You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 50-53

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN
TRONG DẠY HỌC MÔN
“NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN”
Hoàng Thu Phương - Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn

Ngày nhận bài: 08/11/2017; ngày sửa chữa: 08/12/2017; ngày duyệt đăng: 11/12/2017.
Abstract: Self-study is a necessary competence of students in learning the subject “Principles of
Marxism-Leninism” under credit system. The article proposes some measures to instruct students to
develop self-study ability to meet requirements of the education reform today. These measures consist
of reading techniques instruction, thematic assignment, references research instruction, teaching
methods innovation towards self-study ability development, etc.
Keywords: Self- study, self- study compentence, credit system, teaching, Principles of Marxism-
Leninism.

1. Mở đầu cách vững chắc mà còn phát huy được nội lực từ chính
chủ thể người học.
Hiện nay, thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ
(HCTC) là một trong những yêu cầu của đổi mới giáo Khi chuyển sang phương thức đào tạo theo HCTC thì
dục ở nước ta theo hướng hiện đại hóa nhằm nâng cao tự học, tự nghiên cứu của SV được coi trọng, được tính
chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của vào nội dung và thời lượng của chương trình; thời gian học
đất nước để có thể hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Do tập lí thuyết, học tập trên lớp có giảm xuống, tăng thời gian
đó, vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết đối với đào tạo ở bậc tự học, tự nghiên cứu trong SV; đưa giáo dục đại học về
đại học đó là phải thay đổi cách dạy theo hướng dạy cho đúng nghĩa của nó, người học tự học, tự nghiên cứu, giảm
sinh viên (SV) cách học mà trọng tâm là dạy cách tự học sự truyền thụ kiến thức của người dạy và do đó phát huy
nhằm phát huy nội lực của SV trong quá trình học tập, được tính chủ động, sáng tạo của người học.
nghiên cứu. Môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác
- Lênin nằm trong chương trình học ngay từ năm đầu tiên
Bài viết trình bày một số vấn đề về phát triển năng
bậc học cao đẳng, đại học, là môn học có khối lượng tri
lực tự học (NLTH) cho SV trong dạy học môn Những
thức lớn, mang tính lí luận và trừu tượng cao. Mục đích
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin theo HCTC.
của môn học là giúp cho người học nắm vững những
2. Nội dung nghiên cứu quan điểm khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác -
2.1. Sự cần thiết phát triển NLTH cho SV trong giảng Lênin; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa
dạy môn “Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác học, xây dựng niềm tin và lí tưởng cách mạng; vận dụng
- Lênin” theo HCTC sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, rèn
Trong phương thức đào tạo theo HCTC, việc phát luyện và tu dưỡng đạo đức, đáp ứng yêu cầu của con
người mới trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Quá
triển NLTH cho SV có vai trò đặc biệt quan trọng. Đào
trình học môn học còn là quá trình tự giáo dục, tự rèn
tạo theo HCTC có tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo khả năng
luyện của SV để từng bước hoàn thiện bản thân, giúp SV
cho việc thiết kế chương trình liên thông giữa các cấp đào
sống có mục đích, lí tưởng, ước mơ, hoài bão. Từ đó, SV
tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau. Trong sẽ thêm yêu thích môn học, có ý thức tích cực học tập,
đó, SV được chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho nghiên cứu môn học. Do đó, việc phát triển NLTH cho
mình, được quyền lựa chọn tiến độ học tập thích hợp với SV trong dạy học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
khả năng, sở trường và hoàn cảnh riêng của mình. Cùng Mác - Lênin không chỉ giúp SV hiểu đúng tinh thần, thực
với việc trao quyền chủ động cho SV, HCTC cũng đòi chất nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin, chống được
hỏi SV chủ động trong việc học, tránh tâm lí ỷ lại, thầy xu hướng kinh viện, giáo điều mà còn rèn luyện cho SV
ghi - trò chép như học theo hình thức niên chế. Do đó, tự thói quen độc lập trong suy nghĩ, giải quyết vấn đề, kích
học là yếu tố rất quan trọng, quyết định đến kết quả học thích hoạt động trí tuệ, tính tích cực, chủ động, sáng tạo
tập của mỗi SV. Tự học, tự nghiên cứu không chỉ giúp của SV trong việc tìm kiếm, lĩnh hội và tiếp thu tri thức,
SV hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ tri thức một từ đó hình thành được những kĩ năng cơ bản như đọc,

50
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 50-53

nghiên cứu giáo trình, tài liệu; trả lời câu hỏi; giải quyết để khai thác, phát huy hiệu quả giáo trình môn học. Cụ
vấn đề, làm việc nhóm... Đây là những kĩ năng rất cần thể như:
thiết trong học tập và trong nghề nghiệp sau này. Từ việc - Hướng dẫn SV nghiên cứu khái quát về chương
chủ động nắm vững tri thức, tự học giúp SV có khả năng trình khung của Bộ GD-ĐT, đề cương chi tiết môn học;
vận dụng sáng tạo những tri thức của chủ nghĩa Mác - về giáo trình, nội dung cơ bản và quan hệ logic của nó;
Lênin trong học tập, trong cuộc sống của bản thân, đánh mối tương quan, thống nhất và khác biệt giữa chương
giá được tính đúng đắn của các vấn đề trong đời sống, trình khung với giáo trình. Giá trị tích cực của hoạt động
vận dụng các quan điểm trong sự nghiệp đổi mới ở nước này là SV hiểu được trong nghiên cứu giáo trình phải lấy
ta, quá trình phát triển ở địa phương... Như vậy, tự học chương trình làm cơ sở; nắm được nội dung cơ bản của
giúp SV tăng cường khả năng liên hệ thực tiễn, gắn lí chương trình, giáo trình và có phương pháp nghiên cứu
thuyết với thực tiễn khi học tập bộ môn. tổng thể giáo trình.
Theo thiết kế chương trình, thời lượng dành cho môn - Hướng dẫn SV nghiên cứu khái quát từng chương
học được phân bổ: Những nguyên lí cơ bản của chủ trong giáo trình bằng cách gợi mở, dẫn dắt để SV tìm ra
nghĩa Mác - Lênin I (2 tín chỉ), Những nguyên lí cơ bản nội dung cốt lõi và mối quan hệ logic qua nghiên cứu các
của chủ nghĩa Mác - Lênin II (3 tín chỉ); trong đó, 30 tiết chương. Qua đó, SV có cái nhìn khái quát, hệ thống; rèn
dạy học trên lớp thì có 60 tiết SV phải tự học, tự nghiên luyện tư duy hệ thống, tư duy logic cho người học; đặt cơ
cứu. Nghĩa là, giờ tín chỉ tự học gấp đôi giờ tín chỉ lí sở cho nghiên cứu những vấn đề cụ thể trong mỗi chương.
thuyết. Do đó, làm thế nào để tích cực hóa, quản lí, đánh
- Hướng dẫn nghiên cứu về vấn đề cụ thể trong từng
giá được hoạt động tự học, tự nghiên cứu của SV là hoạt
chương: SV không chỉ nắm bắt được những nội dung tri
động được đặt ra thường xuyên đối với dạy học bộ môn
thức cụ thể, mà còn nắm được phương pháp tiếp cận nó.
cũng như đối với tất cả các bài học để SV tự mình bổ
Khi tiến hành hoạt động này, GV cần chú ý bổ sung, phát
sung, cập nhật kiến thức, nắm bắt và xử lí thông tin, tự
triển, hoàn thiện nội dung tri thức cụ thể và phương pháp,
phát triển, hoàn thiện mình. Vì vậy, cần có những biện
cách thức tiếp cận nội dung tri thức trong từng chương.
pháp phù hợp ngay trong quá trình dạy học nhằm hình
thành và phát triển NLTH cho SV là hết sức cần thiết. - GV cần hướng dẫn SV tự làm việc nhiều hơn với
giáo trình: Đọc, nghiên cứu, phân tích luận điểm sau đó
2.2. Biện pháp hình thành và phát triển NLTH cho SV
khái quát hóa, xác định nội dung quan trọng nhất của vấn
trong dạy học “Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
đề. Tri thức môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin”
Mác - Lênin thường là các khái niệm, phạm trù, nguyên
2.2.1. Dạy cách đọc, nghiên cứu giáo trình lí, quy luật. Do đó, GV cần hướng dẫn SV không chỉ đọc
Giáo trình là tài liệu “hạt nhân”, là nguồn kiến thức và nhớ được những tri thức trong giáo trình, mà quan
chính, chủ đạo, là sự triển khai và phát triển chương trình trọng là hiểu và biết vận dụng những tri thức ấy trong
trong quá trình dạy học. Để dạy học có chất lượng, giảng cuộc sống.
viên (GV) phải định hướng, dẫn dắt, gợi mở để SV biết Qua việc GV hướng dẫn SV đọc, nghiên cứu giáo
cách và thực hiện có hiệu quả việc nghiên cứu giáo trình; trình sẽ dần hình thành, rèn luyện và phát triển cho SV
khai thác, phát huy được vai trò, giá trị của giáo trình những kĩ năng quan trọng như: Tự đọc - hiểu giáo trình;
trong dạy học. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của phương tự phát hiện luận điểm; tự lập dàn ý nội dung kiến thức
pháp truyền thống, hầu hết quá trình dạy học Những cơ bản; tự tìm dữ liệu quan trọng cho những nội dung
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở nhà trường kiến thức trọng tâm; trình bày một vấn đề, tập hợp tư liệu
được triển khai theo hướng GV đọc, nghiên cứu, tóm liên quan; rèn luyện khả năng tư duy logic.
lược kiến thức cơ bản giáo trình, sau đó truyền thụ thẳng,
trực tiếp đến SV. Do đó, giá trị của “tam giác dạy học” Khi đọc giáo trình và tự học, tự nghiên cứu sẽ dần
hình thành cho SV có khả năng tự tóm tắt văn bản, thiết
(Giáo trình, nội dung dạy học - khách thể; SV - chủ thể;
lập dàn ý bài học; dựa vào những luận điểm, luận chứng
GV - tác nhân) không khai thác được nhiều; SV thiếu
đã phát hiện để xây dựng dàn ý, đề cương thuận tiện cho
phương pháp, cách thức, kĩ năng cơ bản, cần thiết để
nghiên cứu giáo trình. Đó là lực cản chủ yếu làm giảm việc ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. Từ dàn ý đó, SV có thể
tự mở rộng, phát triển, liên hệ để hiểu sâu sắc nội dung
khả năng, hiệu quả tự học, tự nghiên cứu của SV. Vì vậy,
cần nghiên cứu. Qua đó, kiến thức SV thu được hoàn
để nâng cao hiệu quả tự học, tự nghiên cứu của SV, cần
toàn là quá trình chủ động, tự giác, tích cực.
đặc biệt coi trọng dạy cách nghiên cứu giáo trình cho SV.
GV đưa ra những định hướng, dẫn dắt, gợi mở để SV 2.2.2. Giao chủ đề cho SV nghiên cứu
nghiền ngẫm, suy xét, nghiên cứu, tìm ra phương pháp, Đây là một trong những động lực để kích thích SV
cách thức, kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cơ bản, cần thiết tích cực tự học, tự nghiên cứu. Hệ thống bài tập xây dựng

51
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 50-53

cho SV trong dạy học Những nguyên lí cơ bản của chủ Đọc sách cũng như nghiên cứu tài liệu là không chỉ
nghĩa Mác - Lênin cần được thiết kế theo hướng: Bám đọc và suy nghĩ để hiểu những tri thức trong tài liệu mà
sát mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, giáo trình còn phải nâng lên một mức cao hơn là phải suy nghĩ
môn học; nghiên cứu, chọn lọc cẩn thận, chu đáo, tránh những điều trong sách, đưa nó vào cuộc sống để kiểm tra
chủ quan, tùy tiện; vừa sức với SV, chú ý đến sự phân và qua đó phát hiện ra những vấn đề mới.
loại bài tập để phù hợp với từng đối tượng hoặc nhóm Khối lượng kiến thức ở bậc đại học lớn, có đặc trưng
đối tượng; phải có khả năng gây hứng thú, khơi gợi niềm khoa học và lí luận mang tính tổng hợp, khái quát cao.
yêu thích, say mê tự học, tự nghiên cứu của SV. Phương pháp dạy và môi trường học tập cũng đòi hỏi
Hệ thống bài tập phải có hình thức đa dạng, phong nâng cao hơn về yêu cầu, tính chất, mức độ so với phổ
phú như: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng học bài cũ; thông. Do vậy, GV hướng dẫn SV tìm kiếm tài liệu, gợi
nghiên cứu, chuẩn bị cho bài học mới; hướng đến tìm ý, hướng dẫn SV đọc nghiên cứu chủ yếu dựa vào khả
kiếm nội dung tri thức hoặc phương pháp, cách thức tiếp năng tự tiếp thu và xử lí kiến thức của SV đối với bài học.
cận nội dung; bài tập nghiên cứu lí thuyết; bài tập thực Việc lựa chọn đúng tài liệu cần thiết có ý nghĩa quan
hành, thảo luận; bài tập vận dụng thực tiễn; tìm hiểu nội trọng đối với việc học tập của người học. Tài liệu đối với
dung chuyên sâu, giải quyết vấn đề phức tạp liên quan môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
đến nội dung môn học; bài tập là hệ thống câu hỏi; là rất đa dạng và phú, do đó nếu không có hướng dẫn cụ thể
nghiên cứu, sưu tầm tài liệu tham khảo... Cần chú ý đến thì SV sẽ rất lúng túng trong việc tìm kiếm, lựa chọn và
tính định hướng hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu qua hệ sử dụng tài liệu. GV định hướng cho SV lập các danh
thống bài tập. Ví dụ khi dạy chương 2 “Phép biện chứng mục tài liệu tham khảo cho môn học, phân loại các tài
duy vật”, có thể sử dụng một số bài tập áp dụng nhằm liệu đó một cách cơ bản theo loại hình; sau đó cần hướng
tích cực hóa hoạt động tự học của SV như sau: dẫn cho SV cách đọc tài liệu như thế nào cho hiệu quả.
- Đảng ta đã vận dụng quan điểm phát triển vào sự Bên cạnh đó, GV giới thiệu một số tác phẩm kinh điển
nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay như thế nào? có giá trị cho SV nghiên cứu để hiểu đúng, đủ về những
- Từ việc nghiên cứu quy luật mâu thuẫn, anh/chị hãy vấn đề, những nguyên lí, quy luật, phạm trù của môn học,
tìm hiểu mâu thuẫn cơ bản ở nước ta trong thời kì quá độ từ đó củng cố niềm tin khoa học trong SV.
lên chủ nghĩa xã hội? Ví dụ: Khi nghiên cứu phần 1 “Thế giới quan, phương
pháp luận triết học”, GV giới thiệu tác phẩm “Sự khốn
- Vận dụng quy luật phủ định của phủ định đối với sự
cùng của triết học” của C.Mác; Bộ Tư bản của C.Mác khi
phát triển văn hóa ở nước ta hiện nay.
nghiên cứu phần 2 - Phương thức sản xuất tư bản chủ
- Làm rõ luận điểm của Hồ Chí Minh: “Thống nhất nghĩa; hoặc nghiên cứu chương VII “Sứ mệnh lịch sử của
giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa” giới
chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lí luận hướng thiệu tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản...
dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lí luận mà không có
Sau khi tìm được tác phẩm thì phải ghi chép lại: Tên
liên hệ với thực tiễn là lí luận suông” [1; tr 496].
tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, nội dung và vai trò, tác dụng,
Để giải quyết được những nội dung trên, SV cần tìm ý nghĩa... hoặc ghi lại những đoạn trích trong các tác
kiếm tài liệu, vận dụng kiến thức đã học trong giáo trình phẩm mà SV thấy tâm đắc nhất.
để giải quyết vấn đề do GV đưa ra. Với quy trình thực hiện như trên sẽ giúp cho SV lĩnh
Ngoài ra, sự gợi mở của GV trong quá trình SV giải hội kiến thức môn học một cách thuận lợi, dễ dàng. Đồng
quyết hệ thống bài tập là hết sức cần thiết; GV cần có cơ thời, GV khuyến khích SV khi đọc giáo trình, nghiên cứu
chế kiểm tra, đánh giá một cách khách quan, minh bạch tài liệu, hãy suy nghĩ thật kĩ những gì mình thích nhất, cần
kết quả tự học, tự nghiên cứu trong giải quyết bài tập của thiết nhất và đặt ra những vấn đề giải quyết. Đây là bước
SV; kĩ năng khen, chê đúng mức nhằm động viên, cao nhất của quá trình SV tự đọc và nghiên cứu tài liệu.
khuyến khích SV... 2.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng cho SV
Hệ thống bài tập có vai trò quan trọng trong quá trình tự học, tự nghiên cứu
tích cực hóa hoạt động tự học, tự nghiên cứu trong SV. Vai Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong
trò, giá trị thực sự của nó chỉ được phát huy khi đáp ứng quá trình dạy học, chú trọng rèn luyện phương pháp tự
những yêu cầu nhất định. Những ví dụ trên đây là những học, tự nghiên cứu, tăng cường tổ chức các hoạt động học
gợi mở ban đầu cho quá trình thiết kế, xây dựng hệ thống tập của SV; Tăng cường lồng ghép các biện pháp kích
bài tập nhằm hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu. thích tính tự học, tự nghiên cứu trong SV, sử dụng các
2.2.3. Hướng dẫn SV tìm và nghiên cứu tài liệu tham khảo phương pháp nâng cao tính tích cực học tập của SV như

52
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 50-53

thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề; nghiên cứu áp dụng các giá qua bài tập lớn (tiểu luận) của SV, GV có thể gợi ý
phương pháp dạy học hiện đại như dạy học giải quyết một số đề tài để SV lựa chọn viết tiểu luận. Thông qua
vấn đề, dạy học nghiên cứu trường hợp, dạy học theo dự bài tiểu luận sẽ giúp SV tiếp cận với phương pháp lập
án, theo tình huống; hoặc có thể lồng ghép, tích hợp luận, chứng minh, làm sáng tỏ và mở rộng vấn đề một
phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy cách có khoa học; đồng thời rèn cho SV kĩ năng tư duy
học hiện đại một cách phù hợp...
logic, độc lập, sáng tạo. GV đánh giá năng lực người học
Đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng rèn luyện qua nội dung, cách diễn đạt, trích dẫn tài liệu trong bài
phương pháp tự học, tự nghiên cứu, làm cho SV có sự hấp tiểu luận... Thông qua các hình thức đánh giá việc tự học
dẫn tự nhiên với vấn đề đặt ra, có môi trường tự học, tự
của SV sẽ giúp GV đánh giá được thái độ học tập và năng
nghiên cứu; GV có điều kiện hướng dẫn, dẫn dắt, gợi mở
vấn đề; SV tự lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề đặt ra và lực của SV. Từ đó, GV có thể điều chỉnh hoặc thay đổi
giải quyết các tình huống đặt ra; kích thích tính độc lập suy phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
nghĩ, trao đổi, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu của SV. 3. Kết luận
Đổi mới phương pháp dạy học để tích cực hóa hoạt Nghiên cứu định hướng SV tự học, tự nghiên cứu là
động tự học, tự nghiên cứu của SV đòi hỏi GV phải có vấn đề quan trọng, cấp thiết trong đào tạo theo HCTC.
những biện pháp phù hợp, có sự đầu tư, nghiên cứu, duy Đối với môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác
trì thường xuyên, liên tục. - Lênin thì việc tự học, tự nghiên cứu không chỉ tạo điều
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá NLTH của SV kiện cho SV chiếm lĩnh được lượng tri thức lớn, đặc thù
của môn học mà hơn thế còn góp phần hình thành năng
Để việc tự học đạt kết quả cao, khâu quan trọng trong
lực tư duy cho SV, hình thành phương pháp, thói quen
quá trình đánh giá kết quả học tập của SV là hướng tới
học tập cơ bản, quan trọng nhất ở bậc học này, đồng thời
tiêu chí phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của
người học. Vì thế, đòi hỏi mỗi GV cần phải có những giúp SV đạt được kết quả cao trong học tập và có được
phương pháp đánh giá vừa đảm bảo tính khách quan vừa những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.
mang tính khoa học. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá
không chỉ dừng lại ở tái hiện tri thức mà cần chú trọng Tài liệu tham khảo
kiểm tra năng lực độc lập, sáng tạo, NLTH, tự nghiên cứu
của SV. Nội dung kiểm tra phải đảm bảo tính toàn diện [1] Hồ Chí Minh toàn tập (tập 8, 1995). NXB Chính trị
về các mặt (kiến thức, kĩ năng, thái độ) thông qua khả Quốc gia - Sự thật.
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Do đó, cần đảm [2] Bộ GD-ĐT (2016). Giáo trình Những nguyên lí cơ
bảo các yêu cầu: - Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. NXB Chính trị
phải thực hiện một cách thống nhất, theo quy định; bám Quốc gia - Sự thật.
sát nội dung chương trình; - Xây dựng hệ thống câu hỏi [3] Đặng Xuân Hải (2011). Kĩ thuật dạy học trong đào
kiểm tra cho từng phần kiến thức cụ thể và phù hợp với tạo theo học chế tín chỉ. NXB Bách khoa.
đối tượng SV theo từng chuyên ngành đào tạo. Các câu
[4] Trần Bá Hoành (2003). Lí luận cơ bản về dạy và học
hỏi cần hướng tới mục tiêu rèn luyện khả năng vận dụng
tích cực (Dự án Đào tạo giáo viên trung học cơ sở).
linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc
sống, chuyên ngành đào tạo và bồi dưỡng tình cảm, niềm [5] Vũ Văn Tảo (2003). Dạy cách học (Dự án Đào tạo
tin, lí tưởng cho SV. giáo viên trung học cơ sở).
GV tổ chức đánh giá thông qua các hình thức: + Đánh [6] Wilbert J. McKeachie (2003). Những thủ thuật
trong dạy học, các chiến lược, nghiên cứu và lí
giá qua quá trình học tập trên lớp, GV có thể kiểm tra
thuyết về dạy học dành cho các giảng viên đại học
mức độ tiếp nhận và xử lí thông tin của người học, đưa và cao đẳng.
ra những câu hỏi để SV trả lời. Qua đó, giúp GV có thể
[7] Bernd Meyer - Nguyễn Văn Cường (2014). Lí luận
đánh giá được thái độ học tập, tinh thần xây dựng bài học,
dạy học hiện đại - Cơ sở của đổi mới mục tiêu, nội
tham gia phát biểu ý kiến của SV; + Đánh giá qua làm dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư
việc nhóm của SV: Sau mỗi chương, bài GV có thể đưa phạm.
ra các câu hỏi, phân chia lớp thành nhiều nhóm khác [8] Bộ GD-ĐT (2008). Chương trình môn học Những
nhau. Tùy theo nội dung và yêu cầu câu hỏi, GV giao nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Ban
nhiệm vụ cho mỗi nhóm, sau đó tổ chức, hướng dẫn SV hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT
trình bày, báo cáo, thảo luận các kết quả học tập; + Đánh ngày 19/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

53

You might also like