You are on page 1of 12

MỤC LỤC

Chương 1. Bả n chấ t, nguồ n gố c và tính chấ t củ a tô n giá o...................................................2

1.1. Bản chất của tôn giáo.........................................................................................................2

1.1.1. Tiêu chí về mặ t phá p lý..........................................................................................3

1.1.2. Phân biệt: tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan............................................3

1.2. Nguồ n gố c củ a tô n giá o...................................................................................................4

1.2.1. Nguồ n gố c tự nhiên - kinh tế - xã hộ i................................................................4

1.2.2. Nguồ n gố c nhậ n thứ c..............................................................................................4

1.2.3. Nguồ n gố c tâ m lý......................................................................................................5

1.3. Tính chấ t củ a tô n giá o......................................................................................................5

1.3.1. Tính lịch sử củ a tô n giá o........................................................................................5

1.3.2. Tính quầ n chú ng củ a tô n giá o..............................................................................6

1.3.3. Tính chính trị củ a tô n giá o....................................................................................6

Chương 2. Nguyên tắ c giả i quyết tô n giá o trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hộ i 7

2.1. Tô n trọ ng, bả o đả m quyền tự do tín ngưỡ ng và khô ng tín ngưỡ ng củ a


nhâ n dâ n............................................................................................................................................. 7

2.2. Khắ c phụ c dầ n nhữ ng ả nh hưở ng tiêu cự c củ a tô n giá o phả i gắ n liền vớ i


quá trình cả i tạ o xã hộ i cũ , xâ y dự ng xã hộ i mớ i................................................................7

2.3. Phâ n biệt hai mặ t chính trị và tư tưở ng củ a tô n giá o trong quá trình giả i
quyết vấ n đề tô n giá o....................................................................................................................8

2.4. Quan điểm lịch sử cụ thể trong giả i quyết vấ n đề tín ngưỡ ng, tô n giá o......9
MỞ ĐẦU
Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất
định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở
thành một hiện tượng xã hội. Hầu hết các tôn giáo đều cho rằng thần linh sáng
tạo ra thế giới và quyết định thế giới mang tính chất duy tâm khách quan. Có
nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáo đều
hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp. Chủ nghĩa cộng sản không phủ
nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội để
phát triển. Ở nước ta cũng vậy, tôn giáo đóng vai trò nhất định trong đời sống
tinh thần. Nhìn chung mọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn
sâu sắc. Tôn giáo bù đắp cho những khoảng trống về tinh thần của con người, sự
bù đắp ấy chỉ là hư ảo nhưng lại có giá trị thực giúp con người yên tâm hơn.
Thông qua các hoạt động tôn giáo là cho tín đồ gần gũi hiểu nhau hơn, họ sẵn
sàng chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, tăng cường tính cố kết cộng đồng.
Tôn giáo khi du nhập sang vùng đất mới bao giờ cũng đem theo các giá trị văn
hoá, nghệ thuật làm phong phú hơn văn hoá bản địa. Vì vậy trong định hướng
trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng
vai trò của các tôn giáo. Mặt khác ở Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi
dụng để phục vụ cho mục đích chính trị, và ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ
lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế
mà mỗi người dân cần xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với
chấp hành pháp luật của Đảng và nhà nước.

1
Chương 1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

1.1. Bản chất của tôn giáo

Chủ nghĩa Má c - Lênin cho rằ ng tô n giá o là mộ t hình thá i ý thứ c xã hộ i phả n


á nh hư ả o hiện thự c khá ch quan. Thô ng qua sự phả n á nh đó , các lự c lượ ng
tự nhiên và xã hộ i trở thà nh siêu nhiên, thầ n bí... Ph.Ă ngghen cho rằ ng: “...
tấ t cả mọ i tô n giá o chẳ ng qua chỉ là sự phả n á nh hư ả o - và o trong đầ u ó c
củ a con ngườ i - củ a nhữ ng lự c lượ ng ở bên ngoà i chi phố i cuộ c số ng hà ng
ngà y củ a họ ; chỉ là sự phả n á nh trong đó nhữ ng lự c lượ ng ở trầ n thể đã
mang hình thứ c nhữ ng lự c lượ ng siêu trầ n thế”.

Ở mộ t cá ch tiếp cậ n khá c, tô n giá o là mộ t thự c thể xã hộ i - cá c tô n giá o cụ


thể (ví dụ : Cô ng Giá o, Tin là nh, Phậ t giá o...), vớ i các tiêu chí cơ bả n sau: có
niềm tin sâ u sắ c và o đấ ng siêu nhiên, đấ ng tố i cao, thầ n linh để tô n thờ
(niềm tin tô n giá o); có hệ thố ng giá o thuyết (giá o lý, giá o luậ t, lễ nghi) phả n
á nh thế giớ i quan, nhâ n sinh quan, đạ o đứ c, lễ nghi củ a tô n giá o; có hệ thố ng
cơ sở thờ tự ; có tổ chứ c nhâ n sự , quả n lý điều hà nh việc đạ o (ngườ i hoạ t
độ ng tô n giá o chuyên nghiệp hay khô ng chuyên nghiệp); có hệ thố ng tín đồ
đô ng đả o, nhữ ng ngườ i tự nguyện tin theo mộ t tô n giá o nà o đó , và đượ c tô n
giá o đó thừ a nhậ n.

Chỉ rõ bả n chấ t củ a tô n giá o, chủ nghĩa Má c - Lênin khẳ ng định rằ ng: Tô n


giá o là mộ t hiện tượ ng xã hộ i - vă n hoá do con ngườ i sá ng tạ o ra. Con ngườ i
sá ng tạ o ra tô n giá o vì mụ c đích, lợ i ích củ a họ , phả n á nh nhữ ng ướ c mơ,
nguyện vọ ng, suy nghĩ củ a họ . Nhưng, sá ng tạ o ra tô n giá o, con ngườ i lạ i bị
lệ thuộ c và o tô n giá o, tuyệt đố i hoá và phụ c tù ng tô n giá o vô điều kiện. Chủ
nghĩa Má c - Lênin cũ ng cho rằ ng, sả n xuấ t vậ t chấ t và cá c quan hệ kinh tế,
xét đến cù ng là nhâ n tố quyết định sự tồ n tạ i và phá t triển củ a các hình thá i
ý thứ c xã hộ i, trong đó có tô n giá o. Do đó , mọ i quan niệm về tô n giá o, các tổ
chứ c, thiết chế tô n giá o đều đượ c sinh ra từ nhữ ng hoạ t độ ng sả n xuấ t, từ

2
nhữ ng điều kiện số ng nhấ t định trong xã hộ i và thay đổ i theo nhữ ng thay
đổ i củ a cơ sở kinh tế. Về phương diện thế giớ i quan, cá c tô n giá o mang thế
giớ i quan duy tâ m, có sự khá c biệt vớ i thế giớ i quan duy vậ t biện chứ ng,
khoa họ c củ a chủ nghĩa Má c - Lênin. Mặ c dù có sự khá c biệt về thế giớ i quan,
nhưng nhữ ng ngườ i cộ ng sả n vớ i lậ p trườ ng má c xít khô ng bao giờ có thá i
độ xem thườ ng hoặ c trấ n á p nhữ ng nhu cầ u tín ngưỡ ng, tô n giá o củ a nhâ n
dâ n; ngượ c lạ i, luô n tô n trọ ng quyền tự do tín ngưỡ ng, theo hoặ c khô ng
theo tô n giá o củ a nhâ n dâ n. Trong nhữ ng điều kiện cụ thể củ a xã hộ i, nhữ ng
ngườ i cộ ng sả n và nhữ ng ngườ i có tín ngưỡ ng tô n giá o có thể cù ng nhau
xây dự ng mộ t xã hộ i tố t đẹp hơn ở thế giớ i hiện thự c. Xã hộ i ấ y chính là xã
hộ i mà quầ n chú ng tín đồ cũ ng từ ng mơ ướ c và phả n á nh nó qua mộ t số tô n
giá o.

1.1.1. Tiêu chí về mặt pháp lý

Có hệ thố ng giá o lý, giá o phậ t, giá o lễ.

Có tổ chứ c giá o hộ i, gồ m các nhà tu hà nh, ngườ i là m nghề tô n giá o, có cá c tín


đồ tự nguyên tuâ n theo giá o lý, giá o luậ t, chịu sự quả n lý, hướ ng dẫ n về mặ t
tín ngưỡ ng củ a giá o hộ i.

1.1.2. Phân biệt: tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan

Tô n giá o và tín ngưỡ ng khô ng đồ ng nhấ t, nhưng có giao thoa nhấ t định. Tín
ngưỡ ng là hệ thố ng nhữ ng niềm tin, sự ngưỡ ng mộ , cũ ng như cách thứ c thể
hiện niềm tin củ a con ngườ i trướ c cá c sự vậ t, hiện tượ ng, lự c lượ ng có tính
thầ n thá nh, linh thiêng để cầ u mong sự che chở , giú p đỡ . Có nhiều loạ i hình
tín ngưỡ ng khá c nhau như: tín ngưỡ ng Thờ cú ng tổ tiên, tín ngưỡ ng Thờ
anh hù ng dâ n tộ c; tín ngưỡ ng Thờ Mẫ u...

Mê tín là niềm tin mê muộ i, viển vô ng, khô ng dự a trên mộ t cơ sở khoa họ c


nà o. Nó i cách khá c là niềm tin về mố i quan hệ nhâ n quả giữ a cá c sự kiện, sự
vậ t, hiện tượ ng, nhưng thự c tế khô ng có mố i liên hệ cụ thể, rõ rà ng, khá ch

3
quan, tấ t yếu, nhưng đượ c bao phủ bở i cá c yếu tố siêu nhiên, thầ n thá nh, hư
ả o. Dị đoan là sự suy đoá n, hà nh độ ng mộ t cá ch tù y tiện, sai lệch nhữ ng điều
bình thườ ng, chuẩ n mự c trong cuộ c số ng.

Mê tín dị đoan là niềm tin củ a con ngườ i và o cá c lự c lượ ng siêu nhiên, thầ n
thá nh đến mứ c độ mê muộ i, cuồ ng tín, dẫ n đến nhữ ng hà nh vi cự c đoan, sai
lệch quá mứ c, trá i vớ i các giá trị vă n hó a, đạ o đứ c, phá p luậ t, gâ y tổ n hạ i cho
cá nhâ n, xã hộ i và cộ ng đồ ng.

1.2. Nguồn gốc của tôn giáo

1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên - kinh tế - xã hội

Trong xã hộ i cô ng xã nguyên thuỷ, do lự c lượ ng sả n xuấ t chưa phá t triển,


trướ c thiên nhiên hù ng vĩ tá c độ ng và chi phố i khiến cho con ngườ i cả m
thấ y yếu đuố i và bấ t lự c, khô ng giả i thích đượ c, nên con ngườ i đã gá n cho tự
nhiên nhữ ng sứ c mạ nh, quyền lự c thầ n bí.

Khi xã hộ i xuấ t hiện cá c giai cấ p đố i khá ng, có á p bứ c bấ t cô ng, do khô ng giả i


thích đượ c nguồ n gố c củ a sự phâ n hoá giai cấ p và á p bứ c bó c lộ t bấ t cô ng,
tộ i á c v...., cộ ng vớ i lo sợ trướ c sự thố ng trị củ a cá c lự c lượ ng xã hộ i, con
ngườ i trô ng chờ và o sự giả i phó ng củ a mộ t lự c lượ ng siêu nhiên ngoà i trầ n
thế.

1.2.2. Nguồn gốc nhận thức

Ở mộ t giai đoạ n lịch sử nhấ t định, sự nhậ n thứ c củ a con ngườ i về tự nhiên,
xã hộ i và chính bả n thâ n mình là có giớ i hạ n. Khi mà khoả ng cá ch giữ a “biết”
và “chưa biết” vẫ n tồ n tạ i, khi nhữ ng điều mà khoa họ c chưa giả i thích đượ c,
thì điều đó thườ ng đượ c giả i thích thô ng qua lă ng kính cá c tô n giá o. Ngay cả
nhữ ng vấ n đề đã đượ c khoa họ c chứ ng minh, nhưng do trình độ dâ n trí
thấ p, chưa thể nhậ n thứ c đầ y đủ , thì đây vẫ n là điều kiện, là mả nh đấ t cho
tô n giá o ra đờ i, tồ n tạ i và phá t triển.

4
Thự c chấ t nguồ n gố c nhậ n thứ c củ a tô n giá o chính là sự tuyệt đố i hoá , sự
cườ ng điệu mặ t chủ thể củ a nhậ n thứ c con ngườ i, biến cá i nộ i dung khá ch
quan thà nh cá i siêu nhiên, thầ n thá nh.

1.2.3. Nguồn gốc tâm lý

Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau,
bệnh tật, ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình
yên khi làm một việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu sự nghiệp
kinh doanh...), con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo. Thậm chí cả những tình
cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có
công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo (ví dụ: thờ các
anh hùng dân tộc, thờ các thành hoàng làng...).

1.3. Tính chất của tôn giáo

1.3.1. Tính lịch sử của tôn giáo

Tô n giá o chỉ xuấ t hiện trong mộ t giai đoạ n lịch sử nhấ t định chứ khô ng phả i tô n
giá o ra đờ i cù ng vớ i con ngườ i.

Tô n giá o là mộ t hiện tượ ng xã hộ i có tính lịch sử , nghĩa là nó có sự hình


thà nh, tồ n tạ i và phá t triển và có khả nă ng biến đổ i trong nhữ ng giai đoạ n
lịch sử nhấ t định để thích nghi vớ i nhiều chế độ chính trị - xã hộ i. Khi cá c
điều kiện kinh tế - xã hộ i, lịch sử thay đổ i, tô n giá o cũ ng có sự thay đổ i theo.
Trong quá trình vậ n độ ng củ a cá c tô n giá o, chính cá c điều kiện kinh tế - xã
hộ i, lịch sử cụ thể đã là m cho cá c tô n giá o bị phâ n liệt, chia tá ch thà nh nhiều
tô n giá o, hệ phá i khá c nhau.

Theo quan điểm củ a chủ nghĩa Má c - Lênin, đến mộ t giai đoạ n lịch sử nà o
đó , khi khoa họ c và giá o dụ c giú p cho đạ i đa số quầ n chú ng nhâ n dâ n nhậ n
thứ c đượ c bả n chấ t cá c hiện tượ ng tự nhiên và xã hộ i thì tô n giá o sẽ dầ n
dầ n mấ t đi vị trí củ a nó trong đờ i số ng xã hộ i và cả trong nhậ n thứ c, niềm
tin củ a mỗ i ngườ i.

5
1.3.2. Tính quần chúng của tôn giáo

Tô n giá o là mộ t hiện tượ ng xã hộ i phổ biến ở tấ t cả cá c dâ n tộ c, quố c gia,


châ u lụ c. Tính quầ n chú ng củ a tô n giá o khô ng chỉ biểu hiện ở số lượ ng tín
đồ rấ t đô ng đả o (gầ n 3/4 dâ n số thế giớ i); mà cò n thể hiện ở chỗ , cá c tô n
giá o là nơi sinh hoạ t vă n hoá , tinh thầ n củ a mộ t bộ phậ n quầ n chú ng nhâ n
dâ n.

Dù tô n giá o hướ ng con ngườ i và o niềm tin hạ nh phú c hư ả o củ a thế giớ i bên
kia, song nó luô n luô n phả n á nh khá t vọ ng củ a nhữ ng ngườ i lao độ ng về
mộ t xã hộ i tự do, bình đẳ ng, bác á i.

Mặ t khá c, nhiều tô n giá o có tính nhâ n vă n, nhâ n đạ o và hướ ng thiện, thể


hiện nhu cầ u sinh hoạ t vă n hoá củ a con ngườ i, vì vậ y, đượ c nhiều ngườ i ở
cá c tầ ng lớ p khá c nhau trong xã hộ i, đặ c biệt là quầ n chú ng lao độ ng, tin
theo.

1.3.3. Tính chính trị của tôn giáo

Khi xã hộ i chưa có giai cấp, tô n giá o chỉ phả n á nh nhậ n thứ c hồ n nhiên, ngâ y
thơ củ a con ngườ i về bả n thâ n và thế giớ i xung quanh mình, tô n giá o chưa
mang tính chính trị.

Tính chấ t chính trị củ a tô n giá o chỉ xuấ t hiện khi xã hộ i đã phâ n chia giai
cấ p, có sự khá c biệt, sự đố i khá ng về lợ i ích giai cấ p.

- Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội,
phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị.
- Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ
cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã
hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
- Đấu tranh hệ tư tưởng tôn giáo là bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Vì vậ y, cầ n nhậ n rõ rằ ng, đa số quầ n chú ng tín đồ đến vớ i tô n giá o nhằ m
thoả mã n nhu cầ u tinh thầ n; song, trên thự c tế, tô n giá o đã và đang bị cá c
thế lự c chính trị xã hộ i lợ i dụ ng thự c hiện mụ c đích ngoà i tô n giá o củ a họ .

6
Chương 2. Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

2.1. Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
nhân dân

Tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao, đấng
thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, tự do
tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân.
Quyền này nói lên rằng việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo là thuộc
quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả
các chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội... được quyền can thiệp vào sự lựa chọn
này. Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe
dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng
của họ.

Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện
bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không
can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín
ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn
giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục
vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được Nhà nước xã hội chủ
nghĩa tôn trọng và bảo hộ.

2.2. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền
với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ hướng vào giải quyết
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không
chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác -
Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản
thân tồn tại xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người,

7
phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy, Điều cần thiết trước hết là phải xác
lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất
học... cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một quá trình lâu dài,
và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới.

2.3. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình
giải quyết vấn đề tôn giáo

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện thuần tuý
về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính
trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng
thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân
mỗi tôn giáo.

Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh mâu
thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa
những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của
nhân dân lao động. Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin
giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo,
cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn
không mang tính đối kháng.

Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất
là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản
thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biệt này, trong thực tế không
đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch
bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào
nhau. Mặt khác, trong xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố
chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư tưởng
thuần tuý trong tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh

8
khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan
đến tín ngưỡng, tôn giáo.

2.4. Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn
vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã
hội - lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại
và phát triển nhất định. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của
từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của
các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự
khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và
ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo
cụ thể.

9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học – không chuyên lý
luận chính trị) (Chủ biên : GS. TS Hoàng Chí Bảo).

10

You might also like