You are on page 1of 20

SINH LÝ BỆNH HỌC

HỆ HÔ HẤP
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể
1. Trình bày được 4 giai đoạn của quá trình
hô hấp.
2. Nêu được 4 rối loạn hô hấp thường gặp.
3. Phân tích được bệnh nguyên và bệnh sinh
một số rối loạn hô hấp.
4. Phân tích được một số biểu hiện lâm sàng
của rối loạn hô hấp thường gặp.
NỘI DUNG
1. Đại cương.

2. 4 rối loạn hô hấp thường gặp.

3. Bệnh nguyên và bệnh sinh của rối loạn


hô hấp.

4. Đặc điểm lâm sang của rối loạn hô hấp.


ĐẠI CƯƠNG
• Hô hấp: là hoạt động trao đổi khí giữa cơ thể và
môi trường bên ngoài hay hoạt động đưa khí
oxy từ môi trường bên ngoài vào cơ thể đến tế
bào để sản sinh năng lượng và thải khí carbonic
ra khỏi cơ thể để duy trì sự sống.

• Rối loạn hô hấp: là hoạt động hô hấp bình


thường bị thay đổi làm cho quá trình trao đổi khí
cơ thể bị ảnh hưởng và mất cân bằng.
ĐẠI CƯƠNG
• Quá trình hô hấp: hoạt động hô hấp bình thường
gồm có 4 giai đoạn

1. Giai đoạn thông khí: không khí  phế nang

2. Giai đoạn khuyếch tán: phế nang  mao mạch


phổi

3. Giai đoạn vận chuyển: Mao mạch phổi  Mao


mạch mô

4. Giai đoạn hô hấp tế bào: Mao mạch mô  TB.


RỐI LOẠN HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
4 Rối loạn hô hấp thường
gặp

Rối loạn RL khuyếch RL vận RL hô hấp


thông khí tán khí PN chuyển khí TB
RỐI LOẠN THÔNG KHÍ
• Là bất thường ở giai đoạn thông khí hô
hấp, làm cho không khí không di chuyển
được hoặc giảm di chuyển từ bên ngoài
vào phế nang và ngược lại.
• Nguyên nhân:
1. do khí thở (thay đổi áp xuất, tỷ lệ thành phần
không khí)
RỐI LOẠN THÔNG KHÍ
Bệnh Nguyên Bệnh Sinh Kết quả

Do khí thở:
1. Thay đổi áp xuất -Lên cao, áp xuất giảm => -Tăng thông khí, thở
nồng độ oxy giảm nhanh.
2. Thay đổi thành phần
không khí: Ngạt -Cơ thể trải qua 3 giai
• Phòng kín, hầm mỏ, -Giảm O2,Tăng CO2 trong MT đoạn hưng phấn, ức chế
và suy kiệt.

Do cơ quan hô hấp
1. Xương lồng ngực: -Dị dạng bẩm sinh, bất -Giảm sự đàn hồi phổi,
thường mắc phải, gãy xương gây hạn chế hô hấp.
sườn.
2. Bệnh lý thần kinh – cơ: -Sốt bại liệt, loạn dưỡng, -Giảm vận động cơ hô
nhược cơ. hấp => giảm thông khí
3. Màng phổi – khoang -Viêm, dày dính màng -Giảm sự đàn hồi=>giảm
màng phổi thông khí
-tràng dịch – khí khoang -Chèn ép khoang=>HC
màng phổi hạn chế.
RỐI LOẠN THÔNG KHÍ
Bệnh Nguyên Bệnh Sinh Kết quả

Do thần kinh TW:


1. Dùng thuốc ngủ -Thuốc ngủ ức chế TT Hô hấp -Giảm tần số và biên độ
-Kích thích TT hô hấp -Tăng Tần số và biên độ.
2. Nồng độ CO2 tăng -Bệnh lý chuyển hóa -pH giảm=> HH Tăng và
3. pH máu ngược lại.

Do hệ thống đường dẫn


khí
1. Tắc nghẽn mũi: Viêm - Phù nề, tăng tiết, phì đại -thở miệng, KK khô=>
cuống mũi. viêm họng, viêm HH dưới
2. Tắc nghẽn thanh quản: - Viêm, phù nề, tăng tiết, - Khó thở cấp 2 thì, thiếu
viêm, polyp, ung thư, hẹp,tắt oxy, tím tái, có thể tử
+ dị vật - bít tắt. vong.
3. Hô hấp dưới:
- Dị vật - Hẹp hặc bít tắt sau dị vật - Khó thở, thiếu oxy
- Co thắt cơ trơn: Thần - Co cơ tiểu phế quản, tăng - Khó thở 1 hoặc 2 thì,
kinh, viêm, dị ứng tiết dịch tại chổ, giảm thông thiếu oxy, tím tái, có thể
khí. tử vong.
- Phế nang: Viêm - Viêm tại chổ, tăng tiết dịch, - ho, khạc đàm, hạn chế,
phù nề mô kẽ thở nông, giảm O2
RỐI LOẠN TRAO ĐỔI KHÍ PN-MM PHỔI
Bệnh Nguyên Bệnh Sinh Kết quả
Diện tích khuyếch tán:
1. Ứ khí phế nang: thiếu - giảm trao đổi khí, chèn ép -Giảm oxy máu, tím tái,
Surfactant, hen, COPD phế nang nhỏ, tắc suy hô hấp cấp.
mạch=>thoát dịch
2. Xẹp phổi: tràng dịch - Không khí không vào được - Tăng hô hấp, thiếu oxy,
màng phổi, khối U, tắc phế nang, diện khuyếch tán thừa CO2 có thể tử vong
đường dẫn, thiếu =0
Surfactant
Do hệ số khuyếch tán:
Giảm thông khí, thay đổi Giảm tốc độ khuyếch tán qua - Giảm oxy máu, tăng
thành phần khí hô hấp màng mao mạch – phế nang CO2

Bề dày phế nang


- Viêm - Tăng tiết dịch gian bào, - Giảm oxy máu, tăng
phù nề, xơ hóa màng CO2, tăng tần số và biên
độ hô hấp
- Bụi phổi - Xơ hóa, dày thành phế - Giảm oxy máu, tăng
nang CO2, tăng tần số và biên
độ hô hấp
RỐI LOẠN VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
Bệnh Nguyên Bệnh Sinh Kết quả
THIẾU MÁU:
1. Mất máu cấp: Thiếu HC - Giảm HC, Hb, Giảm lưu - Giảm Oxy máu, thiếu
+ Hb lượng tuần hoàn Oxy mô.
2. Huyết tán: thiếu HC - Giảm HC - Thiếu oxy Mô
3. Thiếu máu mạn, HbCO - Giảm gắn kết HbO2 - Thiếu Oxy Mô.
4. Chất lượng HC, Hb: - HC dễ vở, gây tán huyết, - Gan, lách to, giảm Oxy
Hồng cầu hình cầu, hình khả năng gắn oxy thấp mô.
liềm, S, thalassemia,
HbF.

Tuần hoàn:
- Tắt mạch: - Bất đối xứng V/Q >0.8 - Máu không nhận đủ
Oxy.
- Thông liên nhĩ, Thất - Tăng áp phổi, tăng CO2 - Da niêm tím tái, thiếu
máu ĐM Oxy tổ chức.
- Giảm vận tốc tuần hoàn: - Giảm sức co bóp tim, tim - Giảm Oxy mô, ứ đọng
suy tim, shock P: giảm máu lên phổi, ứ trệ CO2, thở nhanh nông.
tuần hoàn ngoại vi, tim T: ứ
máu phổi, ứ dịch, phù phổi
RỐI LOẠN SỬ DỤNG OXY TẾ BÀO
Bệnh Nguyên Bệnh Sinh Kết quả
THIẾU CƠ CHẤT
1. Thiếu H+ - H+ không đủ gắn kết oxy, mô - Cơ thể thiếu năng
ko sử dụng hết oxy lượng.
2. Thiếu Glucose - TB không nhận đủ Glucose - Thiếu nguyên liệu sản
hoặc đề kháng Insulin sinh ATP, Giảm hô hấp
TB
Thiếu Enzym hô hấp:
- Thiếu Vitamin B1: - Không khử được acid - Rối loạn chu trình Kreb
Pyruvic và acid => Thiếu H+.
alphacetoglutamic
- Thiếu Vitamin B2: - Giảm khả năng vận chuyển H+ - Giảm cung cấp H+, thiếu
=> giảm tạo H2O, ATP năng lượng TB.
- Thiếu vitamin B6, sắt, - Thiếu nguyên liệu tổng hợp - Gián đoạn chu trình
protein: một số enzyme Krebs, không sản sinh
nặng lượng.
Các enzyme hô hấp bị ức
chế
- Thuốc ngủ - Ức chế enzyme tách H+ - Thiếu H+ => giảm tổng
hợp ATP
- Cyanur, Fluorur - Ức chế các enzyme vận - Giảm tạo H2O => Giảm
chuyển H+ sản sinh ATP.
RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ THIẾU OXY MÔ
• Hô hấp là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ
thể sống và môi trường ngoài, quá trình hô hấp
để cung cấp O2 cho cơ thể và đào thải CO2
không phải chỉ là nhiệm vụ riêng của bộ máy hô
hấp mà còn có sự tham gia của hệ tuần hoàn,
máu và chuyển hóa tổ chức. Vì vậy rối loạn một
trong các yếu tố trên đều dẫn đến thiếu Oxy mô.
PHÂN LOẠI SUY HÔ HẤP
Suy HH
độ 1
Mức độ Suy HH
độ 2
Theo lâm Suy HH
sàng độ 3
Suy HH
Thời gian cấp
Suy HH
mạn
PHÂN LOẠI SUY HÔ HẤP
Bệnh ngoài
phổi: thần kinh
cơ, lồng ngực
Tăng CO2
Tại phổi: khí
phế thủng, hen,
Theo Khí máu viêm phế quản..

Viêm phổi
Không Tăng
CO2

Phù phổi.
PHÂN LOẠI SUY HÔ HẤP

Suy HH do
RLHH
Theo cơ chế
bệnh sinh Suy HH do RL
tuần hoàn

Suy HH do RL
chuyển hóa
TB
MỘT SỐ RỐI LOẠN HÔ HẤP TRÊN
LÂM SÀNG
• Một số rối loạn hô hấp trên lâm sàng:
1. Ngạt: Là hiện tượng giảm oxy trong hô hấp
gây thiếu O2 và ứ đọng CO2 máu, dẫn tới suy
sụp chức năng toàn bộ cơ thể và chết
2. Hen phế quản: là một rối loạn viêm mạn tính
các đường dẫn khí nhỏvới nhiều nguyên nhân
khác nhau, gây tình trạng co cơ trơn kèm
tăng tiết dịch vào long tiểu phế quản.
MỘT SỐ RỐI LOẠN HÔ HẤP TRÊN
LÂM SÀNG
3. Viêm phổi: là tình trạng phản ứng viêm tại phế nang,
gây phù nề và tăng tiết dịch viêm vào lòng phế nang và
phù nề mô kẽ.
4. Phù phổi cấp: Là một cấp cứu nội khoa do phế nang
và mô kẽ bị tràn đầy huyết tương gây ngạt thở
5. Tràn khí màng phổi: Tràn khí màng phổi là hiện tượng
bệnh lý khi có không khí lọt vào khoang màng phổi làm
ảnh hưởng tới chức năng hô hấp của phổi
8 DẤU HIỆU GỢI Ý RLHH TRÊN
LÂM SÀNG
1. Khó thở 5. Kiểu thở bất

2. Ho thường.

3. Khạc đàm và bất 6. Ngón tay dùi trống

thường về đàm. 7. Xanh tím da niêm.

4. Ho ra máu. 8. Đau ngực

You might also like