You are on page 1of 9

23/02/2021

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Hậu quả


KHOA Y

Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân

TƯƠNG TÁC THUỐC TƯƠNG TÁC


THUỐC Nguy cơ đe dọa tính mạng, tử vong
BẤT LỢI

Nhập viện, kéo dài th.gian nằm viện


BỘ MÔN DƯỢC LÝ

1 3

Khái niệm về tương tác thuốc Tương tác dược động

 Là hiện tượng mà tác dụng của 1 thuốc có sự


thay đổi khi dùng chung với thuốc khác, thực
Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ
phẩm, nước uống, hay các yếu tố môi trường… Absorption Distribution Metabolism Elimination
 Tương tác thuốc có thể có lợi hoặc bất lợi
 Phân loại
 Tương tác dược động
• Tăng – giảm td trị liệu
 Tương tác dược lực
Hậu quả lâm sàng • Có phản ứng phụ không mong muốn
• Xuất hiện độc tính
22 4

1
23/02/2021

Tạo phức chelat

Cyclin, Quinolon + X (Ca2+, Fe2+, Mg2+, Al3+) → tạo


Tương tác trong phức không hấp thu
hấp thu Giải quyết: uống cách xa nhau

X
X

5 7

Thay đổi độ ion hóa hoặc độ tan của thuốc Tạo lớp ngăn cơ học
Tetracyclin vs Cimetidine

Antacid, sucralfat gây giảm hấp thu thuốc khác

Cimetidine ức chế tiết acid  giảm hấp thu tetracyclin ! Giải quyết: Uống cách xa nhau

6 8

2
23/02/2021

Biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực

 Một phần digoxin PO bị VK ruột Eubacterium


lentum chuyển thành dihydrodigoxin không có
hoạt tính
 Macrolid (Erythromycin, Clarithromycin…) ức chế
Phenytoin
Eubacterium lentum → giảm lượng digoxin bị bất
hoạt → tăng hấp thu digoxin

Giảm hấp thu acid folic 11


9

Biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột

Inactive metabolites
Dihydrodigoxin… TƯƠNG TÁC TRONG
Eubacterium PHÂN BỐ
lentum
~40% Digoxin
PO

Vi khuẩn
đường ruột

 [digoxin]/máu

10 12

3
23/02/2021

Cơ chế CƠ CHẾ

 Ức chế tương tranh khi 2 thuốc cùng gắn vào  Tương tác xảy ra ở huyết tương
protein  NSAIDs và SU
 Ức chế không tương tranh khi thuốc sd làm thay  Acid valproic và diazepam
đổi cấu trúc albumin như Aspirin, thuốc acid yếu  Phenylbutazon và warfarin
 Tương tác xảy ra ở mô
 Quinidin và digoxin

13 15

Cơ chế Tương tác xảy ra ở huyết tương

 Cạnh tranh điểm gắn tại protein huyết tương


 Thuốc có ái lực mạnh hơn đẩy thuốc có ái lực
yếu hơn ra khỏi điểm gắn với protein HT Sulfonylure Nsaids
(Gliclazid, glipizid…) (Aspirin, diclofenac…)
→ tăng tỷ lệ thuốc tự do của thuốc có ái lực yếu
hơn
→ nguy cơ tăng tác dụng phụ và độc tính Sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid) + Aspirin:
Aspirin đẩy SU khỏi protein liên kết trong huyết tương
→ hạ đường huyết quá mức

14 16

4
23/02/2021

Tương tác xảy ra ở huyết tương

Diazepam Valproic acid

 Valproat đẩy diazepam khỏi gắn kết protein huyết


tương
 Valproat ức chế chuyển hóa diazepam
 → tăng nồng độ tự do của diazepam → buồn
ngủ, an thần nặng, hôn mê

17 19

Tương tác xảy ra ở huyết tương

Warfarin Phenylbutazone
TƯƠNG TÁC TRONG
CHUYỂN HÓA
 Phenylbutazon đẩy warfarin ra khỏi protein
h/tương

 Phenylbutazon ức chế chuyển hóa warfarin S

 Phenylbutazon gây nguy cơ xuất huyết kéo dài

→ Phối hợp 2 thuốc gây tăng nguy cơ xuất huyết


18 20

5
23/02/2021

KẾT QUẢ CỦA SỰ CHUYỂN HÓA Ví dụ về cảm ứng men gan

Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc Phenobarbital


+

Thay đổi hoạt tính của thuốc


Nifedipin CYP3A4 inactive
THUỐC CHẤT CHUYỂN HÓA

Nifedipin là thuốc trị tăng huyết áp.


Có hoạt
tính
Vô hoạt Phenobarbital cảm ứng enzym gan  tăng chuyển hóa Nifepidin
 giảm nồng độ Nifedipin  Không kiểm soát được huyết áp
bệnh nhân  theo dõi tăng liều Nifedipin
Có hoạt (độc tính ?)
Vô hoạt
tính 21 23

Hoạt tính enzym gan Ví dụ về cảm ứng men gan

Hoạt tính enzym gan Css/Dose


 Cyclosporin là
 Quyết định số phận thuốc trong cơ thể
thuốc chống thải
Rifampicin
 Thay đổi dưới td của thuốc ghép

Gồm 2 tác động  Rifampicin 600mg

 Cảm ứng enzym gan   CH thuốc khác qd + Cyclosporin 


Cyclosporin
chết do thải ghép
 Ức chế enzym gan   CH thuốc khác 10 80 90 100 110 120 time
Ghép tim Thải ghép

22 24

6
23/02/2021

Ví dụ về ức chế men gan Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Erythromycin Bài tiết chủ động


-  Probenecid vs Penicillin

 Probenecid tương tranh với Penicillin tại vị trí gắn với


Theophyllin CYP3A4  Css protein trên ống tiết  kéo dài thời gian tác dụng của

Penicillin
Macrolid (Erythromycin) ức chế enzym gan
 Quinidin – Digoxin
→ tăng nồng độ theophyllin
→ tăng tác dụng phụ của theophyllin (Nôn, buồn nôn, đánh  Quinidin tương tranh với Digoxin ở nơi đào thải tại thận

trống ngực, co giật)  tăng tác dụng Digoxin  Giảm ~ ½ liều Digoxin
25 27

Ảnh hưởng của rượu


 Đ/v quá trình hấp thu: ít bị thay đổi (tùy V rượu, có dùng

TƯƠNG TÁC TRONG rượu kèm với thức ăn hay không)

ĐÀO THẢI  Đ/v sự gắn kết / protein HT: có thể thay đổi do 
albumin máu
 Đ/v sự chuyển hóa: có nhiều ảnh hưởng quan trọng:
 Uống 1 lượng rượu duy nhất (cấp tính)  ức chế
enzyme gan
 Uống rượu thường xuyên (mạn tính)  cảm ứng
enzym gan
26 28

7
23/02/2021

Ảnh hưởng của rượu Ảnh hưởng của thuốc lá

 Một nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của rượu bia  Khói thuốc lá chứa ~ 40 – 50 chất gây ung thư
dùng lượng thấp hàng ngày trên bệnh nhân sử dụng  Thuốc lá – Estrogen: nguy cơ tim mạch, đột quị,
warfarin.
nhồi máu cơ tim, huyết khối tăng lên khi người
 Tăng hiệu lực chống đông của warfarin làm tăng
nghiện thuốc lá dùng thuốc ngừa thai
INR.
 Các prenyl-flavonoid trong bia có thể làm giảm
chuyển hóa warfarin do ức chế CYP1A2 và CYP3A4
 Sự ngưng sử dụng bia hàng ngày cho thấy hiệu lực
kiểm soát chống đông ở BN được cải thiện

29 31

Ảnh hưởng của rượu Ảnh hưởng của thuốc lá

Hệ quả lâm sàng  Thuốc lá cảm ứng CYP1A1 & CYP1A2 (chất nền
 Các thuốc kém chuyển hóa lần đầu ở gan + gắn của 1A2 là olanzapine, theophyllin, warfarin,
mạnh/pro HT thường nhạy cảm với hoạt tính men clozapine…) → tăng chuyển hóa theophyllin 
gan do rượu tăng Cl, giảm nồng độ và thời gian bán thải
 Cần lưu ý tương tác dược lực: rượu + theophyllin
phenobarbital / antiH1 / BZD  tăng hiệu lực ức  Ngừng thuốc lá cần 2 – 4 tuần để có sự giảm t/d
chế TKTƯ cảm ứng men gan  giảm liều theophyllin từ từ

30 32

8
23/02/2021

Ảnh hưởng của thuốc lá

Hậu quả lâm sàng


 Khó lập ngtắc chính xác trong trị liệu đv người
nghiện TL
 Cần theo dõi trị liệu  biện pháp thích hợp

33

You might also like