You are on page 1of 3

Quy định trong

1.
.
.
.
ng tin .
+C .
+Văn phong .
.
2. mục từ
n:
:
:
3. Định dạng mục từ
Khổ giấy: A4
Căn lề (Margins): Normal (Top: 2.54 cm; Bottom: 2.54 cm; Left: 2.54 cm;
Right: 2.54 cm
Font: Times New Roman
Size: 12
Dãn dòng (line spacing): đơn (single)
Công thức toán: dùng equation
4.
xong, đề nghị tác giả gửi cho Thư ký đề tài (anh
Nguyễn Xuân Tú, email: nxtu@iop.vast.ac.vn), để Thường trực đề tài thực hiện
m thu cùng tác giả.

1
(light) Mục từ trung bình
định luật Faraday về điện phân (Faraday's law of electrolysis) Mục từ ngắn
Diêm vương tinh (Pluto) Mục từ ngắn
Armstrong Neil Alden Mục từ ngắn

nh sáng (light)
ức xạ điện từ mà mắt người có thể cảm nhận đượ ợc gọi là bức xạ khả kiến
hay ánh sáng nhìn thấy. Ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm, ứng
với tần số trong khoảng từ Hz đến
gắn với cảm giác về màu sắc. M : đỏ, da cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím, t ng,. Ánh sáng có thể là đơn sắ ớc
sóng, tần số xác định, hoặc gần đơn sắ ập hợp của ánh sáng có bước sóng nằm trong một
khoảng hẹ ắ à tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước
sóng khác nhau.

. Ánh sáng lan truyền trong chân không với tốc độ m/s; c
. Các đại lượng đo ánh sáng bao gồm quang thông, cường độ sáng,
độ rọi, độ trưng và độ chói.
Ánh sáng có các tính chất quan trọ ản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa, và có thể gây ra
hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton v.v..
Trong các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, ánh sáng thể hiện bản chất sóng.
Ánh sáng là sóng điện từ ngang, trong đó vectơ điện trường và vectơ từ trường vuông góc với
nhau và vuông góc với phương truyền sóng, và được mô tả bằng hệ phương trình Maxwell.
Trong hiện tượng quang điện, hiệu ứng Compton, v.v., ánh sáng thể hiện bản chất hạt. Ánh sáng
là tập hợp các lượng tử ánh sáng hay photon, mỗi photon mang một năng lượng xác định và
chuyển động với tốc độ ánh sáng.
Như vậy, ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. Người ta nói rằng ánh sáng có
lưỡng tính sóng-hạt.

định luật Faraday về điện phân (Faraday's law of electrolysis)


Năm 1834, M. Faraday đã thiết lập được bằng thực nghiệm định luật về điện phân, xác lập mối
quan hệ định lượng giữa lượng chất được giải phóng ở điện cực và tổng điện tích chạy qua bình
điện phân.
Định luật Faraday phát biểu như sau:

2
Khối lượng m của một nguyên tố có khối lượng mol A và hóa trị n được giải phóng ở điện cực
của bình điệ ệ thuận với điệ ạy qua :

trong đó là đương lượng điện hóa, là đương lượng hóa học củ , là hằng số đối
với mọi chất và được gọi là số Faraday.
electron, .

Diêm vương tinh (Pluto)


Hành tinh lùn nặng thứ hai trong Hệ Mặt Trời, nằm trong vành đai Kuiper.
Diêm vương tinh là vật thể lớn thứ chín và nặng thứ mười chuyển động quanh Mặt Trời. Diêm
vương tinh có đường kính bằng 0,1868 đường kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,00218 khối
lượng Trái Đất. Chu kì quay quanh trục là 6 ngày 9 giờ. Quỹ đạo elip của Diêm vương tinh có
tâm sai 0,2484, dẹt hơn quỹ đạo của các hành tinh. Chu kì chuyển động trên quỹ đạo là 247,94
năm. Khi ở cận điểm, Diêm vương tinh ở gần Mặt Trời hơn Hải vương tinh.
Diêm vương tinh có năm vệ tinh: Charon (lớn nhất, có bán kính bằng nửa bán kính của Diêm
vương tinh), Styx, Nix, Kerberos và Hydra.
Diêm vương tinh được phát hiện năm 1930, và lúc đó được coi là hành tinh thứ 9 của hệ Mặt
Trời. Năm 2006, Hội thiên văn quốc tế (IAU) đã đưa ra định nghĩa chính thức về hành tinh, theo
đó, Diêm vương tinh được gọi là hành tinh lùn.(x. hành tinh).

Armstrong Neil Alden (5/8/1930-25/8/2012)


Nhà du hành vũ trụ Mỹ và là người đầu tiên bước đi trên Mặt Trăng.
Năm 1966, ô ỉ huy vũ trụ 11. Ngày
16/7/1969, cùng với Edwin E. Aldrin Jr và Michael Collins trên tàu vũ trụ
Apollo-11, ông thực hiện chuyến bay tới Mặt Trăng, và bốn ngày sau đó, đỗ
xuống Mặt Trăng ở gần mép tây nam của biển Yên Tĩnh. Ông bước ra khỏi
con tàu, đặt chân lên lớp bụi bề mặt Mặt Trăng, và đã nói một câu nổi tiếng
“Đây là một bước đi nhỏ của một người, nhưng là một bước nhảy lớn của nhân loại”. Trong 21
giờ 37 phút trên Mặt Trăng, Armstrong và Aldrin thu nhặt các mẫu đất đá, chụp nhiều bức ảnh
và bố trí các dụng cụ khoa học. Ngày 21/7/1969, đoàn du hành rời Mặt Trăng trở về và hạ xuống
Thái Bình Dương ngày 24/7/1969.
Sau khi ông , Hội Thiên văn quốc tế đã dùng tên của ông để đặt cho một hố va chạm gần
với nơi Apollo 11 hạ cánh, và cho tiểu hành tinh số 6469. trung tâm nghiên cứu NASA đã
được đổi tên thành Trung tâm nghiên cứu bay Neil A. Armstrong.

You might also like