You are on page 1of 39

# Xin chào tất cả các bạn cùng cô.

Nhân tiết sinh hoạt ngoại khóa của


môn Văn, nhóm mình xin trình bày
1 đoạn video ngắn . Chắc chắn mọi
người ai cũng đang rất nôn nóng
chủ đề gì phải không nào?

o Đoạn 1: giới thiệu💥💥💥


Giữa những vần vũ không ngừng
của cuộc sống, ta thường lao mình
vào guồng quay để rồi dáo dác đi
tìm những chốn dừng để gọi tên
bình yên. Ấy vậy mà, ta cũng kịp
quên rằng, những an yên mà ta
kiếm tìm thực chất vẫn đang hiện
hữu cạnh bên, ở ngay trong mình.

# ko Phù hợp lắm :


Những bức tranh đẹp hay phong
cảnh thiên nhiên tao nhã giúp nâng
tầm cho thị giác.
Những cái Ôm ấm áp,những tiếng
gọi nhau í ới , tình yêu chân thành
là sự đối đãi
bằng những âm thanh bay bổng
êm dịu, ngọt ngào và khớp với tiếng
lòng.

o Đoạn 3: thiên nhiên, con người


þ Chuyển đoạn: Gấp lại những trang
sử hào hùng, không chỉ "sống
những thế kỷ quang vinh với nhiệm
vụ lịch sử của nó, dòng Hương
Giang còn là ...

þ Như chúng ta đã biết, mọi thứ đều


sợ thời gian, bởi lớp bụi thời gian
sẽ làm mờ đi tất cả. Như vậy với
sông Hương thì như thế nào? Từ
thuở xa xưa cho đến bây giờ dòng
sông có thay đổi gì không? Chẳc
hẳn câu hỏi đó đã làm xao xuyến
bao người con xa quê vì nỗi nhớ
quê hương luôn thường trực trong
lòng?

þ Đi dọc sông Hương để quan sát sự


thay đổi của thành phố, của con
sông
þ bao nhiêu năm, tôi liền phóng trí
tưởng tượng của mình. Trước mắt
là một bức tranh - bao trùm lên là
"một màu xanh có nhiều sắc độ
đậm nhạt khác nhau: màu xanh
thẳm của da trời, màu xanh biếc
của lá cây, màu xanh non của
những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt
nước". Và nay đã có đường lát
gạch chạy xuyên bờ thông thoáng
và thơ mộng như những thành phố
nào khác vừa quen vừa lạ.

þ Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở


đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang
bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
thành dải lụa đào ửng hồng cả phố
phường. Và gốc phượng già dưới ở
bờ Nam cầu thu hút nhiều người trẻ
bởi khung cảnh nên thơ, vừa ngắm
trọn cây cầu biểu tượng, vừa
hưởng những cơn gió mát lạnh từ
sông Hương.
þ Vẻ đẹp sông Hương đổi thay theo
mùa. Hãy nhìn thử mà xem, sau
một mùa bão tan tát. Con sông ấy
vẫn xanh, và cỏ cây vẫn loang
loáng ánh sáng sắc màu của đất
của nước, của nắng gió. Lá vàng.
Lá đỏ. Lá xanh. Chêm xen. Lấp
lánh một vạt tia sáng như sao đêm
dưới mặt nước.

þ Dòng Hương lại càng thơ hơn, đẹp


hơn khi chiếc cầu Trường Tiền "
mười hai vài sáu nhịp" ? bắt ngang
qua được ví như chiếc lược trắng
cài vào mái tóc của cô gái Huế
þ Đứng trên cầu Trường Tiền nhìn
xuống, ta sẽ thấy dòng chảy lặng lẽ
của con sông .
þ *ko cần đọc:
þ Cầu Trường Tiền (đổi tên vào năm
2004)được xem là biểu tượng và
trung tâm cố đô, kết nối hai bờ Nam
- Bắc. Công trình hoàn thành năm
1899 dưới thời vua Thành Thái, dài
khoảng hơn 400 m, lòng cầu rộng 6
m.

þ Nhưng nếu nhìn lại lịch sử hình


thành ta mới thấy ảnh hưởng của
nhiều yếu tố khiến người Huế có lối
sống đặc trưng không nơi nào có
được: nhàn nhã, thanh cao và hòa
hợp với thiên nhiên. Dòng sông
Hương, lặng lẽ và bao dung, người
Huế cũng hiền hòa mở lòng cho
þ tất cả. Đồng thời sông Hương hiền
lành êm ả thế, cứ như một tiểu thư
đài các không vướng bụi trần.Tuy
nhiên, dòng chảy cuộc sống của
Huế không cuồn cuộn ào ạt, đâu có
nghĩa là người dân Huế không vất
vả lắng lo, không lam lũ ngược xuôi
như người dân trên khắp dải đất
hình chữ S.
þ Bởi lẽ thiên nhiên xứ Huế vốn khắc
nghiệt, đất đai khô cằn chỉ với sản
phẩm từ chính dòng sông tưới tắm.
Cư dân châu thổ sông Hương đã tự
tạo cho mình những sản phẩm nổi
tiếng. Có rất nhiều sản vật quý nằm
giữa đôi bờ Hương Giang : hạt sen
hồ Tịnh Tâm, Thanh Trà Thủy Biều,
vải Phụng Tiên, bá khoái đông ba,
bánh bèo Ngự Bình, bún giò Da
Hội, ốc gạo Huế,...
þ Đoạn lịch sử tên...
þ Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về
lịch sử tên dòng sông Hương.
þ Khi tự tìm kiếm chút thông tin theo
sách "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi ,
tôi mới biết sông Hương trước đó
còn được gọi là sông Linh. Hoặc "
Ô châu cận lục" do Dương Văn An
nhuận sắc vào năm 1555, viết sông
cái Kim Trà (Kim Trà đại giang).
Riêng sách "Phủ biên tạp lục" của
Lê Quý Đôn họi là sông Hương Trà.
Những cái tên mà hẳn là tôi chưa
bao giờ nghĩ đến, chỉ biết rằng,
sông Hương lung linh, huyền ảo
kiểu nào đó, vừa riêng vừa chung
trong linh thức người Huế bao đời.
þ Sông Hương mang vẻ đẹp "sử thi"
bi tráng khi "đã chiến đấu oanh liệt
bảo vệ
þ biên giới phía nam của Tổ Quốc
Đại Việt qua những thế kỷ trung
đại", vừa là chứng nhân " lịch sử bi
tráng của thế kỷ XIX với máu của
những cuộc khởi nghĩa"... Như vậy
sông Hương đã "biết cách tự hiến
đời mình làm một chiến công", đồng
hành cùng dân tộc ta trong hai cuộc
kháng chiến vĩ đại, hào hùng chống
Pháp và chống Mỹ. Không những
thế, suốt mấy thế kỉ qua, bao nhiêu
tinh hoa, ưu đãi của đất trời được
chắt lọc hội tụ trên dòng sông này.
Và hầu như các kiến trúc của
Vương triều nhà Nguyễn đều gắn
liền với sông Hương hay các chi
lương của nó, để rồi sau đó dòng
sông quay trở lại hun đúc, bồi đắp
cho vùng đất Cố Đô một nền văn
hóa đặc sắc với những gì rất Huế,
rất thơ.
þ + đoạn k ngân gửi
þ Huế như được khoác một lớp áo
mới vì những sắc diện từ hai bờ
sông Hương đến những vùng ven
ngoại Ô thành phố. Mới chính xác
và hùng tráng làm sao dòng sông
như thanh cổ kiếm dựng giữa trời
xanh “Trường giang như kiếm lập
thanh thiên!” (Cao Bá Quát). 

o Đoạn liên hệ:


Có thể nói, sông Hương gắn liền
với Cố đô Huế đã trở thành đề tài
khiến nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ
phải tốn nhiều giấy mực.Thi ca
nhạc họa đã làm cho dòng Hương
Giang càng nổi tiếng hơn.
Sông Hương – nét dịu dàng
“Con sông dùng dằng con sông
không
chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất
sâu…”.

Những câu thơ trữ tình, nhẹ nhàng,


lắng sâu của cố thi sĩ Thu Bồn đã
viết về dòng sông Hương trong lòng
cố đô Huế. Không chỉ gắn với vẻ
đẹp cổ kính của những đền chùa,
thành quách, lăng tẩm… mà Huế
còn nổi tiếng với sông Hương thơ
mộng. Dòng sông đã mang đến sự
êm đềm, dịu dàng, yên tĩnh và chất
thơ trầm lắng cho Huế.

Qua đập đá là Vỹ Dạ thôn. Những


chàng thi sĩ choáng hơi men hay
những văn nghệ sĩ, trí thức cả nước
ai mà không nhớ đến thôn xóm bé
nhỏ này.
Nói đến Vỹ Dạ phải nhắc đến bài
thơ của Hàn Mặc Tử.
Vẻ đẹp sông Hương thơ mộng hiện
ra trong khổ thứ 2
Đối với Hàn Mặc Tử, Huế là nơi tác
giả từng gắn bó, giờ đã trở thành kỉ
niệm. Còn
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người
con của xứ Huế nên chất Huế đã
thấm sâu vào tâm hồn máu thịt của
ông.

Có thể nói, bằng tình yêu và tài


năng của mình, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã tìm kiếm, phát hiện và
khẳng định những vẻ đẹp khác
nhau của sông Hương. Hành trình
đầy gian truân ấy về con sông xứ
Huế không chỉ nói lên tình cảm yêu
mến, sự say mê đến độ đắm đuối
của nhà văn trước vẻ đẹp độc đáo,
đa dạng của Hương giang mà còn
cho thấy sự tài hoa chất lãng mạn
bay bổng của tác giả. Sông Hương
không chỉ hiện lên với một vẻ đẹp
thuần nhất mà hiện ra trong những
vẻ đẹp khác nhau, phong phú.
Tác giả đã tưởng tượng dòng sông
Hương ở thượng nguồn như "cô gái
Di-gan phóng khoáng và man dại"
góp phần khắc sâu vào tâm trí
người đọc ấn tượng mạnh mẽ về vẻ
đẹp hoang dã cũng như rất tình tứ
của con sông Xứ Huế. Đồng thời,
địa thế
dòng sông như gián tiếp bộc lộ nỗi
niềm tâm sự, "nỗi vương vấn" của
Thúy Kiều với Kim Trọng: "để nói
một lời thề trước về biển cả"...
Dòng chảy như "điệu slow tình cảm"
, " người mẹ phù sa của một vùng
văn hóa xứ sở".
Hơn thế nữa, Phạm Phú Phong đã
nhận xét " Bằng chiế thuyền của
tâm hồn có mái chèo là ngòi bút
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đưa
người đọc xuôi theo dòng sông
thơm mát lùi xa vào lịch sử còn
đang khuất nẻo để khám phá vị trí
lịch sử lâu đời của thành Châu Hóa
đứng uy nghiêm soi bóng trên dòng
sông Hương..."

Và thật vậy " Nếu nhà thơ không


tham gia vào việc hình thành thế
giới thì thế giới đã không được đẹp
đẽ như thế này". Nhờ tấm lòng yêu
quê hương, đất nước sâu sắc,
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã góp
phần vào việc tạo nên một thế giới
rất thơ, rất Việt
Nam.

o Đoạn liên hệ:1


Không chỉ đẹp với non nước hữu
tình, sông Hương còn đi vào thi ca
với vẻ đẹp hiền hòa trong nhịp sống
cần lao. Những chuyến đò ghe trên
sông Hương ngày đêm âm thầm
lặng lẽ nói các cuộc sống đôi bờ.
Du khách từ xa đến nếu chưa một
lần xuôi ngược cùng chuyến đò ghe
trên sông Hương nhất là vào những
đêm trăng thanh gió mát thì xem
như chưa hưởng hết cái phong vị
tuyệt vời của miền núi Ngự sông
Hương.
Từ lâu, con sông Hương đã gắn bó
mật
thiết với đời sống văn hóa của
người Huế. Điều đó thể hiện qua
các hình thức sinh hoạt truyền
thống trên sông như: ca Huế, đua
thuyền, thả hoa đăng, lễ Hội Điện
Hòn Chén...

o Đoạn liên hệ HPNT:

Có lẽ tình cảm mà đứa con thân


yêu xứ Huế dành tặng cho sông
Hương quá lớn, để rồi viết nên thiên
bút kí đặc sắc bậc nhất của VHVN
hiện đại " Ai đã đặt tên cho dòng
sông?" . Với những trang văn " vừa
giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ,
nội dung thông tin về văn hóa lịch
sử rất phong phú", tác phẩm đã làm
nổi bật vẻ đẹp văn hóa, lịch sử và
tâm hồn con người một vùng đất Cố
Đô cổ kính miền Trung cũng như
thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha
thiết của Hoàng Phủ Ngọc Tường
với quê hương, đất nước .
Đoạn 5: cảm nhận, tự hào

Nhà văn người Nga Raxun


Gamzatop từng nói rằng: “Người ta
có thể tách con người ra khỏi quê
hương, chứ không thể tách quê
hương ra khỏi con người”. Phải
chăng chính vì đây là nơi chôn rau
cắt rốn nên có một sự gắn kết sâu
sắc đối với mỗi con
người? Quả thực như vậy, trong
lòng mỗi chúng ta luôn luôn có một
thứ tình cảm thường trực, đó là tình
yêu quê hương, đất nước. Vì lẽ đó
mà vai trò của quê hương với cuộc
sống mỗi người hết sức quan trọng.

Đó là Người luôn có thái độ trân


trọng, giữ gìn quê hương nơi mình
sinh ra. Đó còn là người có ý thức
sẵn sàng làm tất cả, hy sinh tất cả
mà không màng khó khăn, thử
thách, vất vả, để bảo vệ, vun đắp và
xây dựng nguồn cội sinh dưỡng của
mình. Hơn thế nữa, họ còn trân
quý, biết ơn những người đã có
công lao dựng nước và giữ nước
để có được cuộc sống hoà bình,
thống nhất như thời điểm bây giờ

Bản thân em cũng là một con người


yêu nước. Em nhận ra những giá trị
lớn lao của quê hương mình.Em
thấy đất nước thật đẹp biết bao. Đó
chính là nơi lưu giữ những
kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp mà em
không muốn quên, là nơi em phát
triển qua từng ngày, cho em mục
đích sống và học tập.

Nên dù ta có đi khắp bốn phương


trời, ở bên này hay ở bên kia biển
lớn, nơi phố thị hay miền quan
ngoại lòng vẫn luôn tưởng nhớ về
nơi cố quận

#Đoạn : tự hào
Đại dịch đến và lây lan với tốc độ
chóng mặt, khi con người còn vô tư,
thoải mái trong những bữa tiệc
những cuộc chuyện trò. Và phó thủ
tướng Vũ Đức Đam đã nhận định: "
cuộc chiến này còn rất dài". Vì thế,
mọi việc đều bị trì hoãn từ kinh tế,
chính trị văn hóa, dulichj. Phải
chăng Covid chính là lời báo hiệu
khẩn cấp cho sự "đứng yên" của
ngành Du lịch?
Đoạn quảng bá:
Nếu bạn có cơ hội , đừng chần chừ
nữa mà hãy lên đường.

o Đoạn gần kết:


** nhạc:
Điều gì làm bạn tự hào khi nhắc tới
hai tiếng Việt Nam? Một đất nước
nhỏ bé nằm ở phía Nam Trung
Quốc nhưng đã đứng vững trước
hàng chục âm mưu xâm lược của
người láng giềng to lớn? Một quốc
gia để lại ấn tượng trong lòng hàng
triệu khách du lịch bởi những danh
lam thắng cảnh, khu di tích lịch
sử,...
Thừa:
Đặc biệt là việc chiêu đãi các giác
quan rất quan trọng trong cuộc
sống mỗi ngày. Bởi sự bình yên
được cảm nhận từ cảm giác, mà
cảm giác chỉ xuất hiện khi ta biết
tận hưởng đủ đầy những giác quan
mình sở Hữu.

Vì vậy mà Covid bùng nổ, con


người khủng hoảng trong sự khan
hiếm đồ dùng.

Sông Hương bắt nguồn từ 2 dòng


Tả trạch và Hữu trạch của dãy
Trường Sơn băng qua những lối
uốn khúc gập ghềnh của núi rừng
các làng mạc lăng tẩm của các vua
và chảy qua cả kinh thành Huế rồi
chảy ra cửa biển Thuận An, sông
Hương có độ dài khoảng 80km.
Ngăn cách 2 bờ sông còn gọi là bờ
bắc và bờ nam phân biệt như 2 thái
cực của Huế , một bên là Bờ Nam
với nhịp sống hối hả và các tòa nhà
với kiến trúc cao tầng , 1 bên là bờ
bắc với Kinh thành Huế và các
lăng tẩm của các vua và với kiến
trúc cổ điển …

Điều này càng chứng tỏ rằng dòng


sông cũng" biết cách tự hiến đời
mình làm một chiến công".
Những đêm trăng sáng, dòng sông
là một đường trăng lung linh dát
vàng. 
Dưới ánh nắng rạng rỡ của buổi
ban ngày khi tôi ngắm dòng sông từ
những bậc đá của chùa Thiên Mụ,
sông Hương đẹp mê hoặc bởi màu
xanh trong như ngọc bích, dịu dàng
ôm bóng của hết thảy sự sống hai
bên bờ. Còn về đêm, trăng sáng,
dòng sông là một đường trăng lung
linh dát vàng. 

Thi ca nhạc họa đã cho sông vốn


đã nổi tiếng càng nổi tiếng hơn,
thôn xóm đôi bờ cũng nổi tiếng
thêm. Qua đập đá là Vỹ Dạ thôn.

You might also like