You are on page 1of 13

Giảng viên: Lý Thanh Bình

PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGUYÊN CỨU KHOA HỌC


1. Khoa học là gì? Mục tiêu cơ bản của khoa học là gì?
+ Khoa học là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy, về các quy luật vật chất,
xã hội, tư duy.
+ Mục tiêu cơ bản là xây dựng lý luận nhằm giải thích, phát hiện bản chất của sự vật hiện
tượng. Từ đó trang bị cho con người tri thức về quy luật khách quan của thế giới mà họ
có thể áp dụng vào hoạt động thực tiễn.
2. Phân biệt tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm. Cho ví dụ?
Tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học
+ Là những hiểu biết và kinh nghiệm mà + Là những hiểu biết được tích lũy một
con người tích lũy được từ những hoạt cách có hệ thống thông qua hoạt động
động thường ngày. nghiên cứu khoa học.
+ Giúp con người hiểu biết về sự vật, tìm + Tri thức khoa học tổng hợp và khái quát
ra cách giải quyết những vấn đề phát sinh hóa các số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời
trong tự nhiên và xã hội để sinh tồn và rạc thành những cơ sở lý thuyết về logic
phát triển. thiết yếu.
+ Quá trình tích lũy tri thức kinh nghiệm + Quá trình thực hiện theo một kế hoạch
thường diễn ra một cách rời rạc, ngẫu đã vạch ra trước, có mục tiêu, được tổ
nhiên. chức và triển khai dựa trên các phương
pháp khoa học.
+ Là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa
học.
Vd:

3. So sánh khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?


Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội
+ Nghiên cứu các vật thể, hiện tượng tồn + Nghiên cứu về con người, tập hợp con
tại trong tự nhiên và các quy luật của tự người, các hành vi, hoạt động cá nhân
nhiên. Ví dụ: trái đất, cây cối, cơ thể con hoặc tập thể. Ví dụ: con người sống theo
người,.... đàn,...
+ Có tính chính xác cao, rõ ràng, xác định
và không phụ thuộc vào người quan sát. + Có tính chính xác không cao, không rõ
+ Không có sự tranh cãi giữa các nhà khoa ràng, ít xác định.
học tự nhiên. + Các quan điểm thường ít được sự đồng
thuận cao từ các nhà khoa học xã hội khác
Giảng viên: Lý Thanh Bình

4. Trình bày cách phân loại khoa học mới nhất dựa theo đối tƣợng nghiên cứu.
Chuyên ngành đang theo học của các anh/chị thuộc nhóm khoa học nào?
+ Khoa học tự nhiên bao gồm toán học, công nghệ thông tin, vật lý, hóa học, sinh học,
các bộ môn khoa học tự nhiên khác,...
+ Khoa học kỹ thuật và công nghệ bao gồm các môn kỹ thuật như kỹ thuật điện, điện tử
các bộ môn kỹ thuật và công nghệ khác,...
+ Khoa học sức khỏe bao gồm các bộ môn y học và khoa học chăm sóc sức khỏe.
+ Khoa học nông nghiệp bao gồm các ngành như nông lâm, ngư nghiệp, chăn nuôi, thú y,
các bộ môn khoa học nông nghiệp khác,...
+ Khoa học xã hội bao gồm các ngành như tâm lý học, xã hội học, khoa học giáo dục,
các bộ môn khoa học xã hội khác,...
+ Khoa học nhân văn bao gồm lịch sử và khảo cổ học, văn học và ngôn ngữ, các bộ môn
khoa học nhân văn khác,...
5. Phân biệt khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng
Khoa học cơ bản Khoa học ứng dụng
Gồm các ngành khoa học giải thích về các Gồm các ngành khoa học áp dụng những
vật thể và các lực cơ bản nhất cũng như kiến thức từ khoa học cơ bản vào thực
mối quan hệ giữa chúng, và các định luật tiễn.
chi phối chúng.

6. Lý thuyết khoa học là gì? Trình bày các thành phần cơ bản của lý thuyết khoa
học
Lý thuyết khoa học là hệ thống các khái niệm có liên quan với nhau và các luận điểm về
mối liên hệ giữa các khái niệm đó. Chúng được đề ra để giải thích và dự đoán về sự vật,
hiện tượng tự nhiên hay xã hội một cách logic, có hệ thống và chặt chẽ trong phạm vi các
giả định và điều kiện biên nhất định. Nó không chỉ mô tả hay dự đoán sự vậy hiện tượng
mà còn phải giải thích nguyên nhân vì sao sự vật hay hiện tượng đó xảy ra, hay lý giải
mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm. Lý thuyết khoa học có thể được kiểm nghiệm
hay bị bác bỏ bằng các phương pháp khoa học. Do lý thuyết giải thích về kiểu mẫu các sự
kiện, hành vi hay hiện tượng, về bản chất thì lý thuyết có tính khái quát cao. Lý thuyết
vận hành ở cấp độ khái niệm và dựa vào logic hơn là quan sát thực nghiệm.
7. Trình bày một lý thuyết khoa học trong chuyên ngành học của anh/chị. Phân tích
các thành phần cơ bản của lý thuyết đó

- Mô hình xử lý ống Pipeline là một kỹ thuật mà trong đó các lệnh được thực
thi theo kiểu chồng lấn lên nhau ( overlap).
Giảng viên: Lý Thanh Bình

+ Nguyên tắc hoạt động theo mô hình xử lý ống ( pipelining):


Giả sử có 5 lệnh và mỗi lệnh được thực hiện trong cùng một khoảng thời gian.
Mỗi lệnh được thực hiện trong 5 giai đoạn và mỗi giai đoạn được thực hiện trong
một chu kỳ xung nhịp.
Các giai đoạn thực hiện một lệnh là:
- Giai đoạn đọc lệnh (IF) : Đọc lệnh từ bộ nhớ lệnh
- Giai đoạn giải mã lệnh (ID) : Giải mã lệnh và truy suất các thanh ghi
- Giai đoạn thực thi lệnh (EX): Thực thi tác vụ của lệnh hoặc tính toán địa chỉ bộ
nhớ
- Giai đoạn truy suất bộ nhớ (MEM): Truy suất toán hạng bộ nhớ
- Giai đoạn cập nhật kết quả (WB): Cập nhật giá trị thanh ghi trong tập thanh ghi

Câu 8: Nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học có những đặc điểm nào?
- Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, xem cét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa
trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ cá thí nghiệm NCKH để phát hiện ra
những cái mới về bản chất sự vật về thế giới tự nhiên và xã hội.
- Đặc điểm của nghiên cứu khoa học:
+ Tính mới: quan trọng nhất
+ Tính thông tin
+ Tính khách quan
+ Tính tin cậy
+ Tính rủi ro
+ Tính kế thừa
+ Tính cá nhân
Câu 9: Trình bày cách phân loại khoa học dựa trên mục tiêu nghiên cứu.
* Phân loại trên mục tiêu nghiên cứu: được chia làm 2 nhóm chính
- Khoa học tự nhiên: nghiên cứu các vật thể, hiện tượng tồn tại trong tự nhiên, và các quy
luật tự nhiên vd: âm thanh, vật chất, trái đất…
- Khoa học xã hội: nghiên cứu về con người hay các tập hợp người và các hành vi, hoạt
động cá nhân hay tập thể
* Nhưng vì xuất hiện một số phân lại mới nên khoa được chia thành 6 nhóm (2007)
- Khoa học tự nhiên
Giảng viên: Lý Thanh Bình

- Khoa học kỹ thuật và công nghệ


- Khoa học sức khỏe
- Khoa học nông nghiệp
- Khoa học xã hội
- Khoa học nhân văn
Câu 10: Dựa trên tầng bậc nghiên cứu, nghiên cứu khoa học đƣợc chia thành các
loại hình nghiên cứu nào?
- Dựa trên tầng bậc nghiên cứu được chia thành 3 loại hình nghiên cứu:
+ Nghiên cứu cơ bản
+ Nghiên cứu ứng dụng
+ Nghiên cứu triển khai
Câu 11:Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định tính
- Tiếp cận định lượng xem xét hiện tượng Phương pháp nghiên cứu định tính là một
theo cách có thể đo lường được trên các dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm
đối tượng nghiên cứu.Nói chung nghiên dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm
cứu định lượng thường được áp dụng đối ra insight các vấn đề. Ngoài ra, phương
với các hiện tượng có thể được diễn tả,quy pháp này còn có thể được sử dụng để phát
đổi thành số. hiện các xu hướng của khách hàng trong
- Nghiên cứu định lượng thường gắn liền tương lai.
với việc kiểm định dựa vào phương pháp Phương pháp nghiên cứu định tính là một
suy diễn.Nói cách khác nghiên cứu định dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm
lượng là nghiên cứu sử dụng các phương dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm
pháp khác nhau để lượng hóa, đo ra insight các vấn đề. Ngoài ra, phương
lường,phản ánh và diễn giải các mối quan pháp này còn có thể được sử dụng để phát
hệ giữa các nhân tố với nhau. hiện các xu hướng của khách hàng trong
Ưu điểm: tương lai.
Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định Những phương thức thu thập dữ liệu của
lượng có thể được giải thích bằng phân nghiên cứu định tính khá đa dạng và
tích thống kê và vì thống kê dựa trên các thường không có một cấu trúc cụ thể như
nguyên tắc toán học, nên phương pháp nghiên cứu định lượng. Một số phương
định lượng được xem là phương pháp pháp có thể kể đến như focus group,
khoa học và hợp lý. Vì thế nghiên cứu phỏng vấn cá nhân và quan sát. Mẫu của
định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm phương pháp này thường nhỏ và được lựa
định các giả thiết được đặt ra. chọn kỹ hơn.
Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, Nghiên cứu định tính thường tiếp cận đối
tính đại diện cao nên kết quả nghiên cứu tượng nghiên cứu một cách tự nhiên nhất,
Giảng viên: Lý Thanh Bình

định lượng có thể khái quát hóa lên cho nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến,
tổng thể mẫu. quan điểm mà đối tượng nghiên cứu đưa
Phân tích nhanh chóng: Các phần mềm ra sẽ khách quan và chính xác nhất.
phân tích giúp việc xử lý lượng lớn dữ Ưu điểm:
liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của
Hạn chế đến mức thấp những lỗi kỹ thuật người trong cuộc: Việc người nghiên cứu
có thể phát sinh do yếu tố con người trong đóng vai trò quan trọng sẽ giúp ta tìm hiểu
xử lý số liệu. rõ hơn những vấn đề mà nghiên cứu định
lượng dễ bị bỏ qua. Nghiên cứu định tính
Nhược điểm: giúp làm rõ được các yếu tố về hành vi,
Nghiên cứu định lượng không làm rõ thái độ của đối tượng nghiên cứu.
được hiện tượng về con người (nghiên cứu Vì nghiên cứu định tính sử dụng các
hành vi). phương pháp nghiên cứu không cấu trúc
Yếu tố chủ quan của người khảo sát: Nhà nên tính linh hoạt rất cao.
nghiên cứu có thể bỏ lỡ các chi tiết giá trị Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích
của cuộc khảo sát nếu quá tập trung vào một cách nhanh chóng.
việc kiểm định các giả thiết đặt ra. Thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng sử dụng các định tính thường ngắn hơn và tốn ít chi
phương pháp nghiên cứu phức tạp hơn phí hơn so với nghiên cứu định lượng.
định tính vì thế sẽ tốn nhiều thời gian hơn Nhƣợc điểm:
để thiết kế quy trình nghiên cứu. Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên
Vì cần mẫu lớn để có thể khái quát hoá cứu: Vì những vấn đề liên quan đến chi
cho tổng thể nên chi phí để thực hiện một phí và thời gian nên việc thiết kế một
nghiên cứu định lượng thường rất lớn, lớn nghiên cứu định tính không thể có mẫu
hơn nhiều so với nghiên cứu định tính. quy mô lớn và kết quả của nghiên cứu
định tính mang rất nhiều tính chủ quan.
 Thời gian cần thiết để thu thập và phân
tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu định
tính khá dài và khó khăn. Thời gian trung
bình của một cuộc khảo sát định tính
thường kéo dài khoảng 30‟, điều này có
thể khiến cho đáp viên cảm thấy không
thoải mái và chán nản. Thường người
nghiên cứu phải nắm rõ về lĩnh vực
nghiên cứu cũng như các kỹ thuật đào sâu,
phân tích để thu được những thông tin
chính xác, có giá trị nhất và không làm
cho người khảo sát cảm thấy khó chịu.
Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát
hóa kết quả nghiên cứu lên tổng thể bị hạn
chế.
Tình minh bạch của nghiên cứu định tính
thấp hơn nghiên cứu định lượng ví dụ đối
Giảng viên: Lý Thanh Bình

với một số vấn đề nhạy cảm, nhà nghiên


cứu sẽ giữ kín danh tính của người trả lời.

Câu 12:Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học là gì? Trình bày các đặc điểm của
phƣơng pháp nghiên cứu khoa ?

- Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Methods in Science) là toàn bộ các công
cụ hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu khoa học. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong việc thu thập dữ liệu hoặc bằng chứng để phân tích nhằm khám phá thông tin mới
hoặc tạo ra sự hiểu biết tốt hơn về một chủ đề.

- Đặc điểm:

+ Tính mới: NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con người
chưa biết. Vì vậy, quá trình NCKH luôn là quá trình hướng tới những phát hiện mới hoặc
sáng tạo mới. Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học

+ Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có
khã năng kiểm chứng lại nhiều lần, do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều
kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau với những kết quả thu được hoàn
toàn giống nhau.
+ Tính thông tin: Sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin sản phẩm của
NCKH được thể hiện: một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu
sản phẩm mới, mô hình thí điểm...
+ Tính khách quan: Vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn của người
NCKH.
+ Tính rủi ro: Một nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại. Sự thất bại trong NCKH
có thể do nhiều nguyên nhân với các mức độ khác nhau:
 Do thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý những vấn đề được đặt ra
 trong nghiên cứu.
 Do trình độ, kỹ thuật của thiết bị thí nghiệm không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm
chứng giả thuyết.
 Do khã năng của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề
 Do giả thuyết nghiên cứu đặt sai
 Do những tác nhân bất khả kháng
+ Tính kế thừa: Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết1 quả nghiên cứu trong trong các
lĩnh vực khoa học rất khác xa nhau. Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương
pháp luận nghiên cứu.
+ Tính cá nhân: Vai trò cá nhân trong sáng tạo mang tính quýêt định
Giảng viên: Lý Thanh Bình

+ Tính phi kinh tế: Lao động NCKH rất khó định mức một cách chính xác như trong lĩnh
vực sản xuất vật chất. Những thiết bị chuyên dụng trong NCKH hầu như không thể khấu
hao nếu được đặt trong Labo của các nhà nghiên cứu. Hiệu quả kinh tế của NCKH hầu
như không thể xác định.
Câu 13:So sáng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn là các
phương pháp thu thập thông tin thông qua phương pháp trực tiếp tác động vào đối
đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm tượng có trong thực tiễn để làm bộc lộ bản
chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản chất và quy luật vận động của đối tượng
là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông
giả thuyết koa học, dự đoán về những tin hoặc làm nảy sinh các ý tưởng nghiên
thuộc tính của đối tượng nghiên cứu , xây cứu và đề xuất sáng tạo.
dựng những mô hình lý thuyết hay thực - Phương pháp điều tra:
nghiệm ban đầu. + Điều tra là phương pháp dùng những
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý câu hỏi (hoặc bài toán) nhất loạt đặt ra cho
thuyết ( còn gọi là phương pháp nghiên một số lớn người nhằm thu được số những
cứu tài liệu) , người nghiên cứu cần hướng ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào
vào thu thập và xử lý ngưỡng thông tin đó.
sau: + Điều tra là phương pháp khảo sát một
1. * Phƣơng pháp nghiên cứu và tổng hợp nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằm
lý thuyết phát hiện những quy luật phân bố, trình độ
2. - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý phát triển, những đặc điểm về mặt định
thuyết: Nghiên cứu lý thuyết thường bắt tính và định lượng của các đối tượng cần
đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu nghiên cứu. Các tài liệu điều tra được là
trúc, các xu hướng phát triển của lý những thông tin quan trọng về đối tượng
thuyết. Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng cần cho quá trình nghiên cứu và là căn cứ
hợp chúng lại để xây dựng thành một hệ quan trọng để đề xuất những giải pháp
thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo khoa học hay giải pháp thực tiễn. Có hai
thành lý thuyết khoa học mới. loại điều tra: điều tra cơ bản và điều tra xã
3. - Phương pháp tổng hợp lý thuyết:là hội học.
phương pháp liên quan kết những mặt, - Phương pháp quan sát:
những bộ phận, những mối quan hệ thông + Quan sát là phương pháp tri giác có mục
tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng,
một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý quá trình (hay hành vi cử chỉ của con
thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề người) trong những hoàn cảnh tự nhiên
nghiên cứu. khác nhau nhằm thu thập những số liệu,
+ Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn
dung sau: biến của sự kiện, hiện tượng đó.
 Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát + Ý nghĩa của phương pháp là: Quan sát
hiện thiếu hoặc sai lệch. là phương thức cơ bản để nhận thứcsự vật.
 Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ Quan sát sử dụng một trong hai trường
Giảng viên: Lý Thanh Bình

cần, đủ để xây dựng luận cứ. hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu: đặt giả
 Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến thuyết kiểm chứng giả thuyết. Quan sát
trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng đem lại cho người nghiên cứu những tài
động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý
nhân – quả để nhận dạng tương tác. nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa
 Làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan học những giá trị thực sự.
trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, - Phương pháp chuyên gia:
chính là mục đích của tiếp cận lịch sử. + Phương pháp chuyên gia là phương
 Giải thích quy luật. Công việc này đòi pháp điều tra qua đánh giá của các chuyên
hỏi phải sử dụng các thao tác logic để gia về vấn đề, một sự kiện khoa học nào
đưa ra những phán đoán về bản chất các đó. Thực chất đây là phương pháp sử dụng
quy luật của sự vật hoặc hiện tượng. trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của các
4. * Phƣơng pháp phân loại và hệ thống chuyên gia có trình độ cao để xem xét,
hóa lý thuyết nhận định một vấn đề, một sự kiện khoa
5. - Phương pháp phân loại: là phương học để tìm ra giải pháp tối ưu cho vấn đề,
pháp sắp xếp các tài liệu khoa học thành sự kiện đó.
hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, + Phương pháp chuyên gia rất cần thiết
từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa cho người nghiên cứu không chỉ trong quá
học có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng trình nghiên cứu mà còn cả trong quá trình
hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử nghiệm thu, đánh giá kết quả, hoặc thậm
dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát chí cả trong quá trình đề xuất giả thuyết
hiện các quy luật phát triển của đối tượng, nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên
sự phát triển của kiến thức khoa học để từ cứu, củng cố các luận cứ…..
đó dự đoán được các xu hướng phát triển + Phương pháp chuyên gia là phương
mới của khoa học và thực tiễn. pháp có ý nghĩa kinh tế, nó tiết kiệm về
6. - Phương pháp hệ thống thời gian, sức lực, tài chính để triển khai
7. + Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: là nghiên cứu. Tuy nhiên nó chủ yếu dựa
phương pháp sắp xếp những thông tin đa trên cơ sở trực cảm hay kinh nghiệm của
dạng thu thập được từ các nguồn, các tài chuyên gia, vì vậy chỉ nên sử dụng khi các
liệu khác nhau thành một hệ thống với phương pháp không có điều kiện thực
một kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ hiện, không thể thực hiện được hoặc có
thống – cấu trúc của việc xây dựng một thể sử dụng phối hợp với các phương pháp
mô hình lý thuyết trong nghiên cứu khoa khác.
học) để từ đó mà xây dựng một lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Là
mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng phương pháp thu thập các sự kiện trong
được đầy đủ và sâu sắc hơn. những điều kiện được tạo ra một cách đặc
8. + Phân loại và hệ thống hóa là hai phương biệt (tạo ra kinh nghiệm mới, lý thuyết
pháp đi liền với nhau. Trong phân loại đã mới để khẳng định những mối liên hệ dự
có yếu tố hệ thống hóa. Hệ thống hóa phải kiến sẽ có trong những điều kiện mới)
dựa trên cơ sở phân loại và hệ thống hóa đảm bảo cho sự thể hiện tích cực, chủ
làm cho phân loại được hợp lý và chính động của các hiện tượng, sự kiện nghiên
xác hơn. cứu. Nói cách khác: Là chủ động gây ra
hiện tượng nghiên cứu trong những điều
Giảng viên: Lý Thanh Bình

kiện khống chế, nhờ đó có thể lặp lại


nhiều lần, tách bạch ra và biến thiên từng
nhân tố tác động và đánh giá, đo đạc tỉ mỉ
sự biến đổi của hiệu quả theo sự biến thiên
ấy.
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học là
một trong các phương pháp cơ bản trong
nghiên cứu khoa học. Song chỉ được sử
dụng khi và chỉ khi đặt ra bài toán làm
sáng tỏ các mối liên hệ, sự phụ thuộc, giữa
các hiện tượng nghiên cứu và sự thể hiện
các giả định, kiểm định các giả thuyết.
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm là phương pháp kết hợp lý luận
với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế,
từ phân tích thực tế lại rút ra lý luận cao
hơn.
+ Phương pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm là phương pháp xem xét lại những
thành quả của hoạt động thực tiễn trong
quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích
cho khoa học và thực tiễn.
Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào
các hoạt động xã hội và được tiến hành
như sau:
 Phát hiện các sự kiện điển hình, các sự
kiện này có ảnh hưởng lớn đối với cuộc
sống và hoạt động thực tiễn.
 Gặp gỡ, trao đổi với những nhân chứng,
những người đã trực tiếp tham gia sự
kiện để họ mô tả, bày tỏ cảm xúc, đưa ra
nhận định, đánh giá về nguyên nhân và
diễn biến sự kiện.
 Lặp lại mô hình sự kiện, khôi phục lại sự
kiện đã xảy ra.
 Phân tích từng mặt của sự kiện, những
nguyên nhân, hoàn cảnh xuất hiện,diễn
biến sự kiện theo trình tự lịch sử.
 Dựa trên một lý thuyết khoa học để
chứng minh, để giải thích sự kiện, tìm ra
những kết luận thực sự khách quan về
bản chất và quy luật phát triển của sự
kiện, rút ra những bài học cần thiết, sau
Giảng viên: Lý Thanh Bình

đó cần được phổ biến, tuyên truyền rộng


rãi những bài học rút ra được qua phân
tích và tổng kết kinh nghiệm.
+ Phân tích và tổng kết kinh nghiệm được
coi là một phương pháp nghiên cứu khoa
học độc lập, chủ yếu được sử dụng trong
nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng và
khoa học xã hội nói chung, có nhiệm vụ
nghiên cứu, phân tích, phát hiện, tổng kết
những kinh nghiệm tiên tiến của bản thân
người khác hay của một tập thể khác.
+ Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giúp
người nghiên cứu phát hiện các vấn đề cần
giải quyết, nêu lên giả thuyết về những
mối liên hệ có tính quy luật giữa các tác
động và kết quả, kiến nghị các biện pháp,
giải pháp để bổ khuyết thiếu sót và hoàn
thiện quá trình hay một vấn đề nào đó.
+ Do đó, có thể nói: Phân tích và tổng kết
kinh nghiệm cũng là thực hiên một đề tài
NCKH, chỉ khác là tên đề tài đã được xác
định, các kết quả đã có sẵn. Điều đó có ý
nghĩa quan trọng là lựa chọn đúng đắn,
đầy đủ luận cứ khoa học, các kinh nghiệm
tiên tiến cần phân tích, tổng kết và sau đó
đưa ra những biện pháp để cải tiến, hoàn
thiện và nâng lên ở mức cao hơn.

Câu 14 : Phân biệt phƣơng pháp Nghiên cứu thực nghiệm và phi thực nghiệm? Cho
ví dụ ?
Nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu phi thực nghiệm
- Là những nghiên cứu nhằm mục đích - Là phương pháp thu thập số liệu dựa
kiểm tra mối quan hệ nhân – quả (các giả trên sự quan sát các sự kiện, sự vật đã hay
thuyết) trong điều kiện, môi trường nghiên đang tồn tại, từ đó tìm ra qui luật của
cứu được kiểm soát chặt chẽ bằng cách chúng, trong đó các biến của nghiên cứu
tách biệt các yếu tố nguyên nhân với kết không được kiểm soát hoặc thao tác. Để
quả về mặt thời gian, áp đặt yếu tố nguyên phát triển nghiên cứu, các tác giả quan sát
nhân đối với một nhóm đối tượng (nhóm các hiện tượng được nghiên cứu trong môi
thực nghiệm) mà không áp đặt đối với một trường tự nhiên của họ, lấy dữ liệu trực
nhóm khác (nhóm đối chứng). Sau đó tiếp để phân tích chúng sau này. Phương
quan sát sự thay đổi của các kết quả giữa pháp này gồm các loại nghiên cứu kinh tế
Giảng viên: Lý Thanh Bình

các đối tượng trong hai nhóm này. và xã hội, nghiên cứu nhân chủng học,
…Loại số liệu thu thập trong phương pháp
phi thực nghiệm gồm số liệu được thu
thập từ các câu hỏi có cấu trúc kín hoặc
số liệu được thu thập từ các câu hỏi mở
theo các phương pháp thu thập số liệu.
Trong nghiên cứu phi thực nghiệm, các
nhà nghiên cứu, nếu cần thiết, đến nơi xảy
ra hiện tượng cần nghiên cứu.
- Ví dụ, nếu chúng ta thiết kế một thực
nghiệm trong phòng thí nghiệm để kiểm - Ví dụ, để biết thói quen uống rượu của
tra tính hiệu quả của một loại thuốc mới những người trẻ tuổi, các cuộc khảo sát
trong điều trị một căn bệnh nào đó, có thể được tiến hành hoặc quan sát trực tiếp khi
lấy một mẫu ngẫu nhiên trong số những họ làm, nhưng họ không được cung cấp đồ
người bị ảnh hưởng với căn bệnh đó. Sau uống.
đó phân họ một cách ngẫu nhiên thành hai
nhóm (nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng), phát thuốc cho các đối tượng
trong nhóm điều trị (nhóm thực nghiệm),
nhưng chỉ đưa ra viên trấn an (viên thuốc
không có giá trị chữa bệnh) cho nhóm
khác. Các thiết kế phức tạp hơn có thể bao
gồm nhiều nhóm thực nghiệm, chẳng hạn
như các nhóm được phát thuốc với liều
lượng cao thấp khác nhau; hoặc sử dụng
nhiều tác động, chẳng hạn như kết hợp
dùng thuốc với việc can thiệp vào chế độ
ăn uống.

Sự khác biệt giữa nghiên cứu phi thực nghiệm và thực nghiệm là các biến được thao
tác ở phần sau và nghiên cứu được thực hiện trong môi trường được kiểm soát. Vì vậy, ví
dụ, bạn trải nghiệm về lực hấp dẫn bằng cách cố tình thả một hòn đá từ nhiều độ cao.
Trong phi thực nghiệm, các biến được nghiên cứu không được cố tình thao túng. Cách
tiến hành là quan sát các hiện tượng cần phân tích khi chúng được trình bày trong bối
cảnh tự nhiên của chúng.

Theo cách này, không có kích thích hoặc điều kiện cho các đối tượng đang được nghiên
cứu. Đây là trong môi trường tự nhiên của họ, mà không được chuyển đến bất kỳ phòng
thí nghiệm hoặc môi trường kiểm soát. Còn đối với nghiên cứu thực nghiệm thì ngược
lại.
Giảng viên: Lý Thanh Bình

15. So sánh phƣơng pháp đàm thoại và phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu câu hỏi.
Giống nhau:
 Điều là phương pháp dùng để khảo sát thu thập thông tin từ thực tiễn.
 Khi nghiên cứu không tạo ra bất kỳ tác động nào làm biến đổi trạng thái và môi
trường của đối tượng khảo sát.
 Linh hoạt
Khác nhau:
Phƣơng pháp đàm thoại Phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu câu
hỏi

 Đây là hình thức trực tiếp.  Đây là theo hình thức gián tiếp.
 Khi đàm thoại sẽ đối diện trực tiếp vì  Khảo sát thông qua việc đặt câu hỏi và
vậy phải cẩn thận chú ý đến thái độ và trả lời trên phiếu. Phiếu được phát trực
diễn biến tâm trạng của đối phương. tiếp cho người tham gia hoặc gửi file,
Tránh những câu hỏi nhạy cảm. gửi trực tiếp đến người tham gia qua bưu
 Phương pháp này phản ánh được suy điện.
nghĩ nội tâm của người tham gia đầm  Do không trực tiếp nên không có điều
thoại. kiện giải đấp thắc mắc, mội câu hỏi của
 Phương pháp này chỉ được sử dụng để người khảo sát. Và không thể biết được
bổ sung thông tin hoặc tìm hiểu sơ bộ về thái độ, cảm xúc của người tham gia.
đối tượng trong gia đoạn đầu.  Không mất nhiều thời gian, và ít tốn
kém.
 Tuy nhiên, độ tin cậy khi khảo sát thông
qua hình thức này có thể bị ảnh hưởng.

Câu 16: trình bày trình tự logic tiến hành nghiên cứu khoa học:
Trình tự lôgic Nghiên cứu khoa học, bất kể trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội hoặc khoa học công nghệ đều tuân theo một trật tự lôgic xác định, bao gồm các
bước sau đây:

 Đầu tiên là giai đoạn khám phá, phải phát hiện ra được vấn đề và lựa chọn vấn đề
nghiên cứu, trên cơ sở đó đặt tên cho vấn đề, đây được xem là giai đoạn quan trọng
nhất, có ảnh hưởng lớn đến các bước nghiên cứu tiếp theo, đây chính là tiền đề cho sự
thành công của quá trình nghên cứu. Tìm kím tham khảo các tài liệu trong lĩnh vực
nghiên cứu, mục đích là tìm hiểu các tri thức hiện có về vấn đề nghiên cứu, xác định
bài báo, lý thuyết, tác giả, kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực đang tìm hiểu. Tham khảo
giúp xác định vấn đề nghiên cứu ban đầu đã được nghiên cứu chưa, tránh lặp lại, giúp
Giảng viên: Lý Thanh Bình

nhận diện các phương hướng mới, thú vị. xác định lý thuyết giúp trả lời các câu hỏi
nghiên cứu, và xác định được các khái niệm phù hợp với vấn đề nghiên cứu, xây dựng
giả thuyết nghiên cứu.
 Giai đoạn thiết kế nghiên cứu: là một bản kế hoach toàn diện và chi tiết về quá trình và
phương pháp trong nghiên cứu. Giúp tăng độ chuẩn xác của các kết quả nghiên cứu.
Bao gồm đầu tiên là “vận hành hóa các khái niệm” là quá trình thiết kế đo lường cho
các khái niệm trừu tượng. Là đưa ra các định nghĩa vận hành của khái niệm và xác
định các biến số. Có thể sử dụng các công cụ,thang đo trước đó nhưng trong một số
trường hợp phải điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu; tiếp theo là “ chọn
phương pháp nghiên cứu” song song với vận hành hóa khái niệm nhà nghiên cứu phải
có những phương pháp nghiên cứu phù hợp để thu thập dữ liệu nhằm tìm ra câu trả lời
cho các câu hỏi nghiên cứu. Các phương pháp có thể là thực nghiệm khảo sát phỏng
vấn; cuối cùng là “ chiến lược chọn mẫu” độ chính xác của kết quả nghiên cứu phụ
thuộc vào bước này. Bất kỳ phương pháp chọn mẫu nào cũng phải hướng tới mục tiêu
cơ bản là thu hẹp đến mức tối đa khoảng các giữa các giá trị thu được từ mẫu nghiên
cứu với giá trị phổ biến. Nguyên tắc: một đơn vị mẫu với số lượng tương đối nhỏ nếu
được chọn lựa sao cho nó có thể đại diện một cách chính xác cho dân số đang được
nghiên cứu.
 Xây dựng đề cương nghiên cứu: đây là bước cuối cùng khi hoàn tất các bước chuẩn bị.
Đây là văn bản trình bày kế hoạch tổng thể. Có vai trò như một văn bản báo cáo trình
lên cơ sở đào tạo, cơ quan hay tooe chức tài trợ để được phê duyệt, cấp phép. Vì vậy
đề cương phải thuyết phục được người đọc về tính cấp thiết, giá trị lý luận thực tiễn.
Đề cương cần nêu rõ thời gian và tiến độ thực hiện nghiên cứu.
 Gia đoạn tiến hành nghiên cứu: goomg 3 bước, đầu tiên là “kiểm tra thử” đây là bước
quan trọng giúp nhà nghiên cứu tìm ra sai sót, đẩm bảo các công cụ đo lường sử dụng
đáy tin cậy; “ thu thấp dữ liệu” sau khi kiểm tra có thể thu thấp dữ liệu với mẫu nghiên
cứu; „ phân tích dữ liệu‟ sau khi thu thập cần phân tích diễn giải nhằm tìm ra câu trả
lời. Dựa vào dữ liệu thu thập mà có thể phân tích định lượng hay định tính.
 Viết báo cáo nghiên cứu: đây là giai đoạn cuối cùng trong nghiên cứu khoa học. Đây là
bước có tính quyết định cho cả quá trình nghiên cứu. Khối lượng công việc đã chuyển
khia và chất lượng của nghiên cứu phần lớn được người đọc đánh giá thông qua báo
cáo nghiên cứu. Vì vậy, để nghiên cứu được đánh gái chính xác nhà nghiên cứu cần
phải có khả năng trình bày báo cáo khoa học một cách rõ rang, lành mạch và loogic.

You might also like