You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC

2021 – 2022
………………………………………………………………………………
A. LÝ THUYẾT.
1. Tính chất vật lí, hóa học và cách điều chế các đơn chất F2; Cl2; Br2; I2; O2; O3; S.
2. Tính chất hóa học và cách điều chế HCl
3. Tính chất chung của các hợp chất có chứa oxi của clo; phương pháp điều chế và ứng dụng?
4. Phương pháp nhận biết các đơn chất Cl2; I2; O2; O3 ?
5. Phương pháp nhận biết các gốc clorua; bromua; iotua; sunfua
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO.
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A.3s2 3p5 B. 2s2 2p5 C. 4s2 4p5 D. ns2 np5
Câu 2: Trong các hợp chất, số oxi hóa của clo có thể là:
A.-1, 0+2, +3, +5 B. -1, 0, +1, +2, +7
C. -1, +1, +3, +5,+7 D. -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Câu 3: Trong các khí sau: F2, O3, N2, O2, Cl2, chất khí có màu vàng lục là:
A.F2 B. O3 C. N2 D. Cl2
Câu 4: Trong các halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:
A.Cl2 B.Br2 C. F2 D. I2
Câu 5: Nước gia-ven được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Cho clo tác dụng với nước.
B. Cho clo tác dụng với dd Ca(OH)2.
C. Cho clo sục vào dung dịch KOH đặc nóng .
D. Cho clo sục vào dung dịch NaOH.
Câu 6: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. Cl2 > Br2 > I2 > F2 B. F2 > Cl2 > Br2 > I2
C. Br2 > F2 > I2 > Cl2 D. Cl2 > F2 > I2 > Br2
Câu 7: Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:
A.+1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, -3, -7
C. -1, -5, -1, -3, -7 D. -1, +5, +1, +3, +7
Câu 8: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được cả 3 lọ đựng các dd: KF, KCl, KI là:
A. dd AgNO3 B. dd NaOH C. quỳ tím D. Cu
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của nhóm halogen:
A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Đều tác dụng với H2.
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Tác dụng được với nước.
Câu 10: Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết nào sau đây?
A. Cộng hóa trị có cực B. Ion
C. Cho nhận D. Cộng hóa trị không cực
Câu 11: Cho khí clo vào nước được dung dịch có màu vàng nhạt.Trong nước clo có chứa:
A. Cl2,H2O B.HCl,HClO
C. HCl,HClO, H2O D. HCl,HClO, H2O,Cl2
Câu 12: Clo không phản ứng với chất nào sau đây:
A. NaOH B. NaF C. Ca(OH)2 D. NaBr
Câu 13: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O.
Clo đóng vai trò nào sau đây?
A. Là chất khử
B. Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
D. Là chất oxi hóa
Câu 14: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm, cần dùng các hóa chất nào sau đây?
A. NaCl và nước B. MnO2 và dung dịch HCl đặc
C. KMnO4 và NaCl D. Dung dịch H2SO4 đặc và tinh thể NaCl
Câu 15: Một trong những nguyên tố nào sau đây không tác dụng với Clo?
A. Oxi B. Đồng C. Sắt D. Hidro
Câu 16: Một mol chất nào sau đây khi tác dụng với HCl cho lượng clo lớn nhất?
A. MnO2 B. KMnO4 C. KClO3 D. CaOCl2
Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl loãng và tác dụng với Clo cho cùng loại muối?
A. Al B. Au C. Cu D. Fe
Câu 18: Dãy các chất nào sau đây phản ứng được với axit HCl?
A. AgNO3, CuO, Ba(OH)2, Zn B. Cu, CuO, NaOH, CO2
C. CO2, Na2O, NaOH, NaBr D. NaF, CaO, SO2, Fe
Câu 19: Các phương trình nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Br2 + AlI3 → B. Cl2 + KBr →
C. Cl2 + HI → D. Br2 + NaCl →
Câu 20: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?
A. NaCl, NaClO, H2O B. HCl, HClO, H2O
C. NaCl. NaClO3, H2O D. NaCl NaClO4, H2O
Câu 21: Khí HCl có thể điều chế bằng cách cho muối natriclrua tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. H2SO4 đặc C. H2SO4 loãng D. H2O
Câu 22: Điều chế clorua vôi bằng cách đun nóng nhẹ cặp chất nào sau đây (ở 300C)?
A. Ca(OH)2 với Cl2 B. Ca(OH)2 với HCl C. CaO với HCl D. CaO với Cl2
Câu 23: Cho phương trình hóa học: 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl Cho biết:
A. HI là chất oxi hóa B. HI là chất khử
C. FeCl3 là chất khử D. HI vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Câu 24:Trong số những axit halogenhiđric, chất nào có tính axit mạnh nhất?
A. HCl B. HBr C. HF D. HI
Câu 25: Muối NaBr có lẫn một lượng nhỏ NaI. Để chứng minh có NaI trong muối người ta dùng:
A. dung dịch AgNO3 B. quỳ tím
C. Cl2 và hồ tinh bột D. dung dịch Ba(NO3)2
Câu 26: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl B. HF C. HBr D. HI
Câu 27: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử?
A. Brom B. Flo C. Clo D. Iot
Câu 28. Cho phản ứng HNO3 + HCl  NO + Cl2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
A. 17 B. 15 C. 20 D. 18
Câu 29: Các halogen và hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng như:
1. Khắc chữ lên thủy tinh. 2. Dung dịch của nó trong cồn làm chất cầm máu, sát trùng.
3. Diệt trùng nước sinh hoạt. 4. Chế thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
5. Tráng phim ảnh. 6. Trộn vào muối ăn
7. Sản xuất phân bón. 8. Chất tẩy uế trong bệnh viện
Các ứng dụng của clo và hợp chất của clo là:
A. 1,2,3 B. 4,5,6 C. 3,4,8 D. 5,6,7
Câu 30: Có 4 lọ mất nhãn X,Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dd sau: KI, HI, AgNO3, Na2CO3
Biết rằng:
- Nếu cho X tác dụng với chất còn lại thì thu được kết tủa.
- Y tạo được kết tủa với 3 chất còn lại.
- Z tạo được kết tủa trắng và một chất khí với các chất còn lại.
- T tạo được một chất khí và kết tủa vàng với chất còn lại.
Vậy X,Y,Z,T lần lượt là :
A. KI, AgNO3,HI, Na2CO3 B. KI, AgNO3, Na2CO3, HI
C. KI, HI, AgNO3, Na2CO3 D. KI, Na2CO3 ,HI, AgNO3
Câu 32: Cặp chất nào sau đây không tác dụng với Oxi?
A. Fe, Cu B. Ag, Pt C. P, S D. C, H2
Câu 33: Oxi có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Cu, Al, C2H4, Br2 B. SO2, C2H5OH, I2, Fe
C. H2S, C, SO2, Cu D. Pt, S, Cl2, CO
Câu 34: Oxi có thể thu được khi nhiệt phân các chất nào sau đây?
A. K2CO3 B. KClO3 C. H2O D. CaCO3
Câu 35: Để phân biệt Oxi và Ozon người ta có thể dùng:
A. Mẩu than cháy đỏ B. Hồ tinh bột
C. Dung dịch KI có chứa hồ tinh bột D. DD NaOH
Câu 36: Câu nào đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh:
A. Chỉ có tính oxi hóa B. Chỉ có tính khử
C. Không có tính oxi hóa,không có tính khử D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 37: Trong hợp chất lưu huỳnh có những số oxi hóa nào sau đây?
A.-2,-1,0,+4,+6 B. -2,0,+4,+6 C. +6,+4,0,-2 D. -2,-1, +4,+6
Câu 38: Trong phản ứng: S + H 2SO4 SO2 + H2O. Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử
lưu huỳnh bị oxi là:
A. 2:1 B. 2:2 C. 1:2 D. 3:1
Câu 39. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với S?
A. O2, Fe, H2, H2SO4 đặc B. O2, Zn, CuO, H2S
C. H2O, HCl, Mg, H2SO4 D. Cu, Zn, H2, HCl
Câu 40: Câu nào trong các câu sau đây sai?
A. Oxi tan nhiều trong nước B. Oxi là chất khí không màu,không mùi, không vị
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí
Câu 41: Cặp chất nào sau đây dùng để khử trùng nước máy?
A. Clo và Oxi B. Flo và Oxi C. Clo và Ozon D. Brom và Ozon
Câu 42. Đốt cháy 0,2 mol Fe trong bình đựng 0,2 mol Clo. khối lượng muối thu được sau phản ứng là bao
nhiêu (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. MFe = 56, MCl = 35,5)
A. 12,7 gam B. 16,25 gam C. 21,66 gam D. 25,4 gam
Câu 43: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở(đktc) là: (Mn=
55)
A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
Câu 44. Hoà tan 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
(đktc) và m gam một chất rắn không tan. Gía trị của m là :
A. 5,6 gam. B. 6,5 gam. C. 6,4 gam. D. 4,6 gam.
Câu 45. Để trung hoà 50ml dd HCl nồng độ x(M) cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Gía trị của x là :
A. 0,5M. B. 1M. C. 2M. D. 0,1M
Câu 46. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit HCl 0,2M (vừa đủ).
Sau phản ứng thu được 5,56g gam muối clorua. Tính m?
A. 2,81g B. 3,12g C. 2,48g D. 3,06g
Câu 47. Cho 0,95 gam muối clorua của kim loại M hóa trị II tác dụng dung dịch AgNO3 thu được 2,87 gam
kết tủa. Kim loại M là:
A. Ca(40) B. Mg(24) C. Na(23) D. Fe(56)
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn cacbon trong khí oxi dư, thì thu được hỗn hợp X có tỉ khối đối với oxi là 1,25.
Thành phần % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là:
A. 6,67% B. 66,67% C. 33,33% D. 3,33%
Câu 49. Trộn 4,8 gam bột lưu huỳnh với 11,2 gam bột sắt ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp
chất rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl dư . Tính thể tích khí thoát ra (đktc). Cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
A. 22,4 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit
Câu 50. Tính thể tích không khí ở (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam cacbon (Coi không khí
gồm 20% O2, 80% N2 về thể tích)
A. 33,6 lít B. 16,8 lít C. 22,4 lít D. 6,72 lít
Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2
lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam.
Câu 52: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,04 mol. B. 0,8 mol. C. 0,08 mol. D. 0,4 mol.
Câu 53: Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung
dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 11,10 gam. B. 13,55 gam. C. 12,20 gam. D. 15,80 gam.
Câu 54: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Khối
lượng FeO đã phản ứng là:
A. 7,2g. B. 3,6g. C. 5,6g. D. 2,0 lít.
Câu 55: Cho 31,84gam hỗn hợp NaX và NaY (X,Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dd AgNO 3 dư
thì thu được 57,34gam kết tủa.Công thức hai muối là:
A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr C. NaBr và NaI D. NaI và NaF
Câu 56: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch
trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 56% và 44%. B. 60% và 40%. C. 70% và 30%. D. 43,98% và 56,02%.
Câu 57: Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp bột kim loại Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
V lít khí X (ở đktc) và 2,54 gam rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu
được 31,45 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.

You might also like