You are on page 1of 4

ĐỀ TÀI: Thành tựu trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-2022).
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
(Trình bày được các ý: làm rõ lý do chọn đề tài, thực hiện tốt đề tài này có ý nghĩa gì đối
với sự phát triển của đất nước hiện nay…
Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ tình hình thế giới, đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính
sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm rõ quá trình ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Hai là, làm rõ quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường và tiếp tục hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường
Ba là, đưa ra được những thành tự về phát triển trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam
trong thời kì đổi mới
Bốn là, làm rõ ý nghĩa của sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam qua các
thành tựu về phát triển Kinh tế ở nước ta
Năm là, làm rõ các thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà ở tương
lai và các giải pháp
PHẦN NỘI DUNG

Chương 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI
THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

1.1. Bối cảnh lịch sử


1.1.1. Bối cảnh lịch sử thế giới và những tác động đến Việt Nam
(Làm rõ bối cảnh thế giới vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và những tác động đến
Việt Nam)
1.1.2. Bối cảnh lịch sử Việt Nam và nhiệm vụ của Việt Nam
(Cần phân tích để làm rõ đặc điểm của Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp; đặc điểm của từng giai cấp, khả năng tham gia chống thực
dân Pháp của từng giai cấp; nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam;??? Để chống

1
thực dân Pháp, giành độc lập tự do cho dân tộc đòi hỏi dân tộc Việt Nam phải làm
gì???...). (xem Phụ lục 1).
1.2. Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam
1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời đảng cộng sản Việt Nam
1.2.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
1.2.1.2 Hoàn cảnh trong nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
1.2.2. Ý nghĩa sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam đối với nước ta
(Nêu lên được bối cảnh lịch sử trong nước và ngoài nước, bước phát triển của các phong
trào yêu nước Việt Nam? Trở thành phong trào lớn mạnh nhất nước? tác dụng đến yêu
cầu phải thành lập Đảng?... qua đó nêu lên tại sao sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam
có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nước ta nói chung và cách mạng Việt Nam
nói riêng)
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
(Trong phần này, khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 1, là cơ sở để luận
giải/phân tích những nội dung của các chương sau)

Chương 2
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
2.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
(Nêu lên các cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới và đưa ra được các
khuyết điểm của chúng từ đó đưa ra được các nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế)
2.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
(Làm rõ các luận điểm tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội
VIII và tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X từ đó rút ra sự
khác biệt về tư duy của Đảng về kinh tế trong 2 giai đoạn này)
2.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

2
(Nêu ra được thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường, sau đó làm rõ mục tiêu hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quan điểm về hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa)
2.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
( Đưa ra được sự thống nhất về mặt nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa từ đó hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình
doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh, hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ
các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường và hoàn thiện thể chế về vai
trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng
vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội )
2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.
2.3.1. Kết quả và ý nghĩa
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
(Trong phần này, khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 2)

Chương 3
THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI
KỲ ĐỔI MỚI DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3.1. Thành tự về phát triển trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam trong thời kì đổi
mới
3.1.1. Thành tự về phát triển trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam qua các giai đoạn
- Giai đoạn 1986 – 1990
- Giai đoạn 1991 – 1995
- Giai đoạn 1996 – 2000
- Giai đoạn 2001 – 2010
- Giai đoạn 2011 đến nay
3.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, gắn sản xuất với thị trường
3.2.3 Thực hiên chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy tiền
năng kinh tế

3
3.3.4 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần dần được hình
thành, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định
3.2. Ý nghĩa của sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam qua các thành tựu về
phát triển Kinh tế và các thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà ở
tương lai
3.2.1. Ý nghĩa của sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam qua các thành tựu về
phát triển Kinh tế ở nước ta
3.2.2. Các thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà ở tương lai và đưa
ra các giải pháp
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
(Trong phần này, các em khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 3)

PHẦN KẾT LUẬN


(Dựa vào nhiệm vụ của đề tài để định hướng viết phần Kết luận. Yêu cầu trình bày khái
quát kết quả nghiên cứu được thực hiện trong phần nội dung. Qua đó thể hiện việc hoàn
thành nhiệm vụ đặt ra của đề tài).
Một là, làm rõ tình hình thế giới, đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính
sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm rõ quá trình ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Hai là, làm rõ quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường và tiếp tục hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường
Ba là, đưa ra được những thành tự về phát triển trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam
trong thời kì đổi mới
Bốn là, làm rõ ý nghĩa của sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam qua các
thành tựu về phát triển Kinh tế ở nước ta
Năm là, làm rõ các thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà ở tương
lai và các giải pháp

You might also like