You are on page 1of 68

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG BƯỚU –

NỘI TIẾT - CHUYỂN HOÁ


Tên môn học/ Module: Chăm sóc người bệnh Ung bướu - Nội tiết - Chuyển hoá
Số tín chỉ: 03( 2 LT+ 1TH)
Số câu hỏi: 300
Thang điểm: 11
Danh sách giáo viên tham gia biên soạn:
Ths. Lê Thị Dung ( Nhóm trưởng)
Ths. Nguyễn Thị Thơm

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không thuộc đặc điểm của khối u - ung thư:
A. Tất cả bệnh ung thư đều có khối u (bướu)
B. Không phải khối u nào cũng được xem là ung thư.
C. Ung thư là bệnh của các tế bào “dư thừa”mất kiểm soát
D. Ung thư là một nhóm bệnh (>200 bệnh)

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không thuộc đặc điểm của bệnh ung thư:
A. Do sự bất thường hóa, mất kiểm soát của tế bào mới hình thành B. Do
tế bào già nua, hoặc bị lỗi, bị hư tổn không chết đi
C. Do sự bất thường hóa, mất kiểm soát của tế bào già nua
D. Do cơ thể con người liên tục sản xuất ra các tế bào để duy trì sự sống

Câu 3: Từ đồng nghĩa của khối u, ngoại trừ:


A. Khối tế bào tân sản
B. Khối tế bào tăng sản
C. Khối tế bào già nua
D. Khối tế bào mới

Câu 4: Các khối u được chia làm mấy loại:


A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. >3 loại

Câu 5: Bệnh ung thư nào sau đây không có khối u:


A. Ung thư đại tràng
B. Ung thư máu
C. Ung thư dạ dày
D. Ung thư gan
Câu 6: Đặc điểm nào say đây không thuộc đặc điểm của khối u lành tính:
A. Phát triển chậm
B. Phát triển tại chỗ
C. Phân cách với mô lành xung quanh.
D. Không phân cách với mô lành xung quanh.

Câu 7: Đặc điểm nào say đây không thuộc đặc điểm của khối u ác tính:
A. Phát triển chậm trong nhiều năm , đột ngột tăng
B. Phát triển chậm qua thời gian hàng năm
C. Do sự phân chia tế bào một cách vô tổ chức,
D. Có khả năng xâm lấn những mô khỏe

Câu 8: Đặc điểm nào say đây không thuộc đặc điểm của khối u ác tính:
A. Là một tập hợp các tế bào ung thư
B. Phát triển, tốc độ phân bào gia tăng
C. Gia tăng tính chất ức chế tiếp xúc tổ chức lành xung quanh,
D. Không còn tính chất ức chế tiếp xúc tổ chức lành xung quanh

Câu 9: Nội dung nào sau đây không thuộc định nghĩa về ung thư:
A. Là u ác tính,
B. Là sự nhân lên của tế bào một cách vô tổ chức
C. Là bệnh ác tính của tế bào,
D. Là sự rối loạn phát triển các tế bào trong cơ thể

Câu 10: Nội dung chiến lược phòng chống ung thư của tổ chức y tế thế giới bao gồm: A.
Phòng ngừa bằng tiêm vacxin
B. Phòng ngừa bằng giảm thiểu các yếu tố nguy cơ
C. Phát hiện sớm
D. Điều trị sớm

Câu 11: Các nhà nghiên cứu cho rằng thuốc nhuộm (hóa chất sử dụng trong công nghiệp) là
yếu tố nguy cơ thường gây ung thư nào sau đây:
A. Bàng quang
B. Xương
C. Da
D. Đại tràng

Câu 12: Chất hóa học nào sau đây được tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào các chất gây
ung thư (carcinogen) bậc 1:
A. Thuốc nhuộm
B. Khói thuốc lá
C. Tia x
D. Tia cực tím

Câu 13: Chất hóa học nào sau đây được tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào các chất
thường gây ung thư Da (tế bào đáy, tế bào gai, melanoma):
A. Thuốc nhuộm
B. Khói thuốc lá
C. Tia x
D. Tia cực tím

Câu 14: Tác nhân nào sau đây được dùng trong điều trị ung thư nhưng có thể gây ung thư
thứ phát:
A. Tia cực tím
B. Tia x
C. Tia gamma.
D. Tia điện tử, proton

Câu 15: Các tia xạ được dùng trong điều trị ung thư có thể gây ung thư....... thứ phát: A.
Ung thư bàng quang, trực tràng
B. Ung thư vòm họng, mũi
C. Ung thư da, xương, máu
D. Ung thư gan, trực tràng, máu

Câu 16: Khoảng thời gian các tia xạ được dùng trong điều trị ung thư có thể gây ung thư da,
xương, máu là:
A. Sau 5-10 năm
B. Sau 10 - 15 năm
C. Sau 15 - 20 năm
D. Sau 20 - 25 năm
Câu 17: Các nhà nghiên cứu về phóng xạ khẳng định rằng: tỷ lệ ung thư..........cao ở những
công nhân mỏ uranium Joachimsthal (Balan) do hít phải bụi của quặng này: A. Ung thư vòm
họng
B. Ung thư thực quản
C. Ung thư phổi
D. Ung thư xương

Câu 18: Các nhà nghiên cứu về phóng xạ khẳng định rằng: tỷ lệ ung thư........ ở các nhà
máy sử dụng radiophosphoras để vẽ mặt đồng hồ dạ quang, do có thói quen liếm đầu bút để
vẽ nên đã nuốt phải một liều nhỏ chất phóng xạ(New Jersay- Mỹ 1931): A. Ung thư vòm
họng
B. Ung thư thực quản
C. Ung thư phổi
D. Ung thư xương

Câu 19: Một số loại nấm, ký sinh trùng và virus có khả năng đột biến gien gây ung thư,
ngoại trừ:
A. Schistosoma haematobium
B. S.pneumoniae
C. Clonorchis sinensis
D. Papillomavirus

Câu 20: Nhà nghiên cứu nào sau đây là người đầu tiên khẳng định rằng chấn thương có thể
gây ung thư:
A. Ambróie Paré
B. Parkes
C. Aimez
D. Zakhazin

Câu 21: Nhà nghiên cứu nào đã thống kê cho thấy ung thư hay gặp ở phụ nữ goá chồng A.
Parkes
B. Aimez
C. Zakhazin
D. Paoli
Câu 22: Nhà nghiên cứu nào cho rằng ung thư thường gặp sau một stress do ly dị, mất công
việc, mất người thân trong gia đình.
A. Parkes
B. Aimez
C. Zakhazin
D. Paoli

Câu 23: Các phương pháp khám sàng lọc ung thư vú, ngoại trừ:
A. Nội soi tuyến vú
B. Tự khám vú
C. Khám lâm sàng tuyến vú
D. Xray tuyến vú không chuẩn bị
Câu 24: Độ tuổi của phụ nữ thuộc nhóm nguy cơ cao với ung thư:
A. < 20
B. 20-30
C. 30-40
D. > 40

Câu 25: Bệnh ung thư nào đứng hàng thứ nhất ở các nước đang phát triển:
A. Ung thư đại trực tràng
B. Ung thư xương
C. Ung thư phổi
D. Ung thư bàng quang

Câu 26: Loại ung thư đứng hàng thứ hai ở các nước đang phát triển:
A. Ung thư đại trực tràng
B. Ung thư xương
C. Ung thư phổi
D. Ung thư bàng quang

Câu 27: Thực hiện xét nghiệm máu tìm kháng nguyên nào trong khám sàng lọc ung thư tiền
liệt tuyến:
A. PSA
B. FOBT
C. AFP
D. IgA

Câu 28: Thực hiện xéthuyết thanh tìm kháng thểnào trong khám sàng lọc ung thư
vòm họng: A. PSA
B. FOBT
C. AFP
D. IgA

Câu 29: Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới
các tuyến sản xuất và giải phóng ......giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng: A. Hormon
B. Điện giải
C. Enzym
D. Kháng thể

Câu 30: Tuyến nào nằm ở đáy não đằng sau các xoang, nó còn được gọi là “tuyến chủ” bởi
vì nó ảnh hưởng nhiều đến các tuyến khác
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến tùng
D. Tuyến ức

Câu 31: Tuyến nào nằm gần trung tâm của não bộ và có thể sản xuất các nội tiết tố điều
khiển giấc ngủ.
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến tùng
D. Tuyến ức

Câu 32: Tuyến nào nằm ở hai bên và phía trước khí quản, ngay dưới thanh quản. Hai
hormon quan trọng của tuyến giáp là T3 (Triiodothyronine) và T4 (Tetraiodothyronine) A.
Tuyến yên
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến tùng
D. Tuyến ức
Câu 33: Tuyến nào nằm trong lồng ngực, là cơ quan quan trọng tạo hệ miễn dịch, giúp tế
bào miễn dịch lympho T từ dạng tế bào non thành tế bào trưởng thành và có chức năng miễn
dịch.
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến tùng
D. Tuyến ức

Câu 34: Tuyến nào nằm sau phúc mạc, thực hiện cả chức năng nội tiết và ngoại tiết. A.
Tuyến yên
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến ức
D. Tuyến tụy

Câu 35: Tuyến nào nằm phía trên của hai quả thận, tiết ra các hormone giúp cân bằng cơ
thể. Tuyến này tiết ra 2 hormon quan trọng là catecholamin và cortisol. A. Tuyến thượng
thận
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến ức
D. Tuyến tụy
Câu 36: Hormon của tuyến yên, ngoại trừ:
A. Hormon ACTH
B. Hormon TSH
C. Hormon PTH
D. Hormon FSH

Câu 37: Sự bài tiết các hormon trong cơ thể được điều hòa chủ yếu bằng cơ chế .........mà
các tín hiệu điều hòa xuất phát từ các tuyến yên
A. Điều hòa ngược
B. Giảm nội tiết tố.
C. Tăng nội tiết tố.
D. Chuyển tải Hormon

Câu 38:Theo báo cáo thống kê tại Việt Nam: Phần lớn dân số Việt Nam nhiễm bị nhiễm
EBV(chiếm..............)nhưng chỉ có một số ít người thấy ung thư vòm họng xuất hiện. A.
Chiếm 55%
B. Chiếm 65%
C. Chiếm 75%
D. Chiếm 95%

Câu 39: Bệnhgây nên tình trạng rối loạn nội tiết tốphổbiến nhất trên lâm
sàng hiện nay: A. Suy tuyến thượng thận
B. Đái tháo đường
C. Suy tuyến sinh dục
D. Viêm tuyến giáp

Câu 40: Suy thượng thận hay còn gọi là bệnh:


A. Parkinson
B. Addison
C. Acromegaly
D. Alzheimer

Câu 41:Các triệu chứng của hội chứng ...... gồm biểu hiện béo phì thân trên, mặt tròn, có
xuất hiện mỡ quanh vùng cổ và cánh tay
A. Parkinson
B. Cushing
C. Addison
D. Alzheimer
Câu 42: Bệnh này là bệnh gây ra bởi tình trạng tăng tiết hormone (Triiodothyronine và
thyroxin), các triệu chứng thường gặp khi bị bệnh này là tim đập nhanh, hồi hộp đánh trống
ngực, gầy sút cân, bướu cổ...
A. Cường giáp
B. Suy giáp
C. Suy tuyến yên
D. Suy tuyến sinh dục

Câu 43: Trong cơ thể con người luôn luôn có những quá trình ......của các chất liên quan
đến mọi hoạt động và sức khỏe
A. Tiêu hóa
B. Bài tiết
C. Chuyển hóa
D. Điều hòa

Câu 44: Tuyến nào sau đây có thực hiện cả chức năng nội tiết và ngoại tiết:
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp trạng
C. Tuyến ức
D. Tuyến tụy
Câu 45: Nội dung nào sau đây không đúng với mục đích xạ trị:
A. Giảm đau
B. Tăng miễn dịch
C. Cầm máu
D. Giảm thể tích khối u

Câu 46: Thuốc Cyclophosphamide thuộc nhóm alkyl hóa có công dụng chống ung thư;
giảm............cơ thể.
A. Đau
B. Miễn dịch
C. Cầm máu
D. Áp lực

Câu 47: Chỉ định điều trị của cisplatin, ngoại trừ:
A. Ung thư tinh hoàn đã di căn
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Ung thư buồng trứng giai đoạn muộn
D. Ung thư đại tràng
Câu 48: Chỉ định điều trị của 5- FU (5 – Fluorouracil), ngoại trừ:
A. Ung thư đại tràng
B. Ung thư não
C. Ung thư trực tràng
D. Ung thư vú

Câu 49: Các thuốc chống ung thư cần được pha loãng bằng dung dịch khi tiêm truyền vào
tĩnh mạch.
A. Nacl 0,9%
B. Nacl 0.3%
C. Nước cất
D. Natribicabornat 14%

Câu 50: Trong quá trình truyền hóa chất, chai hóa chất phải được che chở bằng túi nilon
màu đen để tránh bức xạ:
A. Túi linon màu đen
B. Túi linon màu vàng
C. Túi linon màu trắng
D. Túi linon màu xanh

Câu 51: Hóa chất có thể vẫn còn trong cơ thể của người bệnh.......sau khi điều trị: A.
1 ngày
B. 1 tuần
C. 2 tuần
D. 1 tháng

Câu 52: Thuốcnào là một chất tựnhiên (hormone) được sản sinhbởi tuyến
thượng thận: A. Hydrocortisone
B. Triodothyronin
C. Calcitonin
D. Thyroxin

Câu 53: Thuốc nào là một chất tự nhiên (hormone) được sản sinh bởi tuyến giáp: A.
Betamethason
B. Dexamethasone
C. Hydrocortisone
D. Triiodothyronin

Câu 54: Thuốc nào là hormon được sinh ra bởi tuyến giáp, có tác dụng làm hạ calci- máu
và phosphat- máu trong các trường hợp cường cận giáp trạng:
A. Hydrocortisone
B. Triiodothyronin
C. Calcitonin
D. Thyroxin
Câu 55: Thuốc nào làm phát triển tuyến tiền liệt, túi tinh, cơ quan sinh dục nam và đặc tính
sinh dục thứ yếu:
A. Testosteron
B. Ostrogen
C. Nolvadex
D. Progestin

Câu 56: Thuốc nào có nguồn gốc là hormon nữ, có chỉ định trong điều trị ung thư vú phụ
thuộc vào hormon trên phụ nữ đã mãn kinh:
A. Testosteron
B. Androgen
C. Nolvadex
D. Progestin

Câu 57: Thuốc nào thường phối hợp với estrogen hoặc dùng riêng trong "viên tránh thai"
và phối hợp với estrogen để làm giảm nguy cơ gây ung thư vú, tử cung: A. Ostrogen
B. Nolvadex
C. Progestin
D. Androgen

Câu 58: Progesteron thiên nhiên ít dùng trong điều trị vì bị chuyển hóa nhanh. Các
progestin tổng hợp được chia thành mấy nhóm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 59: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc tăng nhạy cảm insulin ở ngoại vi, giảm đề
kháng insulin:
A. Glucophage 500mg
B. Hemidaonil 2,5mg
C. Glibenhexal 3,5mg
D. Diamicron 80 mg
Câu 60: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc tăng nhạy cảm insulin ở ngoại vi, giảm đề
kháng insulin:
A. Hemidaonil 2,5mg
B. Metforan 1000mg
C. Glibenhexal 3,5mg
D. Diamicron 80 mg

Câu 61: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc kích thích tụy bài tiết insulin: A.
Hemidaonil 2,5mg
B. Glucophage 500mg
C. Glibenhexal 3,5mg
D. Diamicron 80 mg
Câu 62: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc kích thích tụy bài tiết insulin: A.
Hemidaonil 2,5mg
B. Metforan 1000mg
C. Daonil 5mg
D. Glibenhexal 3,5mg

Câu 63: Nhóm ức chế enzyme alpha glucosidase làm giảm hấp thu glucose:
A. Hemidaonil 2,5mg
B. Glibenhexal 3,5mg
C. Glucobay 50 mg
D. Diamicron 80 mg

Câu 64: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc kích thích tụy bài tiết insulin: A.
Hemidaonil 2,5mg
B. Glibenhexal 3,5mg
C. Glucobay 50 mg
D. Diamicron 80 mg

Câu 65: Thuốc nào chỉ định bắt buộc với đái tháo đường type 1:
A. Hemidaonil 2,5mg
B. Glibenhexal 3,5mg
C. Mixtard 100UI/ml
D. Diamicron 80 mg
Câu 66: Ung thư phổi chiếm ưu thế ở nam giới trong lứa tuổi:
A. Từ < 20
B. Từ 20-30
C. Từ 35-45
D. Từ 50 - 75

Câu 67: người nghiện thuốc lá có nguy cơ ung thư phổi với một thời kì tiềm ẩn: A.
< 10 năm
B. Từ 10-20 năm
C. Từ 20-30 năm
D. Từ 30-40 năm
Câu 68: Ngừng hút thuốc lá trong bao lâu thì nguy cơ mắc ung thư phổi sẽ hạ thấp bằng với
các nguy cơ mắc bệnh ở người không hút thuốc.
A. < 10 năm
B. Từ 10-15 năm,
C. Từ 15-20 năm
D. > 20 năm

Câu 69:Trong khói thuốc lá có chất độc 3-4 benzopyrene với hàm lượng............. trong 1
điếu thuốc lá:
A. 0,01 microgam
B. 0,05 microgam
C. 0,1 microgam
D. 0,5 microgam

Câu 70: Người nghiện thuốc lá làm việc trong môi trường tiếp xúc với asbestos sẽ có có
nguy cơ mắc bệnh ...... ..tăng gấp 50 lần do tiếp xúc với cả asbesos lẫn khói thuốc lá: A. Ung
thư đại tràng
B. Ung thư phổi
C. Ung thư xương
D. Ung thư vòm họng

Câu 71: Các nhà nghiên cứu Liên Xô cũ( 1956) đã đưa ra bảng phân loại ung thư phổi gồm
mấy nhóm:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 72: Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ung thư phổi từ các nhà nghiên cứu Liên Xô
cũ( 1956), u không lớn, chưa có di căn thuộc nhóm:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 73: Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ung thư phổi từ các nhà nghiên cứu Liên Xô
cũ( 1956), khối u đã di căn khỏi giới hạn của phổi hoặc khối u có kèm theo di căn nhiều vào
các hạch bạch huyết ngoại vi thuộc nhóm:
A. I
B. II
C. III
D. IV

Câu 74: Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ung thư phổi từ các nhà nghiên cứu Liên Xô
cũ( 1956), kích thước u không lớn hoặc tương đối lớn kết hợp với có di căn vào 1 hạch bạch
huyết của phế quản - phổi thuộc nhóm:
A. I
B. II
C. III
D. IV

Câu 75: Người bệnh ung thư phổi, với khối u ở trung tâm và khu trú trong phế quản, các
triệu chứng thường gặp là ho chiếm:
A. Khoảng 30% các trường hợp
B. Khoảng 40% các trường hợp
C. Khoảng 50% các trường hợp
D. Khoảng 70% các trường hợp

Câu 76: Triệu chứng nào có thể do liệt dây thanh âm khi bướu xâm nhập dây thần kinh quặt
ngược ở trung thất:
A. Ho
B. Khàn tiếng
C. Khó thở
D. Khàn tiếng

Câu 77: Hội chứng nào do ung thư đỉnh phổi xâm lấn lồng ngực và đám rối thần kinh cánh
tay gây đau cánh tay và đau vai kèm dị cảm vùng da chi phối bởi các đốt sống cổ và ngực.
A. Pancoast.
B. Horner
C. Pierre - Marie:
D. Claude Bernard - Horner
Câu 78: Hội chứng nào do ung thư đỉnh phổi xâm lấn vào hạch sao thần kinh giao cảm. A.
Pancoast.
B. Horner
C. Pierre - Marie:
D. Claude Bernard - Horner

Câu 79: Tên hội chứng đặc biệt trong ung thư phế quản là ..........với các dấu hiệu: đau nửa
đầu, rối loạn vận mạch của da ở nửa mặt bên đau, sa mi mắt, co đồng tử. A. Pancoast.
B. Horner
C. Pierre - Marie:
D. Claude Bernard - Horner

Câu 80: Tên hội chứng đặc biệt trong Ung thư phế quản là..............do tăng nồng độ hocmon
sinh trưởng (GH) làm tăng sinh xương, chủ yếu là các xương dài. Hậu quả là các khớp xưng
và đau, ngón tay và ngón chân biến dạng.
A. Pancoast.
B. Horner
C. Pierre - Marie:
D. Claude Bernard - Horner

Câu 81: Tên hội chứng đặc biệt trong Ung thư phế quản là..............còn gọi là hội chứng
Schwartz - Bartter. ADH tăng tái hấp thu nước tiểu, do đó giữ nước lại trong cơ thể, làm
loãng độ natri và Cl ở huyết tương.
A. Pierre - Marie:
B. Claude Bernard - Horner
C. Anti diuretic hormon
D. Canxi máu:

Câu 82: Tên hội chứng đặc biệt trong Ung thư phế quản là..............do khối u tiết hocmôn
cận giáp hoặc do tiêu xương và di căn, nên tỷ lệ canxi ở máu cao.
A. Pierre - Marie:
B. Claude Bernard - Horner
C. Anti diuretic hormone
D. Canxi máu
Câu 83: Năm 1909 Derry.W mô tả xác một người đàn ông Nubian tiền Christ (thế kỷ 4- 6
trước công nguyên) có tổn thương phá huỷ xương nền sọ tương tự như bệnh: A. Ung thư
phổi
B. Ung thư vòm họng
C. Ung thư não
D. Ung thư răng
Câu 84: Châu Âu Fardel đã có những bệnh án ung thư vòm họng đầu tiên vào năm: A.
1807
B. 1817
C. 1827
D. 1837

Câu 85: Ở Việt Nam: GS Trần Hữu Tước mở đầu công trình này trên 612 ca ung thư vòm
gặp tại BV Bạch Mai trong khoảng thời gian là:
A. 3 năm
B. 5 năm
C. 7 năm
D. 10 năm

Câu 86: Ở Hồng Kông số người bị ung thư vòm họng trong một gia đình với tần suất là: A.
1,7%
B. 2,2%
C. 2,7%
D. 7,2%

Câu 87: Ung thư thanh quản là loại ung thư hay gặp ở Việt Nam, trong phạm vi vùng Tai
Mũi Họng thì ung thư thanh quản được xếp hạng vào hàng:
A. Thứ 1
B. Thứ 2
C. Thứ 3
D. Thứ 4

Câu 88: Tại Việt Nam, ước tính tỉ lệ tử vong do bệnh ung thư gây ra thì ung thư thanh quản
được xếp vào đứng vào hàng:
A. Thứ 1
B. Thứ 3
C. Thứ 5
D. Thứ 7

Câu 89: Căn cứ thống kê của nhiều nước trên thế giới thì ung thư thanh quản chiếm
khoảng.......... tổng số các loại ung thư thường gặp.
A. 1%
B. 2%
C. 3%
D. 4%
Câu 90: Tên tác giả đã tiến hành căt bỏ thanh quản cho bệnh nhân ung thư thanh quản đầu
tiên trên thế giới là:
A. Desault
B. Sands H.B
C. Billroth T
D. Schwartz Ch

Câu 91: Năm...........Desault đã thực hiện một ca cắt bỏ thanh quản cho bệnh nhân ung thư
thanh quản đầu tiên và ông đã miêu tả về kỹ thuật này
A. Năm 1810
B. Năm 1863
C. năm 1886
D. Năm 1873

Câu 92: Tên tác giả đã viết sách, miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật cắt bỏ thanh quản toàn phần do ung
thư gây ra là:
A. Desault
B. Sands H.B
C. Billroth T
D. Schwartz Ch

Câu 93: Từ thống kê đó, nhiều tác giả cho rằng ..............ít bị bệnh này là do ít tiếp xúc với
các yếu tố có liên quan đến gây bệnh so với nam giới.
A. Người già
B. Trẻ em
C. Phụ nữ
D. Trung niên
Câu 94: Theo thống kê, ung thư thanh quản hay gặp ở độ tuổi từ:
A. <35 tuổi
B. 35-40 tuổi
C. 40- 50 tuổi
D. 50-70 tuổi

Câu 95: Ung thư thanh quản được phân thành mấy giai đoạn lâm sàng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 96: Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ung thư thanh quản, ở giai đoạn ...........các tế bào
ung thư chỉ được tìm thấy tại thanh quản và chưa lây sang các bộ phận khác. A. Giai đoạn 0
B. Giai đoạn 1
C. Giai đoạn 2
D. Giai đoạn 3
Câu 97: Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ung thư thanh quản, ở giai đoạn ..................... khối u
vẫn chỉ ở thanh quản nhưng đã có sự thay đổi ở các vị trí của khối u, lúc này dây thanh có
thể không di động được nữa.
A. Giai đoạn 0
B. Giai đoạn 1
C. Giai đoạn 2
D. Giai đoạn 3

Câu 98: Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ung thư thanh quản, ở giai đoạn............ Lúc này khối
u đã hình thành và cũng chỉ mới ở thanh quản chưa lây sang các cơ quan khác. A. Giai đoạn
0
B. Giai đoạn 1
C. Giai đoạn 2
D. Giai đoạn 3

Câu 99: Triệu chứng xuất hiện đầu tiên, thường gặp của ung thư thanh quản:
A. Đau tức ngực
B. Ho
C. Khàn tiếng
D. Khó thở

Câu 100: Triệu chứng nào thường xuất hiện sau chứng khàn tiếng và khó thở, lúc này khối
u đã lan ra vùng hầu họng kèm theo dấu hiệu đau tai.
A. Khó nuốt
B. Khàn tiếng
C. Khó thở
D. Sụt cân

Câu 101: GS Trần Hữu Tước mở đầu công trình nghiên cứu trên .........ca bệnh ung thư vòm
họng gặp tại BV Bạch Mai trong 10 năm (1955-1964)
A. 312 ca
B. 412 ca
C. 512 ca
D. 612 ca
Câu 102: Vị trí hạch hay di căn nhất trong ung thư vòm họng là:
A. Hạch góc hàm
B. Hạch cổ
C. Hạch tai
D. Hạch nách

Câu 103: Xạ tia phối hợp với hóa chất thường được chỉ đinh cho bệnh nhân ung thư vòm
họng ở giai đoạn lâm sàng:
A. Giai đoạn 2&3
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn 4
D. Giai đoạn 3 &4

Câu 104: Xạ tia không phối hợp với hóa chất thường được chỉ đinh cho bệnh nhân ung thư
vòm họng ở giai đoạn lâm sàng:
A. Giai đoạn 1
B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 1 &2
D. Giai đoạn 3 &4
Câu 105: Phẫu thuật lấy hạch còn sót lại cho bệnh nhân ung thư vòm họng ở thời điểm: A.
Đang xạ tia
B. Đang truyền hóa chất
C. Sau xạ tia
D. Sau truyền hóa chất

Câu 106: Dẫn lưu thường gặp trong phẫu thuật cắt bỏ khối u phổi là:
A. Dẫn lưu siphonase
B. Dẫn lưu Pezzez
C. Dẫn lưu douglaz
D. Dẫn lưu kerh

Câu 107: Chăm sóc các phản ứng phụ sau xa- hóa trị cho người bệnh ung thư là vệ sinh
răng miệng bằng bàn chải mềm thường xuyên .............lần/ ngày hoặc theo hướng dẫn của Y
bác sĩ:
A. 1 lần/ngày
B. 2 lần/ngày
C. 3 lần/ngày
D. 4 lần/ngày
Câu 108: Chăm sóc ngăn ngừa nôn ói trước và sau xạ - hóa trị cho người bệnh ung thư , nên
ăn nhẹ, mềm, dễ tiêu khoảng ..........trước và sau khi xạ - hóa trị. A. <30 phút
B. 1 -2h
C. 3-4 h
D. 5-6 h

Câu 109: Vào năm 1980, các tác giả như Ho, Zang, Micheau cho thấy ung thư vòm họng
(UTVH) có liên quan đến Virus:
A. Virus Epstein-Barr (EBV)
B. Vius B hepatitis
C. Vius C hepatitis
D. Virus cúm B

Câu 110: Vào năm .................các tác giả như Ho, Zang, Micheau cho thấy ung thư vòm
họng (UTVH) có liên quan đến Virus Epstein-Barr (EBV)
A. Năm 1908
B. Năm 1980
C. Năm 1890
D. Năm 1098

Câu 111:Phát biểu nào chưa đúng về bệnh ung thư tuyến giáp:
A. Trong điều trị ung thư tuyến giáp phẫu thuật đóng vai trò quan trọng nhất B.
Ung thư tuyến giáp là một bệnh ung thư phổ biến nhất của tuyến nội tiết C.
Bệnh ung thư tuyến giáp nam mắc cao hơn nữ.
D. Dựa vào mô bệnh học có thể phân chia ung thư tuyến giáp ra 5 loại

Câu 112: Phát biểu nào đúng về bệnh ung thư tuyến giáp:
A. Đa số ung thư tuyến giáp đều tiến triển rầm rộ
B. Triệu chứng của ung thư tuyến giáp sớm là khan tiếng
C. Giai đoạn đâu hầu hết bệnh nhân đều nuốt vướng
D. Ở giai đoạn muộn hơn, có thể sờ thấy hạch cổ
Câu 113: Phương pháp điều trị khi u tuyến giáp >3cm và có xâm lấn ngoài vỏ bao tuyến
giáp:
A. Cắt bỏ thùy có u kèm eo
B. Cắt bỏ hoàn toàn tuyến giáp
C. Điều trị hóa chất
D. Điều trị phóng xạ

Câu 114: Thời gian nên ngưng cần ngừng hormone tuyến giáp trước khi sử dụng I-ốt phóng
xạ trong bệnh ung thư tuyến giáp:
A. 1- 2 tuần
B. 10- 15 ngày
C. 20- 30 ngày
D. 4-6 tuần

Câu 115: Tỉ lệ % thường sống sau 5 năm ở thể nhú trong bệnh ung thư tuyến giáp là: A.
10- 20
B.
C. 20-40
D. 50- 60
E. 80-90
Câu 116: Tỉ lệ % thường sống sau 5 năm ở thể không biệt hoá trong bệnh ung thư tuyến
giáp là:
A. < 5
B. < 15
C. < 40
D. < 50

Câu 117: Tỉ lệ % thường sống sau 5 năm ở thể nang trong bệnh ung thư tuyến giáp là: A.
5- 10
B. 20 - 50
C. 50 -70
D. 80 – 90

Câu 118: Tỉ lệ % thường sống sau 5 năm ở thể tuỷ trong bệnh ung thư tuyến giáp là: A.
10
B. 20
C. 40
D. 60

Câu 119: Một số nhà nghiên cứu đưa ra sự nghi ngờ: thức ăn muối chưa (dưa muối, cà pháo
muối...) có liên quan đến một số bệnh ung thư trong đó có ung thư vòm họng bởi trong thức
ăn muối chua này có chứa chất:
A. Carroten
B. Nitrosamin
C. Formaldehyd
D. Arsenic
Câu 120: Một số vấn đề có thể gặp sau mổ u xơ tiền liệt tuyến do tác dụng phụ của thuốc
gây tê, gây mê:
A. Sốt
B. Nước tiểu màu xanh
C. Chán ăn
D. Buồn nôn và nôn

Câu 121:Phát biểu nào chưa đúng về bệnh u xơ tiền liệt tuyến:
A. Tuyến tiền liệt thường to dần sau tuổi 30 tuổi
B. Kích thước u xơ tiền liệt tuyến thường tăng theo tuổi tác
C. Thói quen sinh hoạt, hoạt động tình dục không đều đặn là nguy cơ mắc u xơ
tiền liệt tuyến D. Thường xuyên nhịn tiểu là nguy cơ mắc u xơ tiền liệt tuyến

Câu 122: Xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản, hay được sử dụng nhất, có giá trị trong việc
cung cấp hình ảnh nghi ngờ ung thư tuyến giáp:
A. Siêu âm
B. Chụp cắt lớp vi tính
C. Cộng hưởng từ
D. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ

Câu 123: Thể bệnh nguy hiểm nhất vì tiến triển nhanh nhất, phức tạp và tiên lượng xấu
nhất:
A. Thể không biệt hóa
B. Thể nhú
C. Thể tủy
D. Thể biểu bì

Câu 124: Tỉ lệ sống sau mổ 10 năm có thể đạt tới bao nhiêu % nếu được phẫu thuật sớm
trong bệnh ung thư tuyến giáp:
A. 10 – 20%
B. 20- 30%
C. 50-60%
D. 70-80%

Câu 125: Biến chứng sớm có thể gặp sau mổ tiền liệt tuyến:
A. Bí tiểu cấp tính
B. Rò bàng quang
C. Rò niệu đạo
D. Hẹp cổ bàng quang
Câu 126: Biến chứng muộn có thể gặp sau mổ tiền liệt tuyến:
A. Rối loạn chức năng cương dương và bất lực
B. Đái máu
C. Nhiễm trùng vết mổ
D. Nhiễm trùng tiết niệu

Câu 127: Phát biểu nào sau đây là đúng về điều trị bệnh béo phì:
A. Dùng thuốc càng sớm càng tốt
B. Phối hợp nhiều thuốc để điều trị bệnh béo phì
C. Thuốc điều trị béo phì ít có kết quả nếu không phối hợp thêm biện pháp khác D.
Hoàn toàn không sử dụng thuốc mà chỉ giảm tiết thực giảm trọng lượng

Câu 128: Độ dày nếp gấp cơ tam đầu trung bình đối với nữ là:
A. 10
B. 11
C. 12,5
D. 14,5

Câu 129: Độ dày nếp gấp cơ tam đầu trung bình đối với nam là:
A. 14
B. 14,5
C. 15,5
D. 16,5

Câu 130: Người bệnh béo phì có nguy cơ mắc bệnh:


A. Đái tháo đường
B. Viêm phế quản
C. Huyết áp thấp
D. Suy tim

Câu 131: Bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ nước ta, là nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu của phụ nữ ở nhiều nước trên thế giới là:
A. Tuyến giáp
B. Vú
C. Cổ tử cung
D. Da
Câu 132: Lứa tuổi hiếm gặp nhất của bệnh ung thư vú:
A. Trước 25
B. 26 - 35
C. Sau 45
D. Sau 60
Câu 133: Đâu không phải là nguyên nhân chính gây bệnh ung thư vú:
A. Rối loạn hormone
B. Ảnh hưởng tia xạ
C. Chế độ ăn uống
D. Ít tắm nắng

Câu 134: Đâu không phải là yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú:
A. Chưa sinh đẻ lần nào dễ mắc bệnh hơn người đã có con
B. Có thai lần đầu trước 35 tuổi
C. Thấy kinh trước năm 12 tuổi, mãn kinh sau 55 tuổi
D. Gia đình có mẹ bị ung thư vú
Câu 135: Triệu chứng lâm sàng hay gặp ở bệnh ung thư vú:
A. Tiết dịch núm vú
B. Đỏ bầu vú
C. Rối loạn kinh nguyệt
D. Hết kinh sớm

Câu 136: Loại ung thư vú chiếm tỷ lệ cao nhất:


A. Ung thư nội tuỷ
B. Ung thư thuỳ
C. Ung thư ống tuyến
D. Ung thư ống tuyến hỗn hợp

Câu 137: Loại ung thư tiên lượng xấu nhất:


A. Ung thư nội tuỷ
B. Ung thư ống tuyến
C. Ung thư thuỳ
D. Ung thư ống tuyến hỗn hợp

Câu 138: Phát biểu nào sau đây là đúng về bệnh ung thư vú:
A. Phụ nữ sau khi điều trị ung thư vú có thể sinh con bình thường
B. Việc sinh nở cũng làm tăng nguy cơ ung thư vú tái phát
C. Có thai lần đầu sau 35 tuôi có nguy cơ ung thư vú
D. Thấy kinh trước năm 12 tuổi, mãn kinh sau 55 tuổi có nguy cơ ung thư vú Câu 139: Phụ
nữ từ bao nhiêu tuổi trở đi được khuyến cáo tầm soát ung thư vú định kỳ:

A. 20
B. 30
C. 40
D. 50

Câu 140: Bệnh nhân Trần Thị Múi, Tuổi: 50, Nữ. Chẩn đoán xác định: Ung thư vú giai
đoạn 2. Bệnh nhân lần đầu hóa trị, người bệnh chưa hiểu về chế độ ăn sau hóa trị. Em hãy tư
vấn chế độ dinh dưỡng sau hóa trị cho bệnh nhân Múi:
A. Ăn 3 bữa/ ngày, uống trà ấm hàng ngày
B. Ăn theo nhu cầu, khi nào đói thì ăn.
C. Ăn ít một, nhai kỹ, uống nhiều nước hoa quả
D. Uống C sủi nhiều hạn chế mệt mỏi

Câu 141: Trần Thị Múi, Tuổi:50, Nữ. Tiền sử: Cao huyết áp (13 năm, uống thuốc không
thường xuyên); Thoát vị đĩa đệm 10 năm; Zona thần kinh 4 tháng; PARA: 0000; Mẹ đã chết
vì ung thư vú. BN khám và nhập bệnh viện Tân Triều. Chẩn đoán xác định: Ung thư vú giai
đoạn 2. Em hãy kể ra các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú ở bệnh nhân Múi:
A. Tiền sử cao huyết áp, thoát vị đĩa đệm
B. Tiền sử bệnh Zona thần kinh, lớn tuổi
C. Lớn tuổi, PARA:0000, mẹ chết vì ung thư vú
D. Mẹ chết vì ung thứ vú, tiền sử zona thần kinh

Câu 142: Trần Thị Múi, Tuổi:50, Nữ. Tiền sử: Cao huyết áp (13 năm, uống thuốc không
thường xuyên); Thoát vị đĩa đệm 10 năm; Zona thần kinh 4 tháng; PARA: 0000; Mẹ đã chết
vì ung thư vú. BN khám và nhập bệnh viện Tân Triều. Chẩn đoán xác định: Ung thư vú giai
đoạn 2. Xét nghiệm quan trọng nhất và cần thiết để quyết định hướng điều trị cho bệnh nhân
Múi là:
A. Siêu âm
B. X quang
C. Chẩn đoán tế bào học
D. Chẩn đoán giải phẫu bệnh

Câu 143: Bệnh nhân Trần Thị Múi, Tuổi: 50, Nữ. Chẩn đoán xác định: Ung thư vú giai
đoạn 2. Bệnh nhân lần đầu hóa trị, người bệnh chưa hiểu về những khó chịu gặp phải sau
hóa trị. Em hãy tư vấn để người bệnh hiểu rõ hơn các tác dụng phụ có thể găp: A. Nổi mẩn
ngứa, mề đay
B. Ho, mệt, đau đầu
C. Khát nước, nhanh đói, ngứa
D. Mệt, đau, thiếu ngủ, ăn uống kém

Câu 144: Bệnh nhân Trần Thị Múi, Tuổi: 50, Nữ. Chẩn đoán xác định: Ung thư vú giai
đoạn 2. Bệnh nhân lần đầu hóa trị nên rất lo lắng về những thay đổi gặp phải sau hóa trị. Em
hãy cho biết bệnh nhân Múi có thể gặp phải điều gì:
A. Ria mép mọc nhiều
B. Rụng tóc nhiều
C. Tàn nhang trên mặt
D. Tăng tiết dịch núm vú

Câu 145: Chị Nguyễn Thị Lan, 39 tuổi, PARA: 0000, kinh nguyệt không đều, thi thoảng
đau tức ngực, chị thường xuyên làm việc trong môi trường ít ánh sáng, ăn uống không điều
độ. Khi đi khám sức khỏe định kỳ, bác sỹ đang nghi ngờ chị Lan bị ung thư. Dựa vào các
yếu tố nguy cơ, theo em chị Lan có khả năng mắc bệnh ung thư nào cao nhất:
A. Ung thư vú
B. Ung thư cổ tử cung
C. Tuyến giáp
D. Dạ dày

Câu 146: Để phòng và phát hiện sớm ung thư vú, điều nào sau đây ít có ý nghĩa: A.
Tổ chức khám vú hàng loạt ít nhất 1 năm 1 lần cho các phụ nữ từ 35 tuổi trở lên B.
Phổ biến cách tự khám vú hàng tháng sau sạch kinh
C. Phổ biến kiến thức cơ bản về ung thư vú
D. Tiêm Vắc xin phòng HPV trước độ tuổi sinh sản

Câu 147: Triệu chứng sớm nhất và có ở 70 - 80% bệnh nhân ung thư đại tràng là: A.
Táo bón
B. Tiêu chảy
C. Đau bụng
D. Nhức đầu

Câu 148: Tính chất đau bụng trong bệnh ung thư đại tràng là:
A. Chủ yếu sau ăn, thường đau hàng giờ, lúc đầu thì ít, về sau đau nhiều B. Chủ yếu khi đói,
thường từ vài phút đến vài giờ, lúc đầu thì ít, về sau đau nhiều C. Bất kỳ lúc nào không liên
quan đến bữa ăn, từ vài phút đến vài giờ, lúc đầu thì ít, về sau đau nhiều
D. Khi ăn no thì đau nhiều, khi đói thì đau ít, thường vài phút đến vài giờ.

Câu 149: Biến chứng ít gặp, nhưng rất nặng trong bệnh ung thư đại tràng:
A. Tắc ruột
B. Thủng khối u
C. Rò đại tràng
D. Chảy máu rỉ rả

Câu 150: Bệnh nhân Nguyễn Mai Hoa, 50 tuổi, chẩn đoán: ung thư dạ dày. Hiện tại sau xạ
trị 2 tuần. Em cần phải lưu ý chăm sóc điều gì ở bệnh nhân Hoa: A. Tiêu chảy
B. Táo bón
C. Mất nước
D. Lông tóc mọc nhiều

Câu 151: Loại ung thư hay gặp nhất trong số các loại ung thư của đường tiêu hoá: A.
Dạ dày
B. Đại tràng
C. Gan
D. Lách

Câu 152: Lứa tuổi hay mắc bệnh ung thư dạ dày là:
A. 20 – 30
B. 30 - 40
C. 40 – 60
D. 50 – 70

Câu 153: Phát biểu nào sau đây là đúng về yếu tố mắc bệnh ung thư dạ dày:
A. Nữ hay mắc bệnh gấp 2 lần nam
B. Nam hay mắc bệnh gấp 2 lần nữ
C. Nam hay mắc bệnh gấp 5 lần nữ
D. Nam và nữ có nguy cơ mắc bệnh như nhau

Câu 154: Yếu tố ngoại sinh có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư dạ dày:
A. Thói quen ăn uống
B. Dị sản ruột ở niêm mạc dạ dày
C. Polyp dạ dày
D. Helicobacter pylori

Câu 155: Đâu không phải là yếu tố nội sinh có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư dạ dày: A.
Dị sản ruột ở niêm mạc dạ dày
B. Polyp dạ dày
C. Viêm teo niêm mạc dạ dày
D. Thói quen ăn uống

Câu 156: Loại ung thư hay gặp nhất trong bệnh ung thư dạ dày phân loại theo giải phẫu
bệnh là:
A. Ung thư tổ chức liên kết
B. Ung thư tuyến
C. Limphoma
D. Carcinoides

Câu 157: Ung thư tuyến thường chiếm bao nhiêu % trong bệnh ung thư dạ dày: A.
1-2%
B. 5 – 10 %
C. 70 – 80 %
D. 85 – 90 %

Câu 158: Triệu chứng nào chỉ gặp ở giai đoạn muộn của bệnh ung thư dạ dày:
A. Đau bụng
B. Chán ăn
C. Dịch cổ chướng
D. Buồn nôn

Câu 159: Loại thực phẩm có chứa nhiều thành phần nào làm nguy cơ ung thư dạ dày tăng
cao:
A. Cafein
B. Folate
C. Axit
D. Nitrat

Câu 160: Bệnh ung thư hay gặp thứ hai trong ung thư đường tiêu hoá là:
A. Dạ dày
B. Đại tràng
C. Gan
D. Trực tràng

Câu 161: Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ung thư đại tràng là:
A. Yếu tố di truyền
B. Polyp đại tràng
C. Các bệnh đại tràng mãn tính
D. Chế độ ăn uống
Câu 162: Ung thư đại tràng thường chia làm mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 163: Triệu chứng nào ít gặp ở ung thư đại tràng:
A. Đau bụng
B. Táo bón
C. Phân lỏng
D. Nôn khan

Câu 164: Ung thư dạ dày thường hay di căn đến các hạch:
A. Hạch cổ
B. Hạch dọc động mạch chủ
C. Hạch bẹn
D. Hạch thượng đòn

Câu 165: Đối với ung thư dạ dày, tỷ lệ mắc giữa nam và nữ là:
A. Nam bằng nữ
B. Nữ gấp đôi nam
C. Nam gấp đôi nữ
D. Nam gấp 4 lần nữ

Câu 166: Phương pháp chẩn đoán nào xác định ung thư dạ dày đáng tin cậy nhất: A.
Siêu âm và lâm sàng
B. X quang và cộng hưởng từ
C. Nội soi và sinh thiết
D. Lâm sàng và xét nghiệm máu

Câu 167 : Trên toàn thế giới ung thư dạ dày hay gặp nhất ở:
A. Nhật bản
B. Việt Nam
C. Hàn Quốc
D. Mỹ

Câu 168: Yếu tố nào dưới đây có nguy cơ dẫn đến ung thư dạ dày:
A. Nam giới có tiền sử loét dạ dày mạn tính
B. Nữ giới, trong gia đình có nhiều người bị loét dạ dày
C. Nữ 50 tuổi, bị Polyp dạ dày 10 năm
D. Nam 50 tuổi, có hình ảnh tế bào học” loạn sản tế bào biểu mô tuyến dạ dày”

Câu 169: việc phòng ngừa ung thư dạ dày tốt nhất nên thực hiện:
A. Ăn chín uống sôi
B. Điều trị dứt điểm các trường hợp loét dạ dày mạn
C. Giảm bớt rượu bia
D. Hạn chế cafe

Câu 170: Nguyên nhân hình thành khối nhân xơ tử cung có thể là do sự thay đổi 2 loại
hormone:
A. Estrogen và testosterone
B. Estrogen và progesterone
C. Progesterone và ocxitoxin
D. Ocxitoxin và estrogen.

Câu 171: 2 loại hormone Estrogen và progesterone thay đổi như thế nào trong bệnh u xơ tử
cung:
A. Tăng nồng độ cả hai
B. Giảm nồng độ cả hai
C. Tăng estrogen và giảm progesterone
D. Tăng progesterone và giảm estrogen.

Câu 172: Lứa tuổi thường gặp u xơ tử cung là:


A. Tuổi dậy thì
B. Tuổi sinh đẻ
C. Tuổi trung niên
D. Tuổi mãn kinh.

Câu 173: Lứa tuổi ít gặp u xơ tử cung là:


A. Trước tuổi dậy thì
B. Tuổi sinh đẻ
C. Tuổi trung niên
D. Tuổi mãn kinh

Câu 174: Theo vị trí giải phẫu và cấu trúc của cơ tử cung. U xơ ở thân tử cung chia làm
mấy loại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5.

Câu 175: Tỷ lệ u xơ tử cung thường gặp trong độ tuổi sinh đẻ:


A. 1 - 2%
B. 5- 10 %
C. 20-25%
D. 40-50%

Câu 176: Đặc điểm giải phẫu bệnh khối u xơ tử cung là khối u:
A. Đặc, có vỏ, mật độ chắc
B. Đặc, có hình tròn hoặc bầu dục, mật độ chắc
C. Rỗng, có vỏ, hình tròn hoặc bầu dục
D. Rỗng, hình bầu dục, mật độ chắc.

Câu 177: U xơ tử cung có thể gây ra biến chứng:


A. Vô sinh
B. Viêm đường tiết niệu
C. K trực tràng
D. U nang buồng trứng.

Câu 178: Đặc điểm kinh nguyệt trong bệnh u xơ tử cung là:
A. Máu cục đỏ tươi
B. Chủ yếu máu loãng thẫm
C. Máu cục lẫn máu loãng
D. Số lượng ít và màu đỏ tươi.

Câu 179: Loại u xơ tử cung hay gặp nhất:


A. U ở dưới phúc mạc
B. U kẽ
C. U dưới niêm mạc
D. Ở cổ tử cung.

Câu 180: Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng nguy cơ phát triển kích thươc khối u xơ tử cung: A.
Ngủ nhiều
B. Uống nhiều sữa không đường
C. Uống nhiều nước
D. Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao.
Câu 181: Yếu tố nguy cơ của bệnh u xơ tử cung là:
A. Uống nhiều sữa
B. Uống nhiều thuốc tăng cân
C. Quan hệ tình dục nhiều
D. Di truyền.

Câu 182: Phát biểu nào đúng về triệu chứng của giai đoạn đầu của u xơ tử cung: A.
U xơ tử cung thường ít có triệu chứng
B. Triệu chứng rầm rộ khi phát hiện bệnh
C. Thường xuyên đau bụng thượng vị và hạ vị
D. Mất kinh kéo dài.

Câu 183: Triệu chứng chính trong bệnh u xơ tử cung:


A. Mất kinh kéo dài
B. Rong kinh
C. Đau bụng quanh rốn
D. Nôn nhiều.

Câu 184: Một trong những nguyên nhân chính có thể dẫn đến u xơ tử cung là:
A. Nạo hút thai nhiều lần
B. Uống nhiều sữa tăng cân
C. Sử dụng thuốc không theo kê đơn
D. Béo phì

Câu 185: Kỳ kinh trong bệnh u xơ tử cung thường kéo dài:


A. Có thể mất kinh
B. Chỉ 1-2 ngày
C. 3 - 5 ngày hoặc ít hơn
D. 7 - 10 ngày hoặc dài hơn

Câu 186: Đối tượng có nguy cơ cao mắc u xơ tử cung, ngoại trừ:
A. Phụ nữ vô sinh hay hiếm muộn
B. Phụ nữ có đời sống tình dục không lành mạnh
C. Phụ nữ dậy thì khi 15- 16 tuổi
D. Phụ nữ từng nạo, phá thai nhiều lần.

Câu 187: Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh u xơ tử cung là:


A. Chưa dậy thì
B. Mãn kinh
C. Tiền mãn kinh
D. Hay mắc bệnh phụ khoa.

Câu 188: Phát biểu nào sau đây về yếu tố nguy cơ bệnh u xơ tử cung là đúng:
A. Phụ nữ da trắng có nhiều khả nảng bị u xơ tử cung hơn B. Phụ nữ da trắng
thường khả năng có nhiều hơn 1 u
C. Phụ nữ có đời sống tình dục không lành mạnh
D. Sử dụng thuốc tăng cân nhiều có nguy cơ mắc bệnh

Câu 189: Biện pháp để phòng tránh bệnh u xơ tử cung:


A. Uống sữa mỗi ngày
B. Uống vitamin E hàng ngày
C. Hạn chế việc nạo hút thai
D. Chỉ đẻ 2 lần.

Câu 190: Thực phẩm tốt cho người u xơ tử cung:


A. Thịt bò
B. Thịt chó
C. Sữa bột
D. Đậu hũ.

Câu 191: Loại sữa phù hợp với người u xơ tử cung:


A. Sữa đậu nành
B. Sữa bột
C. Sữa đặc có đường
D. Sữa tươi.

Câu 192: Bệnh nhân Đào 39 tuổi, có khối u xơ tử cung chèn ép vào niệu quản. Trong quá
trình chăm sóc, em cần chú ý triệu chứng gì ở bệnh nhân Đào:
A. Đái buốt
B. Đái rắt
C. Đái mủ
D. Đái máu.

Câu 193: Bệnh nhân Thanh 45 tuổi, có khối u xơ ở mặt sau tử cung chèn ép vào trực tràng
gần 2 năm. Trong quá trình chăm sóc, em cần chú ý triệu chứng gì ở bệnh nhân Thanh: A.
Táo bón
B. Đái rắt
C. Đái máu
D. Tiêu chảy.

Câu 194: Bệnh nhân Hường, 42 tuổi, chẩn đoán: Sau mổ u xơ tử cung ngày thứ 7. Trước
khi ra viện em cần tư vấn chế độ sinh hoạt vợ chồng cho bệnh nhân Hường. Vậy thời gian
phù hợp có thể sinh hoạt vợ chồng sau phẫu thuật là:
A. 1 tuần
B. 15 ngày
C. 1 tháng
D. 1,5 tháng.

Câu 195: Bệnh nhân Lan 32 tuổi, đã có 1 con 3 tuổi, đẻ thường. Hiện tại vào viện, chẩn
đoán: Thai 39 tuần chuyển dạ lần 2, tiền sử: có khối u xơ tử cung. Nguy cơ nào có thể xảy ra
trong quá trình chuyển dạ ở bệnh nhân Lan :
A. Chuyển dạ nhanh hơn
B. Chuyển dạ kéo dài, rối loạn cơn co
C. Cơn co mạnh và nhanh hơn bình thường
D. Cơn co và thời gian chuyển dạ tần số chậm hơn

Câu 196: Bệnh nhân Lan 32 tuổi, đã có 1 con 3 tuổi, đẻ thường. Hiện tại vào viện, chẩn
đoán: Thai 39 tuần chuyển dạ lần 2, tiền sử: có khối u xơ tử cung. Cần lưu ý điều gì ở thời
kỳ hậu sản cho bệnh nhân Lan:
A. Nguy cơ bế sản dịch
B. Nguy cơ mất sữa
C. Thời gian xuất hiện sữa non lâu hơn
D. Thời gian liền vết khâu lâu hơn.

Câu 197: Bạn Linh 22 tuổi, chiều cao: 1,65m, nặng 49kg, chu kỳ kinh thường 7- 10 ngày,
thường xuyên rong kinh. Đi khám sức khỏe định kỳ và phát hiện ra có khối u xơ tử cung.
Đợt gần đây Linh hay xuất hiện chóng mặt khi thay đổi tư thế. Em hãy lựa chọn nhóm thực
phẩm phù hợp với Linh:
A. Thực phẩm giàu sắt
B. Các loại thịt đỏ
C. Thực phẩm có hàm lượng muối cao
D. Sản phẩm sữa có hàm lượng chất béo cao.

Câu 198: Bạn Linh 22 tuổi, chiều cao: 1,65m, nặng 49kg, chu kỳ kinh thường 7- 10 ngày,
thường xuyên rong kinh. Đi khám sức khỏe định kỳ và phát hiện ra có khối u xơ tử cung.
Em hãy lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe của Linh:
A. Sữa đậu nành, lòng đỏ trứng
B. Thịt bò, thịt bê
C. Nước nghệ tươi
D. Sữa có hàm lượng chất béo cao.

Câu 199: U xơ tiền liệt tuyến là quá trình:


A. Phì đại của tuyến tiền liệt do quá sản của các tế bào tuyến, tế bào đệm. B.
Phát triển các tế bào ung thư của tuyến tiền liệt
C. Xơ hóa các tế bào tuyến, tế bào đệm của hệ tiết niệu
D. Quá sản các tế bào tuyến và tế bào đệm gây ung thư tuyến tiền liệt

Câu 200: Đặc điểm của tuyến tiền liệt là:


A. Một tuyến lớn của hệ sinh sản, trọng lượng khoảng 20g
B. Một tuyến lớn của hệ sinh sản nam nuôi dưỡng và vận chuyển tinh trùng C.
Một tuyến nhỏ của hệ sinh sản nam nằm bao quanh bàng quang
D. Một tuyến nhỏ của hệ sinh sản nam nằm dưới bàng quang và bao quanh niệu đạo

Câu 201: Nguy cơ mắc u xơ tuyến tiền liệt tỷ lệ thuận với:


A. Tuổi tác
B. Nhu cầu sinh lý
C. Cân nặng
D. Vòng bụng.

Câu 202: Yếu tố nguy cơ của bệnh u xơ tiền liệt tuyến thường gặp:
A. Ăn thức ăn sẵn
B. Uống nhiều sữa
C. Căng thẳng
D. Hoạt động tình dục không đều đặn.

Câu 203: Triệu chứng hay gặp ở bệnh u xơ tiền liệt tuyến là:
A. Mệt
B. Chán ăn
C. Đau bụng trên rốn
D. Đi tiểu khó.

Câu 204: Trọng lượng của tuyến tiền liệt bình thường là:
A. 10 g
B. 20 g
C. 40g
D. 50g

Câu 205: Nhiệm vụ của tuyến tiền liệt là:


A. Kiểm soát nước tiểu, dẫn truyền thần kinh
B. Sản xuất một số chất vào trong tinh dịch, nuôi dưỡng và vận chuyển tinh trùng C. Kiểm
soát nước tiểu, sản xuất một số chất vào trong tinh dịch, nuôi dưỡng và vận chuyển tinh
trùng.
D. Vận chuyển nước tiểu từ bàng quang ra ngoài, sản xuất tinh dịch, vận chuyển tinh trùng.

Câu 206: Tuyến tiền liệt thường to dần khi ở độ tuổi:


A. 20
B. 30
C. 40
D. 50

Câu 207:Trong giai đoạn đầu của u xơ tiền liệt tuyến thường có triệu chứng:
A. Mệt
B. Mất ngủ
C. Đau bụng
D. Đi tiểu rắt.

Câu 208: Đâu không phải là phương pháp điều trị trong bệnh u xơ tiền liệt tuyến:
A.Điều trị thuốc nam
B.Chờ đợi thận trọng
C.Điều trị nội khoa
D.Điều trị ngoại khoa
Câu 209: Biện pháp điều trị giai đoạn chờ đợi thận trong của bệnh u xơ tiền liệt tuyến: A.
Uống thuốc nam
B. Kiêng quan hệ tình dục
C. Thay đổi lối sống tích cực
D. Tập bơi hàng ngày.

Câu 210: Bệnh u xơ tiền liệt tuyến nếu không được điều trị kịp thời sẽ có thể gây ra biến
chứng:
A. K thận
B. Phóng tinh ngược chiều
C. Sỏi bàng quang
D. Teo bàng quang.
Câu 211: Chế độ sinh hoạt phù hợp nhất đối với người mắc u xơ tiền liệt tuyến giai đoạn
đầu:
A. Uống càng nhiều nước càng tốt
B. Chế độ ăn nhạt
C. Uống café sữa hàng ngày
D. Uống nhiều nước vào ban ngày, hạn chế vào buổi tối

Câu 212: Triệu chứng ít gặp ở người mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến:
A. Tiểu són
B. Đi tiểu khó, phải gắng sức rặn khi đi tiểu
C. Tiểu máu
D. Tiểu nhỏ giọt.

Câu 213: Biến chứng muộn nào có thể xảy ra sau khi tiến hành phẫu thuật mổ u xơ tiền liệt
tuyến thành công:
A. Chảy máu thứ phát sau mổ
B. Bí tiểu cấp tính
C. Đau bụng
D. Phóng tinh ngược chiều.

Câu 214: Biến chứng sớm có thể xảy ra sau khi tiến hành phẫu thuật mổ u xơ tiền liệt tuyến
thành công:
A. Đau bụng
B. Buồn nôn và nôn
C. Phóng tinh ngược chiều
D. Rò bàng quang.

Câu 215: Sau khi phẫu thuật u xơ tiền liệt tuyến thành công, người bệnh có nguy cơ : A.
Rối loạn chức năng cương dương
B. Đái buốt
C. Nhiễm trùng đường tiết niệu
D. Bí tiểu cấp tính.

Câu 216: Biến chứng không gặp ở người bệnh u xơ tiền liệt tuyến là:
A. K tiền liệt tuyến
B. Sỏi bàng quang
C. Tổn thương thận
D. Nhiễm trùng đường tiểu.
Câu 217: Bệnh nhân Đào Văn Hưng - 59 tuổi, nghề nghiệp: lái xe, vào viện trong tình trạng
đi tiểu khó. Được chẩn đoán: u xơ tiền liệt tuyến. Bệnh nhân có thói quen uống mỗi ngày 2
cốc café đen, ngủ ít, thường xuyên nhịn tiểu do tính chất công việc, ít tập thể dục. Hiện tại:
Đi tiểu khó, phải gắng sức rặn khi đi tiểu.Theo em yếu tố nguy cơ để bệnh nhân Hưng có
thể bị mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến là:
A. Ngủ ít
B. Căng thẳng
C. Nhịn tiểu
D. Uống cafe nhiều.

Câu 218: Bệnh nhân Đào Văn Hưng - 59 tuổi, nghề nghiệp: lái xe, vào viện trong tình trạng
đi tiểu khó. Được chẩn đoán: u xơ tiền liệt tuyến. Bệnh nhân có thói quen uống mỗi ngày 2
cốc café đen, ngủ ít, thường xuyên nhịn tiểu do tính chất công việc, ít tập thể dục. Em hãy tư
vấn chế độ sinh hoạt để hạn chế tình trạng bệnh nặng hơn ở bệnh nhân Hưng
A. Hạn chế uống café
B. Ngủ bất cứ khi nào có thể
C. Tránh ngồi 1 chỗ lâu
D. Tránh nhịn tiểu.

Câu 219: Phát biểu nào đúng về nguyên nhân gây ung thư đại tràng: A.
Số lượng polyp đại tràng càng nhiều thì tỷ lệ ung thư hoá càng cao B.
Yếu tố di truyền chiếm 5- 10 % tỷ lệ ung thư đại tràng
C. Chế độ ăn nhiều chất bã, nhiều mỡ thì dễ bị ung thư đại tràng
D. Các bệnh đại tràng mãn tính không liên quan đến ung thư đại tràng

Câu 220: Bệnh nhân Trần Đình Tuấn, 65 tuổi, chẩn đoán: Sau mổ u xơ tiền liệt tuyến. Hiện
tại, ngày thứ 3 sau mổ, người bệnh còn đau vết mổ, đặt sonde tiểu, theo dõi nước tiểu 24h,
người bệnh ăn mỗi bữa 1 bát cơm với thịt, cá, ăn thêm bữa phụ sữa, khó ngủ sâu giấc, ngủ
6-7 h/ ngày. Hãy đưa ra nguy cơ ưu tiên cho bệnh nhân Tuấn: A. Nguy cơ chảy máu thứ phát
sau mổ
B. Nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu do đặt sonde tiểu
C. Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng do ăn kém
D. Nguy cơ thiếu ngủ do không quen môi trường

Câu 221: Bệnh nhân Trần Đình Tuấn, 65 tuổi, chẩn đoán: Sau mổ u xơ tiền liệt tuyến. Hiện
tại, ngày thứ 3 sau mổ, người bệnh còn đau vết mổ, đặt sonde tiểu, theo dõi nước tiểu 24h,
người bệnh ăn mỗi bữa 1 bát cơm với thịt, cá, ăn thêm bữa phụ sữa, khó ngủ sâu giấc, ngủ
6-7 h/ ngày. Vấn đề cần theo dõi ở bệnh nhân Tuấn để kiểm soát nhiễm khuẩn ngược dòng
là:
A. Tình trạng đau
B. Vị trí vết mổ
C. Vị trí chân chỉ
D. Màu sắc nước tiểu.

Câu 222: Bệnh ung thư của tuyến nội tiết có thể trị khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm
và điều trị kịp thời:
A.Tuyến vú
B.Dạ dày
C.Phổi
D.Tuyến giáp.

Câu 223: Phương pháp điều trị cơ bản trong bệnh ung thư tuyến giáp là:
A. Điều trị nội khoa
B. Điều trị ngoại khoa
C. Phẫu thuật và sử dụng hóa chất bổ trợ
D. Xạ trị

Câu 224: Bệnh ung thư phổ biến nhất thường gặp ở tuyến nội tiết nào:
A. Tuyến giáp
B. Tuyến thượng thận
C. Tuyến yên
D. Tuyến yên và vùng dưới đồi.

Câu 225: Trong điều trị ung thư tuyến giáp phương pháp nào đóng vai trò quan trọng nhất:
A. Hóa trị
B. Xạ trị
C. Can thiệp ngoại khoa
D. Thuốc hormone suốt đời.

Câu 226: Theo tổ chức y tế thế giới, dựa vào mô bệnh học có thể phân chia ung thư tuyến
giáp thành bao nhiêu thể bệnh:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 227: Thể phổ biến nhất nhưng cũng có tiên lượng tốt nhất trong điều trị ung thư tuyến
giáp:
A. Thể nhú
B. Thể tủy
C. Thể nang
D. Thể không biệt hóa.

Câu 228: Trong ung thư tuyến giáp thể bệnh rất hiếm gặp là:
A. Thể nhú
B. Thể tủy
C. Thể biểu bì
D. Thể không biệt hóa.

Câu 229: Thể bệnh nguy hiểm nhất trong ung thư tuyến giáp là:
A. Thể nhú
B. Thể tủy
C. Thể biểu bì
D. Thể không biệt hóa.

Câu 230: Thể bệnh thường có tính chất gia đình trong ung thư tuyến giáp là:
A. Thể nang
B. Thể tủy
C. Thể biểu bì
D. Thể không biệt hóa.

Câu 231: Thể nhú trong bệnh ung thư tuyến giáp chiếm khoảng bao nhiêu %:
A. 10%
B. 30%
C. 50%
D. 70%
Câu 232: Thể nang trong bệnh ung thư tuyến giáp chiếm khoảng bao nhiêu %:
A. 1-2 %
B. 5- 10%
C. 20-25%
D. 70- 80%.

Câu 233: Thể tủy trong bệnh ung thư tuyến giáp chiếm khoảng bao nhiêu %:
A. 1-2 %
B. 5- 10%
C. 20-25%
D. 70- 80%.

Câu 234: Loại ung thư tuyến giáp thường có tính chất di truyền gia đình là:
A. Thể nang
B. Thể tủy
C. Thể biểu bì
D. Thể không biệt hóa.

Câu 235: Phát biểu về yếu tố nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến giáp nào là đúng: A.
Nữ giới mắc bệnh nhiều hơn nam
B. Nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ
C. Nam và nữ nguy cơ mắc bệnh ngang nhau
D. Hoàn toàn không liên quan đến giới.

Câu 236: Phát biểu về yếu tố nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến giáp nào là đúng: A.
Bệnh không có yếu tố di truyền
B. Lứa tuổi có nguy cơ mắc bệnh nhiều nhất từ 20-40 tuổi
C. Tại những khu vực có bệnh bướu cổ địa phương thì tỉ lệ mắc bệnh cao hơn D.
Những người vùng biển, ăn mặn nhiều có nguy cơ mắc cao hơn.

Câu 237: Phát biểu về triệu chứng của bệnh ung thư tuyến giáp nào sau đây là đúng: A.
Triệu chứng xuất hiện rầm rộ ngay khi bắt đầu biểu hiện
B. Đại đa số ung thư tuyến giáp đều tiến triển âm thầm, chậm chạp C.
Ở giai đoạn sớm, người bệnh thường khó thở nhanh
D. Ở giai đoạn sớm, người bệnh thường nuốt đau.

Câu 238: Xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản và hay được sử dụng nhất trong bệnh ung thư
tuyến giáp là:
A. Siêu âm
B. Chụp X. quang
C. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
D. Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ.

Câu 239: Xét nghiệm cận lâm sàng trong bệnh ung thư tuyến giáp có độ nhạy và độ đặc
hiệu rất cao và khẳng định được bản chất của khối u là:
A. Xét nghiệm tìm chất đánh dấu khối u
B. Chụp X. quang
C. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
D. Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ.

Câu 240: Bệnh nhân Hương, 40 tuổi, chẩn đoán: Sau mổ K giáp. Chăm sóc: Sau mổ K giáp
24 h đầu. Là điều dưỡng em cần lưu ý chăm sóc điều gì ở bệnh nhân Hương: A. Hiện tượng
chảy máu
B. Thân nhiệt người bệnh
C. Dấu hiệu hạ canxi
D. Nhiễm trùng vết mổ.

Câu 241: Bệnh nhân Hương, 40 tuổi, chẩn đoán: Sau mổ K giáp. Chăm sóc: Sau mổ K giáp
ngày thứ 5. Là điều dưỡng em cần lưu ý chăm sóc nguy cơ gì ở bệnh nhân Hương: A. Hiện
tượng chảy máu
B. Dấu hiệu sinh tồn thay đổi
C. Nôn khan
D. Khàn tiếng.

Câu 242: Bệnh nhân Hương, 40 tuổi. Chẩn đoán: Sau mổ K giáp. Bệnh nhân Hương được
chỉ định điều trị bằng iốt phóng xạ sau mổ. Theo em thời điểm điều trị iốt phóng xạ phù hợp
với bệnh nhân Hương là:
A. Ngay sau mổ K giáp
B. Thường sau mổ 1 tuần
C. Thường sau mổ 6 – 8 tuần
D. Thường sau mổ 1 năm.
Câu 243: Bệnh nhân Hương, 40 tuổi. Chẩn đoán: Sau mổ K giáp. Bệnh nhân Hương được
chỉ định điều trị bằng iốt phóng xạ sau mổ. Lưu ý về chế độ ăn trước khi điều trị iốt phóng
xạ đối với bệnh nhân Hương là:
A. Hạn chế đồ ăn thức uống có ga ít nhất 1 tuần
B. Hạn chế đồ ăn thức uống có nhiều i-ốt ít nhất 2 tuần
C. Tăng cương uống nước ít nhất 1 tuần
D. Ăn nhạt hoàn toàn sau mổ.

Câu 244: Bệnh nhân Hương, 40 tuổi. Chẩn đoán: Sau mổ K giáp. Bệnh nhân Hương được
chỉ định điều trị bằng iốt phóng xạ lần thứ 3. Chế độ ăn trong thời gian điều trị của bệnh
nhân Hương cần lưu ý:
A. Uống nước ấm mỗi ngày, ăn tăng protit
B. Uống nước mát mỗi ngày, ăn tăng glucid
C. Ăn nhiều bữa nhỏ, hạn chế dầu mỡ
D. Ăn tăng Protit, lipit, glucid.
Câu 245: Bệnh nhân Hương, 40 tuổi. Chẩn đoán: Sau mổ K giáp. Bệnh nhân Hương được
chỉ định điều trị bằng iốt phóng xạ lần thứ 3. Hiện tại người mệt, khó chịu. Những tác dụng
phụ gì bệnh nhân Hương có thể gặp:
A. Nôn, tiêu chảy, táo bón
B. Buồn ngủ, buồn nôn
C. Chóng mặt, tiêu chảy
D. Táo bón, ngứa người.

Câu 246: Bệnh nhân Đào, 59 tuổi. Chẩn đoán: K giáp. Bệnh nhân Đào chuẩn bị điều trị
bằng iốt phóng xạ lần thứ 1. Bệnh nhân rất lo lắng. Em hãy tư vấn cho bệnh nhân Đào
những tác dụng phụ thường gặp để bệnh nhân hiểu:
A. Mệt, buồn ngủ, dễ đói
B. Mệt mỏi buồn nôn, rụng tóc
C. Đau bụng, gai rét
D. Tức ngực, thèm thức ăn mát

Câu 247: Bệnh nhân Đào, 59 tuổi. Chẩn đoán: K giáp. Bệnh nhân đang điều trị bằng iốt
phóng xạ lần thứ 1. Người bệnh đang gặp phải một số tác dụng phụ khi điều trị. Theo em
chế độ ăn nào chưa phù hợp với bệnh nhân Đào:
A. Ăn lỏng, dễ tiêu
B. Đồ ăn nguội và ít mùi
C. Ăn nhai nhanh, tránh mùi vị thức ăn
D. Thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá.

Câu 248: Bệnh nhân Đào, 59 tuổi. Chẩn đoán: K giáp. Bệnh nhân đang điều trị bằng iốt
phóng xạ lần thứ 1. Người bệnh đang gặp phải một số tác dụng phụ: buồn nôn và mệt. Cần
lưu ý gì về chế độ ăn uống đối với bệnh nhân Đào:
A. Ăn 3 bữa/ ngày, ăn mềm
B. Ăn 3 bữa/ ngày, ăn nhiều đạm
C. Ăn 5 bữa/ ngày, thức ăn nguội, ít mùi
D. Ăn 5 bữa/ ngày, ăn nhanh, tránh mùi.

Câu 249: Căn bệnh nội tiết hiếm gặp nhất ở nước ta hiện nay là:
A. Suy tuyến thượng thận
B. Suy tuyến giáp
C. Cường giáp
D. Đái tháo đường.

Câu 250: Đối tượng có thể mắc bệnh suy thượng thận cấp là:
A. Chỉ gặp ở nam giới
B. Đa phần gặp ở nữ sau kết kinh nguyệt
C. Chủ yếu ở người già > 60 tuổi
D. Mọi lứa tuổi, có thể nam hoặc nữ.

Câu 251: Khẳng định đúng về suy thượng thận cấp là:
A. Một cấp cứu ngoại khoa
B. Một cấp cứu nội khoa do thiếu hụt corticoid cấp tính
C. Một bệnh diễn tiến nhanh có khả năng tử vong
D. Bệnh suy tuyến ngoại tiết cấp tính.

Câu 252: Bệnh Addison là bệnh suy tuyến thượng thận:


A. Cấp
B. Nguyên phát
C. Mạn tính
D. Thứ phát.

Câu 253: Nguyên nhân gây bệnh suy thượng thận cấp, ngoại trừ do:
A. Rối loạn tổng hợp hormon thượng thận
B. Phẫu thuật cắt một tuyến thượng thận do u
C. Phẫu thuật u tuyến thùy trước tuyến yên
D. Điều trị sỏi thận.

Câu 254: Đối tượng có nguy cơ cao bị suy thượng thận cấp:
A. Bị mất nước, điện giải
B. Suy giáp
C. Mắc bệnh Addison
D. Sỏi thận.

Câu 255: Các triệu chứng của bệnh suy thượng thận cấp dễ nhầm lẫn với một bệnh lý bụng
ngoại khoa như:
A. Viêm đại tràng
B. Viêm bàng quang
C. Trào ngược dạ dày thực quản
D. Xơ gan cổ chướng.

Câu 256: Triệu chứng có thể gặp trong bệnh suy thượng thận cấp là:
A. Sút cân
B. Phù
C. Tăng cân
D. Xuất huyết dưới da.

Câu 257: Nguyên nhân rất hiếm gặp trong bệnh suy thượng thận cấp là:
A. Trên tuyến thượng thận tổn thương
B. Xuất huyết tuyến thượng thận hai bên
C. Rối loạn tổng hợp hormon thượng thận bẩm sinh
D. Nguyên nhân dưới đồi-tuyến yên.

Câu 258: Vị giác của người bệnh suy thượng thận cấp có thể gặp là:
A. Miệng nhạt nhẽo có cảm giác thèm muối
B. Cảm giác đắng ngắt, khát nước
C. Cảm giác thèm chua
D. Sợ thức ăn nhiều dầu mỡ.

Câu 259: Để phòng ngừa bệnh suy tuyến thượng thận cấp, người bệnh cần chú ý: A.
Chế độ ăn nhạt
B. Chế độ hạn chế đồ ngọt
C. Hạn chế hút thuốc
D. Không nên tự ý sử dụng thuốc.

Câu 260: Triệu chứng tiêu hóa hay gặp ở bệnh suy tuyến thượng thận cấp là:
A. Tiêu hóa chậm, đi ngoài phân lỏng
B. Đầy bụng, chán ăn, ợ hơi
C. Khó tiêu, đau bụng
D. Chán ăn, buồn nôn, đau bụng.
Câu 261: Mức độ thường gặp của rối loạn tổng hợp hormon thượng thận bẩm sinh trong
bệnh suy tuyến thượng thận cấp là:
A. Rất hiếm
B. Thi thoảng
C. Không phải là nguyên nhân
D. Là nguyên nhân chủ yếu.

Câu 262: Các dấu hiệu thường gặp trong suy tuyến thượng thận cấp, ngoại trừ: A.
Nôn
B. Hạ huyết áp
C. Mệt mỏi
D. Tăng cân.

Câu 263: Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa không gặp trong suy tuyến thượng thận cấp là: A.
Đau thượng vị
B. Nôn
C. Buồn nôn
D. Bụng chướng căng.

Câu 264: Triệu chứng có thể gặp trong bệnh suy tuyến thượng thận cấp là:
A. Đái dắt
B. Đái máu
C. Đau lưng
D. Huyết áp tăng cao.

Câu 265: Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trong bệnh suy tuyến thượng thận cấp, thường thấy: A.
Huyết áp hạ.
B. Huyết áp tăng cao
C. Huyết áp kẹt
D. Không đo được huyết áp.

Câu 266: Khi nhận định qua hỏi bệnh nhân, cần chú ý người bệnh có sử dụng nhóm thuốc
gì:
A. Hạ áp
B. Hạ đường huyết
C. Corticoid
D. Levothyroxin
Câu 267: Bệnh nhân Trần Thị Đỏ, 52 tuổi, cách nhập viện 2 ngày, bệnh nhân nôn nhiều lần,
nôn đột ngột, nôn ngay cả khi không ăn. Tiền sử: Đau khớp – 3 năm, điều trị bằng corticoid,
tạm dừng thuốc cách 1 tháng; mổ thủng dạ dày– cách 1 tháng; Trong 1 tháng nay, bệnh
nhân sụt 10kg, ăn uống kém, thói quen ăn mặn, ngủ không sâu giấc. Người bệnh được chẩn
đoán xác định là suy tuyến thượng thận cấp. Em hãy liệt kê các nguyên nhân có thể gây nên
bệnh suy tuyến thượng thận cấp ở bệnh nhân Đỏ:
A. Đau khớp dùng corticoid
B. Lười tập thể dục, ngủ kém
C. Ăn mặn, mổ thủng dạ dày
D. Dùng corticoid, mổ thủng dạ dày.

Câu 268: Bệnh nhân Trần Thị Đỏ, 52 tuổi, cách nhập viện 2 ngày, bệnh nhân nôn nhiều lần,
nôn đột ngột, nôn ngay cả khi không ăn, mệt mỏi. Tiền sử: Đau khớp – 3 năm, điều trị bằng
corticoid, tạm dừng thuốc cách 1 tháng; mổ thủng dạ dày– cách 1 tháng; sút 5 kg trong 2
tháng. Người bệnh được các làm xét nghiệm và được chẩn đoán xác định là suy tuyến
thượng thận cấp. Việc làm đầu tiên của người điều dưỡng khi tiếp nhận bệnh nhân Đỏ là:
A. Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn
B. hướng dẫn người bệnh mặc quần áo thoáng
C. Để người bệnh nằm phòng yên tĩnh
D. Để người bệnh nằm đầu cao.

Câu 269: Bệnh nhân Trần Thị Đỏ, 52 tuổi, cách nhập viện 2 ngày, BN nôn nhiều lần, nôn
đột ngột, nôn ngay cả khi không ăn, mệt mỏi. Tiền sử: Đau khớp – 3 năm, điều trị bằng
corticoid, tạm dừng thuốc cách 1 tháng; mổ thủng dạ dày– cách 1 tháng; sút 5 kg trong 2
tháng. Người bệnh chẩn đoán xác định là suy tuyến thượng thận cấp. Bác sĩ chỉ định: lấy
máu xét nghiệm, truyền NaCl 500ml tĩnh mạch, tiêm Hydrocortison 100mg tiêm bắp. Là
người điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân Đỏ, em hãy thực hiện để đạt hiệu quả cao
nhất:
A. Lấy máu xét nghiệm cẩn thận sau đó tiêm và truyền dịch
B. Lấy máu xét nghiệm và đồng thời thiết lập đường truyền tại ví trí lấy máu, tiêm thuốc C.
Thiết lập truyền dịch, tiêm thuốc, sau đó lấy máu
D. Tiêm bắp, lấy máu và truyền dịch có thể vị trí khác.

Câu 270: Định nghĩa béo phì là:


A. Sự quá tải lượng mỡ cơ thể, đặc biệt liên quan đến chuyển hóa năng lượng
B. Khi tăng trên 20% trọng lượng cơ thể và được đánh giá dựa vào kích thước và giới. C.
Dùng công thức chỉ số Lorenz để đánh giá mức độ béo phì
D. Dùng chỉ số độ dày của nếp gấp da, vòng bụng, mông để đánh giá mức độ béo phì.

Câu 271: Đánh giá mức độ béo phì theo Tổ chức Y tế Thế giới khi BMI:
A. 22
B. 25
C. 30
D. 32

Câu 272: Đánh giá mức độ béo phì theo các nước vùng châu Á khi BMI:
A. ≥ 22
B. ≥ 23
C. ≥ 25
D. ≥ 30

Câu 273: Đánh giá mức độ bình thường theo các nước vùng châu Á khi BMI:
A. 18,0- 22,5
B. 18,5- 22,9
C. 19,5 -23,9
D. 19,0- 23,5

Câu 274: Đánh giá mức độ bình thường theo Tổ chức Y tế thế giới khi BMI:
A. 18,0 - 22,5
B. 19,0 - 23,5
C. 19,5 – 24,5
D. 18 - 24,9

Câu 275: Đánh giá mức độ thừa cân theo Tổ chức Y tế thế giới khi BMI:
A. 23 - 24,9
B. 19,5 – 24,5
C. 22 - 24,9
D. 25- 29,5

Câu 276: Đánh giá mức độ thừa cân theo các nước vùng châu Á khi BMI:
A. 23 - 24,9
B. 19,5 – 24,5
C. 22 - 24,9
D. 25- 29,5

Câu 277: Đánh giá mức độ gầy khi BMI:


A. < 18
B. < 18,5
C. < 19
D. < 19,5

Câu 278: Đánh giá mức độ béo phì độ 1 theo các nước vùng châu Á khi BMI:
A. 23 - 24,9
B. 19,5 – 24,5
C. 25- 29,5
D. 25 – 29,9

Câu 279: Đánh giá mức độ béo phì độ 1 theo Tổ chức Y tế thế giới khi BMI:
A. 25- 29,5
B. 25 – 29,9
C. 30- 32,9
D. 30 - 34,9

Câu 280: Béo phì độ 2 theo các nước vùng châu Á khi BMI:
A. ≥ 25.5
B. ≥ 30
C. ≥ 32
D. ≥ 33

Câu 281: Béo phì độ 3 theo Tổ chức Y tế thế giới khi BMI:
A. ≥ 30
B. ≥ 32
C. ≥ 33
D. ≥ 40

Câu 282: Lứa tuổi gặp cao nhất dễ bị béo phì thường là :
A. 20
B. 30
C. 40
D. 55

Câu 283: Phát biểu về nguy cơ mắc béo phì nào sau đây là đúng:
A. Phụ nữ có vòng eo lớn hơn 80 cm và nam giới lớn hơn 102 cm có thể có nguy cơ mắc
bệnh cao hơn.
B. Phụ nữ có vòng mông lớn hơn 100 cm, nam giới lớn hơn 105 cm có nguy cơ mắc bệnh.
C. Nam giới có nguy cơ mắc béo phì cao hơn nữ giới vì sử dụng rượu bia và thuốc lá nhiều
hơn nữ.
D. Nam giới và nữ giới có nguy cơ mắc béo phì ngang nhau.

Câu 284: Phát biểu về nguy cơ mắc béo phì nào sau đây là đúng:
A. Trẻ em có nguy cơ béo phì cao hơn người lớn.
B. Béo phì có tính di truyền.
C. Nguyên nhân nội tiết thường gặp trong béo phì
D. Thuốc không phải là yếu tố gây béo phì.

Câu 285: Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Nguy cơ béo phì ở nam gặp nhiều hơn nữ
B. Tuổi càng nhỏ nguy cơ béo phì lớn hơn
C. Béo phì không phụ thuộc vào tuổi, giới
D. Tần suất béo phì thay đổi tuỳ theo tuổi, giới tính.
Câu 286: Nguyên tắc đầu tiên để điều trị béo phì là:
A. Sử dụng thuốc gây chán ăn càng sớm càng tốt, phối hợp chế độ giảm cân B.
Sử dụng thuốc, phối hợp chế độ tăng cường vận động
C. Sử dụng thuốc, phối hợp với chế độ tiết thực giảm cân
D. Chế độ tiết thực giảm cân, phối hợp với tăng cường vận động thể lực.

Câu 287: Phương pháp phổ biến và có độ chính xác cao trong đánh giá béo phì dựa vào chỉ
số:
A. Lorenz
B. BMI
C. Độ dày của nếp gấp da
D. Vòng bụng, vòng mông.
Câu 288: Bệnh nhân nam, quốc tịch Mỹ có chiều cao 1,60 m, cân nặng 85 kg, e hãy đánh
giá chỉ số BMI của người bệnh:
A. Tăng cân
B. Béo phì độ 1
C. Béo phì độ 2
D. Béo phì độ 3.

Câu 289: Bệnh nhân nữ, quốc tịch Việt Nam có chiều cao 1,50 m, cân nặng 72 kg, e hãy
đánh giá chỉ số BMI của người bệnh theo tiêu chuẩn Châu Á:
A. Tăng cân
B. Béo phì độ 1
C. Béo phì độ 2
D. Béo phì độ 3.

Câu 290: Bệnh nhân nữ, có chiều cao 1,48 m, cân nặng 62 kg, chưa có biến chứng, người
mệt mỏi.Theo em chế độ điều trị phù hợp nhất là:
A. Sử dụng thuốc tăng đề kháng, chế độ ăn giảm cân.
B. Sử dụng thuốc gây chán ăn, tăng vận động.
C. Chế độ tiết thực giảm cân và tăng vận động.
D. Ăn nhiều bữa nhỏ, tránh ăn nhiều protid.

Câu 291: Phương pháp để làm giảm trọng lượng phù hợp nhất là:
A. Ăn nhanh, ăn nhiều bữa nhỏ/ ngày
B. Nhai càng chậm càng tốt, ăn 3 bữa/ ngày
C. Cố gắng nhịn ăn nếu không đói
D. Hạn chế glucid , tăng chất xơ.
Câu 292: Bệnh nhân Thương, cao 1,62m, nặng 80 kg được chẩn đoán: Béo phì độ 1, bệnh
nhân lo lắng và chưa hiểu rõ về chế độ tuân thủ điều trị. Em hãy tư vấn chế độ tuân thủ điều
trị để người bệnh hiểu và tránh lo lắng:
A. Không dùng thuốc điều trị vì nhiều tác dụng phụ với cơ thể
B. Sử dụng thuốc lợi tiểu ngay khi có biểu hiện tăng cân nhanh
C. Sử dụng càng sớm càng tốt, kết hợp tiết thực giảm cân và tăng cường vận động D.
Áp dụng liệu trình lâu dài phối hợp tiết thực giảm cân và tăng cường vận động.

Câu 293: Bệnh nhân Hưng cao 1,60m, nặng 78 kg. Em hãy tính chỉ số BMI của bệnh nhân
Hưng?
A. 29,5
B. 30,5
C. 31,5
D. 32

Câu 294: Bệnh nhân Hưng cao 1,60m, nặng 78 kg. Hãy đánh giá chỉ số BMI của bệnh
nhân Hưng theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới:
A. Tăng cân
B. Béo phì độ 1
C. Béo phì độ 2
D. Béo phì độ 3

Câu 295: Phương pháp điều trị cơ bản nhất và hiệu quả nhất để có thể điều trị ung thư dạ
dày là:
A. Xạ trị
B. Hóa trị
C. Phẫu thuật
D. Điều trị bảo tồn

Câu 296: Ung thư dạ dày thường di căn vào hạch nào sớm nhất:
A. Nách
B. Bẹn
C. Góc hàm
D. Hố thượng đòn bên trái
Câu 297: Triệu chứng xuất hiện sớm nhất, nhưng người bệnh thường không để ý trong
bệnh ung thư dạ dày là:
A. Đau bụng thượng vị
B. Chướng hơi dạ dày sau khi ăn
C. Ăn uống kém, chán ăn
D. Buồn nôn, hoặc nôn
Câu 298: Bệnh nhân Thùy; Tuổi: 42. Chẩn đoán xác định: Ung thư biểu mô dạ dày giai
đoạn 4. Người bệnh không phẫu thuật, có chỉ định truyền hóa chất: Fluorouracil 750mg +
500ml Dextrose% TTM 40 giọt/phút (toa thứ 2). Tình trạng sau hóa trị: BN tỉnh, tiếp xúc
tốt, thể trạng: gầy, da niêm nhạt, mạch 80 lần/phút, huyết áp 120/80 mmHg; Nhịp thở 17
lần/phút; nhiệt độ 37oC; ấn đau và đề kháng thành bụng ở thượng vị và hạ sườn trái, buồn
nôn, mệt mỏi, chỉ uống nước cháo, lo lắng về bệnh nhiều. Cần phải lưu ý những tác dụng
phụ gì có thể gặp ở bệnh nhân Thùy:
A. Buồn nôn, mệt, tiêu chảy
B. Mệt, đau bụng
C. Mệt, buồn nôn, rụng tóc
D. Mệt, táo bón, buồn nôn, chán ăn

Câu 299: Bệnh nhân Thùy; Tuổi: 42. Chẩn đoán xác định: Ung thư biểu mô dạ dày giai
đoạn 4. Người bệnh không phẫu thuật, có chỉ định truyền hóa chất: Fluorouracil 750mg +
500ml Dextrose% TTM 40 giọt/phút (toa thứ 2). Tình trạng sau hóa trị: BN tỉnh, tiếp xúc
tốt, thể trạng: gầy, da niêm nhạt, buồn nôn, mệt mỏi, chỉ uống nước cháo, táo bón. Em
hãy cho biết chế độ ăn uống như thế nào ít hạn chế được tình trạng táo bón ở bệnh nhân
Thùy:
A. Uống 1 cốc nước ấm trước khi đi vệ sinh.
B. Ăn nhiều các loại rau củ mềm như khoai lang, khoai sọ…
C. Uống nhiều nước, ăn chế độ ăn nhiều chất xơ
D. Uống sữa thay thức ăn đạm

Câu 300: Bệnh nhân Thùy; Tuổi: 42. Chẩn đoán xác định: Ung thư biểu mô dạ dày giai
đoạn 4. Người bệnh không phẫu thuật, có chỉ định truyền hóa chất: Fluorouracil 750mg +
500ml Dextrose% TTM 40 giọt/phút (toa thứ 2). Tình trạng sau hóa trị: BN tỉnh, tiếp xúc
tốt, thể trạng: gầy, da niêm nhạt, buồn nôn, mệt mỏi, chỉ uống nước cháo, táo bón. Số
lượng bữa ăn trong 1 ngày của bệnh nhân Thùy nên chia nhỏ làm:
A. 3 - 4
B. 3 - 5
C. 4 - 6
D. 6 - 8

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI


TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0
1 Thực hiện kiểm tra đối 1
chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,

số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN ung
thư phổi

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả
Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HỌNG
TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giảđịnh
trong tình huống BN ung
thư phổi

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từvấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhàvề
nội dungcần chăm sóc
theo thứtự ưu tiên
8 Trảlời các câu hỏi của 1
thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1

giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ THANH QUẢN
TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN ung
thư thanh quản
5 xác định các vấn đề đã xảy 2
ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về

nội dung cần chăm sóc


theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY


TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0
1 Thực hiện kiểm tra đối 1
chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1

đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN ung
thư dạ dày

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả định
Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
TT

Các bước Hệ 2 1 0 2 1 0 2 1 0
số

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giảđịnh
trong tình huống BN ung
thư đại tràng

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từvấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2
người bệnh- người nhàvề
nội dungcần chăm sóc
theo thứtự ưu tiên

8 Trảlời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giảđịnh

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ


TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh
4 Khám nhận định điều 2
dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN ung
thư vú

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN U XƠ TỬ CUNG


TT Hệ
số 2 1 0 2 1 0 2 1 0
Các bước

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1

bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN u xơ
tử cung.

5 Xác định các vấn đề đã 2


xảy ra, nguy cơ (biến
chứng) sẽ xảy ra đối với
bệnh nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo
9 Giải thích làm sáng tỏ các 1
câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN U XƠ TIỀN LIỆT TUYẾN


TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN u xơ
tiền liệt tuyến

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân
6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2
dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP
TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh
4 Khám nhận định điều 2
dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN ung
thư tuyến giáp

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía

SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TUYẾN THƯỢNG THẬN
TT Hệ
số 2 1 0 2 1 0 2 1 0
Các bước

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;
Đúng tên, tuổi, số giường,
số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giả định
trong tình huống BN suy
tuyến thượng thận

5 xác định các vấn đề đã xảy 2


ra, nguy cơ (biến chứng)
sẽ xảy ra đối với bệnh
nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từ vấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2


người bệnh- người nhà về
nội dung cần chăm sóc
theo thứ tự ưu tiên

8 Trả lời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp
10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1
giả định

Tổng điểm

THANG ĐIỂM

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BÉO PHÌ


TT Hệ
số
Các bước 2 1 0 2 1 0 2 1 0

1 Thực hiện kiểm tra đối 1


chiếu đúng người bệnh;

Đúng tên, tuổi, số giường,


số buồng

2 Chào hỏi bệnh nhân và gia 1


đình

3 Báo và giải thích người 1


bệnh

4 Khám nhận định điều 2


dưỡng bệnh nhân giảđịnh
trong tình huống BN béo
phì.

5 Xác định các vấn đề đã 2


xảy ra, nguy cơ (biến
chứng) sẽ xảy ra đối với
bệnh nhân

6 Đưa ra các chẩn đoán điều 2


dưỡng từvấn đề và nguy

7 Tiến hành thông báo cho 2
người bệnh- người nhàvề
nội dungcần chăm sóc
theo thứtự ưu tiên

8 Trảlời các câu hỏi của 1


thầy thầy cô giáo

9 Giải thích làm sáng tỏ các 1


câu hỏi, thắc mắc từ phía
SV trong nhóm , trong lớp

10 Chào tạm biệt bệnh nhân 1


giảđịnh

Tổng điểm

Đáp án:
1A 2C 3C 4D 5B

6D 7B 8D 9B 10A

11A 12B 13D 14A 15C

16D 17C 18D 19B 20A

21D 22B 23A 24D 25C

26A 27A 28D 29A 30A

31C 32B 33D 34D 35A

36C 37A 38D 39B 40B

41B 42C 43C 44D 45B

46B 47D 48B 49A 50A

51B 52A 53D 54C 55A

56C 57C 58B 59A 60B


61B 62B 63C 64C 65C

66D 67D 68B 69D 70B

71C 72A 73C 74B 75D

76B 77A 78B 79D 80C

81C 82D 83B 84D 85D

86D 87D 88D 89B 90A

91A 92C 93C 94D 95D

96A 97C 98B 99C 100A

101D 102A 103D 104C 105C

106A 107D 108B 109A 110B

111C 112D 113B 114D 115D

116A 117C 118C 119B 120D

121A 122A 123A 124D 125A

126A 127C 128C 129D 130A

131B 132A 133D 134B 135A

136C 137B 138A 139C 140C

141C 142D 143D 144B 145A

146D 147C 148C 149B 150A

151A 152C 153B 154D 155D

156B 157D 158C 159D 160B

161B 162D 163D 164D 165C

166C 167A 168D 169B 170B

171A 172B 173A 174C 175C

176B 177A 178C 179B 180D

181D 182A 183B 184A 185D

186C 187D 188C 189C 190D


191A 192B 193A 194D 195B

196A 197A 198A 199A 200D

201A 202D 203D 204B 205C

206D 207D 208A 209C 210C

211D 212C 213D 214B 215A

216A 217C 218D 219A 220B

221D 222D 223C 224A 225C

226D 227A 228C 229D 230B

231D 232C 233B 234B 235A

236C 237B 238A 239C 240A

241D 242C 243B 244C 245A

246B 247C 248C 249A 250D

251B 252B 253D 254C 255C

256A 257C 258A 259D 260D

261A 262D 263D 264C 265A

266C 267D 268A 269B 270A

271C 272C 273B 274D 275D

276A 277B 278D 279D 280B

281D 282B 283A 284B 285D

286D 287B 288B 289C 290C

291D 292D 293B 294B 295C

296D 297C 298D 299D 300D

You might also like