You are on page 1of 3

Độc lập dân tộc VN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ phải gắn liền với CNTB

Cơ sở thực tiễn thế giới

I. Các nước sớm tiến hành CMDCTS tiến lên theo con đường CNTB đã có những
bước nhảy vọt mạnh mẽ
1. Khách quan: Kinh tế
 NĂNG SUẤT SUẤT LAO ĐỘNG VƯỢT BẬC:
o Trong nền tư sản, để đáp ứng GCTS có nhu cầu đẩy mạnh sản xuất và tăng nslđ ->
tiến hành các cuộc CM Công nghiệp -> cải tiến máy móc, KT sx, sáng tạo ra nhiều
phát minh vĩ -> tạo ra NSLĐ vượt trội -> chuyển dịch từ nền văn minh nông
nghiệp sáng nền văn minh công nghiệp ở các nước TBCN.

 Cụ thể: Trong cuộc cách mạng CN lần 1 ở nước Anh:


o Các phát minh cải tiến máy móc được ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất giúp
có thể vận hành một dây chuyền số lượng lớn sản phẩm với chi phí rẻ và
nhanh hơn rất nhiều so với cách làm thủ công của chế độ xã hội trước đây. 
+ James Watt với phát minh động cơ hơi nước -> tạo động lực phát triển
ngành dệt vì nhà máy dệt không còn bị giới hạn bởi vị trí địa lý có thể
đặt ở bất cứ nơi nào
+ Edmund Catright với phát minh ra máy dệt vải đã làm tăng năg suất
dệt lên tới 40 lần

o Nhờ áp dụng những tiến bộ kĩ thuật và đổi mới chính sách như: sử dụng
biện pháp luân canh, cơ giới hoá máy móc cho nông nghiệp cùng các chính
sách chuyển đổi đất, thoát nước và khai hoang; chọn giống, tăng quy mô
trang trại,…

 Tổng sản lượng nông nghiệp ở Anh tăng 2,7 lần trong khoảng từ 1700 đến
1870 và sản lượng trên mỗi lao động cũng tăng với tốc độ tương tự.
 Cuộc cách mạng công nghiệp đã giúp nước Anh trở thành quốc gia có năng
suất nông nghiệp cao nhất ở châu Âu, với năng suất thế kỷ 19 cao hơn 80%
so với mức trung bình của lục địa.
 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
o Nền kinh tế lớn với các thành tựu KHKT đã giúp nước TBCN hiện đại hoá
phương tiện vận tải đường biển và đường bộ + ứng dụng động cơ hơi nước,
động cơ đốt trong -> khả năng vận chuyển hàng hoá tăng lên gấp nhiều lần so
với trước đây và khoảng cách địa lý trong lưu thông hàng hóa cũng không còn
là trở ngại -> Thương mại, gtvt được mở rộng
 VD: thời pk vận chuyển chủ yếu nhờ sức động vật với vận tốc từ 2.5 – 3
dặm/h thì đến thời CNTB, chiếc đầu xe lửa chạy bằng hơi nước đầu
tiên đã có vận tốc lên đến 14 dặm/h.
 Không phủ định nền kinh tế trong CNXH, nhưng khẳng định QHSX TBCN
thúc đẩy LLSX phát triển, và chỉ trong hình thái kinh tế TBCN, NSLĐ mới có
thể đạt đến sự đột biến và hoạt động thương mại có điều kiện mở rộng như
vậy, và đó là cơ sở để nền kinh tế phát triển tốt nhất.

2. Chủ quan: Chính trị - xã hội


 NHÀ NƯỚC TƯ SẢN TIẾN BỘ, ƯU VIỆT HƠN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
 Bộ máy Chính trị:  Mô hình nhà nước dân chủ tư sản tổ chức dựa theo 2 nguyên
tắc
o  Nguyên tắc dân chủ, đa nguyên chính trị, đa Đảng: gồm các nội dung như cho cho
phép công dân có quyền tự do chính kiến, công dân có quyền chỉ trích đường lối
chính trị của chính phủ và công khai thể hin quan điểm chính trị của mình mà
không bị coi là phạm pháp; cho phép tồn tại nhiều đảng phái chính trị tự do tranh
cử,...
o Nguyên tắc tam quyền phân lập: dùng quyền lực kiểm soát và kiềm chế quyền lực,
phân chia quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp biệt lập với nhau, thuộc 3 cơ quan
khác nhau kiềm chế lẫn nhau[LH8] 
 Mô hình này xuất hiện lần đầu tiên ở Anh, được Môngtexkiơ (nhà tư tưởng
ng Pháp) kế thừa, phát triển thành “Thuyết tam quyền phân lập” và trở
thành mô hình được các nước TBCN sau này học theo. Đây cũng được coi
là một thành tựu vĩ đại của CNTB
 Điểm tiến bộ: Nếu ở chế độ phong kiến quân chủ, mọi quyền lực nằm trong
tay vua, vua là người ban hành luật, vừa là người tổ chức thực hiện thì Nhà
nước Tam quyền phân lập ngăn ngừa sự chuyên chế rất dễ nảy sinh trong
xã hội khi quyền lực chỉ tập trung trong tay một nhóm thiểu số trong xã
hội.
 XÃ HỘI DÂN CHỦ
 Nền tư sản theo đuổi tư tưởng tự do dân chủ bình đẳng bác ái, đặt quyền dân
chủ lên cao nhất và được xác lập thông qua các bản tuyên ngôn, hiến pháp,
pháp luật:
o Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ khẳng định: "Tất cả mọi người sinh ra đều có
quyền bình đẳng. Tạo hoá đã cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm
được, trong những quyền ấy có quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
o Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp đưa khẩu hiệu nổi tiếng "Tự
do, bình đẳng, bác ái".
- Tự do: Được quyền làm mọi việc miễn là không phạm pháp gây hại
cho người khác
- Bình đẳng: có quyền như nhau khi tham gia vào các chức vụ, vị trsi,
nghề nghiệp theo khả năng và tính chất
- Bác ái: không làm những điều bạn không muốn nhận được với
người khác
 Tất cả đều khẳng định quyền dân chủ được đặt lên cao nhất. Điều mà từ trước đến
nay các chế độ trước đó chưa thể làm được.
 Cụ thể
- Những đặc quyền phong kiến cơ bản như: thuế xăng, tô hiện vật, tô lao dịch,
thuế thừa kế ruộng đất... được bãi bỏ có điều kiện.
- Người dân được tự do giao thương mua bán
- Tất cả người dân đều được bầu cử trực tiếp hoặc đại diện lựa chọn những
người đứng lên lãnh đạo đất nước.
- Tính tập quyền cha truyền con nối bị xoá bỏ
- Phụ nữ cũng có quyền bầu cử và lên tiếng đòi quyền bình đẳng cho mình
- ...
 Một xã hội mới đã xoá bỏ quan hệ bóc lột địa chủ phong kiến với nông dân,
không còn nhà nước trung ương tập quyền. Con người được quyền làm chủ, tự do
giao thương buôn bán, sáng tạo nghiên cứu KH-CN cũng đã làm xuất hiện nhiều
giai cấp mới, nhiều lĩnh vực mới tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của CNTB
về sau 

II. Chính trong giai đoạn cuối TK XIX – đầu TK XX cũng có những quốc gia
phương Đông lựa chọn con đường CNTB và đã thành công
 Nhật Bản với CM Minh Trị duy tân:
 Xây dựng một hệ thống giáo dục mới dựa trên hệ thống của phương Tây
dành cho tất cả Nhung người trẻ tuổi; ban hành các cải cách kinh tế như
thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong
kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống... phục vụ giao thông liên lạc
 Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, lật đổ chế độ quân chủ
chuyên chế phát triển thành một nước tư bản công nghiệp theo chế độ
quân chủ lập hiến
 Trung Quốc:
 CM Tân Hợi TQ - Tôn Trung Sơn (1911 - đầu tk 20): cuộc CMDCTS do GCTS,
TTS lãnh đạo đã thành công lật dổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại
hàng nghìn năm ở TQ -> nền tảng phát triển kinh tế tư bản

III. Kết luận:


CÓ THỂ NHẬN THẤY, VỚI NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ VÀ ƯU VIỆT, SAU
KHI LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN, CÁC QUỐC GIA THEO CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN KHÔNG CHỈ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC VẤN ĐỀ DÂN TỘC MÀ CÒN
ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU VĨ ĐẠI. VÌ VẬY, GIAI ĐOẠN CUỐI TK
XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX, VN NÊN LỰA CHỌN CNTB LÀM KIM CHỈ NAM
CHO CON ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.

You might also like