You are on page 1of 34

PHÂN TÍCH CƠ BẢN

Strictly Private & Confidential


MỤC LỤC

Phần 1 Giới thiệu về Phân tích Cơ bản

Phần 2 Giới thiệu Báo cáo Tài chính

Phần 3 Phân tích Chỉ số BCTC

Strictly Private & Confidential 2


Phần 1

Giới thiệu về Phân tích Cơ bản

Strictly Private & Confidential


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH CƠ BẢN
▪ PTCB là phương pháp đo Tư tưởng của PTCB
lường hay xác định giá ▪ Thị trường không phản ánh đúng giá của cổ phiếu trong ngắn hạn, nhưng giá
trị nội tại (intrinsic value) thị trường cổ phiếu cuối cùng sẽ được điều chỉnh về giá trị thật.
của cổ phiếu bằng cách
kiểm tra các yếu tố kinh tế
▪ Lợi nhuận có thể được tạo ra bằng cách mua lúc cổ phiếu được định giá sai
và tài chính liên quan. và chờ đợi cho tới khi thị trường nhận thấy “sai sót” và định giá lại cổ phiếu.
▪ Yếu tố vĩ mô liên quan
bao gồm: tình trạng của • Phân tích cơ bản là quá trình phân tích doanh
nền kinh tế và các điều Định nghĩa nghiệp ở góc độ cơ bản nhất hay là mức dộ cơ
kiện của ngành. bản tài chính

• Đây là phương pháp phân tích xem xét các yếu


Yếu tố tố quan trọng của doanh nghiệp để xác định tình
hình sức khỏe tài chính

• Định lượng (Quantitative), và


Phương pháp
• Định tính (Qualitative)

Mục tiêu cuối cùng là xác định một con số mà nhà đầu tư có thể xác định
mức giá hiện tại đang được định giá thấp (undervalued) hoặc định giá cao
(overvalued).

Strictly Private & Confidential 4


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
▪ Phân tích định tính và ▪ Phân tích cơ bản bao hàm rộng rãi những yếu tố kinh tế liên quan tới hoạt
định lượng đều quan động kinh doanh của công ty.
trọng và có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau → cần → Sẽ có những yếu tố được thể hiện qua các con số và không thể hiện qua số
phải được phân tích cùng liệu.
lúc và liên kết với nhau.
→ Những yếu tố cơ bản của doanh nghiệp được nhóm thành 2 loại: định lượng
và định tính

• Có khả năng đo lường và thể hiện qua các con


số
Định lượng • Những đặc điểm có thể đo lường được của DN
• Nguồn thông tin của phân tích định lượng là
BCTC của DN

• Liên quan hoặc dựa trên chất lượng hoặc đặc


tính của yếu tố nào đó, thường trái ngược với
kích thước hoặc số lượng của nó.
Định tính
• Các yếu tố định tính thường ít hữu hình, có thể
liên quan tới chất lượng quản trị, thương hiệu,
v.v.

Strictly Private & Confidential 5


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
▪ Những yếu tố định tính ▪ Có 4 yếu tố định tính cơ bản chủ chốt cần phải đươc phân tích
khác cần được phân tích:
• Khách hàng,
1 ▪ Công ty sản xuất kinh doanh gì → Chuỗi giá trị (value
• Thị phần giữa các DN,
Mô hình kinh chain) của DN
• Tăng trưởng ngành,
doanh ▪ Công ty nằm đâu trong chuỗi giá trị của ngành
• Canh trạnh ▪ Công ty có tham gia thị trường ngách hay không
• Chính sách & pháp lý
• Chu kỳ kinh doanh 2 Lợi thế cạnh ▪ Sự thành công ty trong doanh nghiệp được dẫn dắt bởi
▪ Tìm hiểu về cách một khả năng duy trì một lợi thế cạnh trạnh
tranh
ngành hoạt động giúp
tăng hiểu biết về sức (Competitive ▪ Tạo ra một hàng rào (moat) đối với các đối thủ cạnh tranh
khỏe tài chính của DN Advantage) → DN có thể tận hưởng tăng trưởng và tạo lợi nhuận

3 ▪ Một trong những yếu tố quan trọng nhất để đầu tư vào DN


Năng lực Quản
lý ▪ Một công ty có mô hình kinh doanh và lợi thế cạnh tranh
tốt cũng có thể sụp đỗ bởi lãnh đạo DN thất bại trong việc
(Management)
thực thi kế hoạch.

4 ▪ Quản trị DN được mô tả là những chính sách thuộc về tổ


Quản trị DN chức
(Corporate ▪ Mô tả mối quan hệ giữa quản lý, lãnh đạo và cổ đông
Governance) ▪ Mối liên lạc giữa DN và cổ đông phải minh bạch, rõ ràng và
dễ hiểu

Strictly Private & Confidential 6


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SWOT

S W O T
STRENGTHS WEAKNESSES OPPORTUNITIES THREATS
▪ Công ty kinh doanh tốt ▪ Lĩnh vực mà công ty ▪ Thị trường đối với một ▪ Đối thủ mới nổi
lĩnh vực nào còn thiếu sản phẩm chưa được
khai thác ▪ Thay đổi môi trường
▪ Chất lượng sản phẩm ▪ Lĩnh vực mà đối thủ pháp lý
của công ty so với đối mạnh hơn công ty ▪ Ít đối thủ cạnh tranh
thủ trong lĩnh vực ▪ Thông tin tiêu cực từ
▪ Giới hạn nguồn lực báo chí
▪ Nguồn lực nội bộ như ▪ Nhu cầu đang tăng đối
nhân sự có kỹ năng và ▪ Vị thế bán hàng không với sản phẩm ▪ Thay đổi thái độ quan
kiến thức rõ ràng (Unclear điểm của khách hàng
unique selling ▪ Thông tin báo chí
▪ Tài sản hữu hình như proposition) truyền thông
quyền sở hữu trí tuệ,
vốn, bất động sản,
công nghệ, v.v.

Strictly Private & Confidential 7


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SWOT

Opportunities Threats
(external, positive) (external, negatives)

Strengths Strength – Opportunity Strategies Strength – Threats Strategies


(Internal, positive) Which of the company’s strengths can How can you see the company’s
be used maximized the opportunities strengths to minimize the threats you
you identified? identified?

Weaknesses Weakness – Opportunity Strategies Weakness – Threats Strategies


(internal, negative) What action(s) can you take to How can you minimize the company’s
minimize the company’s weaknesses weaknesses to avoid the threats you
using the opportunities you identified? indentified?

Strictly Private & Confidential 8


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
MÔ HÌNH FIVE FORCES’ MICHAEL PORTER

Áp lực từ Đối thủ mới Sự canh tranh từ các đối thủ


▪ Thời gian và chi phí việc ▪ Số lượng đối thủ cạnh tranh
thâm nhập ngành ▪ Khác biệt chất lượng
▪ Kiến thức ngành ÁP LỰC TỪ ĐỐI ▪ Những sự khác biệt khác
▪ Lợi ích kinh tế nhờ quy mô THỦ MỚI ▪ Chi phí chuyển đổi
▪ Lợi thế chi phí (switching costs)
▪ Sự bảo vệ công nghệ ▪ Lòng trung thành của khách
▪ Rào cản thâm nhập hàng

ÁP LỰC TỪ MÔI ÁP LỰC TỪ


NHÀ CUNG TRƯỜNG KHÁCH
CẠNH
CẤP TRANH
HÀNG

Áp lực từ nhà cung cấp Áp lực từ người mua


• Số lượng nhà cung cấp • Số lượng khách hàng
• Quy mô của nhà cung cấp • Kích thước của mỗi đơn
• Tính độc đáo của dịch vụ hàng
• Khả năng thay thế của DN • Sự khác biệt giữa các đối
• Chi phí thay đổi ÁP LỰC TỪ SẢN thủ
PHẨM THAY THẾ • Độ nhảy cảm với giá
Áp lực từ SP thay thế • Khả năng thay thế
▪ Khả năng và hiệu quả thay • Chi phí của việc thay đổi
thế
▪ Chi phí thay đổi SP

Strictly Private & Confidential 9


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
LỢI THẾ KNH TẾ (ECONOMICS MOATS) WARRANT BUFFET

“Hào” kinh tế Lợi thế cạnh tranh chi phí


▪ Độ rộng của hào kinh tế Công ty sản xuất sản phẩm với
chi phí càng thấp càng tốt.
▪ Đô sâu của hào kinh tế

Lợi thế quy mô hiệu quả


Số lượng đối thủ cạnh tranh
trong ngành

Tài sản vô hình


Thương hiệu mạnh, bằng sang
chế khiến cho các đối thủ khác
không thể bắt chước Lợi thế
Cạnh
tranh

Hiệu quả của mạng lưới Chi phí chuyển đổi


Càng nhiều người sử dụng = Công ty làm cho việc chuyển
Càng giá trị đổi sang đối thủ khác của
khách hàng trở nên đắt hơn

Strictly Private & Confidential 10


GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
▪ PTCB dựa trên việc sử ▪ Báo cáo tài chính là phương tiện trung gian để DN tiết lộ thông tin lên quan
dụng các chỉ số tài chính điến hiệu quả tài chính.
từ dữ liệu BCTC của DN
để làm căn cứ cho việc
▪ PTCB định lượng dựa vào các thông tin có chọn lọc của BCTC để đưa ra
định giá và xác định triển quyết định đầu tư
vọng cùa DN
1 ▪ Bảng CĐKT thể hiện tình hình tài sản, nợ, và vốn của
Bảng cân đối DN trong thời điểm nhất định.
kế toán
(Balance ▪ Bảng CĐKT dựa trên thực tế cấu trúc tài chính của DN
sheet) cân bằng theo yếu tố sau
Tài sản = Nợ + VCHS

2
Báo cáo Kết ▪ Báo cáo KQKD đo lường tình hình kinh doanh của DN
quả Kinh trong một khoảng thời gian nhất định.
doanh ▪ Thể hiện những thông tin về lợi nhuận, chi phí và lợi
(Income nhuận được tạo ra từ quá trình hoạt động.
statement)

3
▪ Bảng LCTT thể hiện dòng tiền kinh doanh ra và vào DN
Bảng Lưu trong một khoảng thời gian nhất định, và tập trung vào
chuyển tiển tệ
▪ Dòng tiền đầu tư (Cash from investing - CFI)
(Cash flow
statement) ▪ Dòng tiền tài trợ (Cash from financing - CFF)
▪ Dòng tiền HĐSXKD (Operating Cash Flow - OCF)
Strictly Private & Confidential 11
Phần 2

Giới thiệu Báo cáo tài chính

Strictly Private & Confidential


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH BCTC

1 ▪ Các số liệu trên BCTC sẽ không có ý nghĩa nếu


kiểm toán không chắc chắn về tính trung thực của
Ý kiến kiểm toán viên nó.
▪ Hãy xem ý kiến của Kiểm toán viên (KTV) đối với
báo cáo của doanh nghiệp ở đây là gì?

Có 4 mức độ hay ý kiến của KTV về tính trung thực của 1 bộ báo cáo
theo cấp độ tin cậy của BCTC

Không chấp Chấp nhận toàn


Từ chối Ngoại trừ
nhận phần

Tránh xa
Hạn chế xem xét
Có thể xem xét

2 ▪ Đặc điểm HĐ của DN


▪ Chuẩn mực kế toán/Kỳ kế toán/Đơn vị tiền
Thuyết minh BCTC tệ/Chính sách kế toán
▪ Các công ty con, công ty liên kết, v.v
▪ Thông tin bổ sung BCĐKT/KQKD/LCTT

Strictly Private & Confidential 13


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHÁI QUÁT BCTC
2 1 1.
1 Công ty nhận vốn (tiền) từ Cổ đông
Bảng cân đối kế toán Vốn (Shareholders) và Người cho vay (Lenders)

2.
2 Những người cấp vốn này có quyền lợi ở
TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ công ty. Các nguồn vốn và quyền lợi này
• Ngắn hạn được ghi trong BCĐKT. Bên phải: Nợ phải
• Ngắn hạn (Current) trả “thuộc” người cho vay (chủ nợ); Vốn chủ
(Lưu động) • Dài hạn (Long- Nợ sở hữu thuộc cổ đông (→ “Residual“: Cổ
term) đông sở hữu những tài sản còn lại sau khi
• Dài hạn (Cố
trừ các khoản nợ). Vốn được dùng để mua
tài sản → Bên phải. Tài sản ngắn hạn và dài
định) hạn
Vốn chủ sở hữu
(Equity) Vốn 3
3. Tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra
dòng tiền (Tiền vào: Xanh, Tiền ra: đỏ).
Giữ lại Hoàn trả
Dòng tiền (Retain) (Return) 4
4. Sau khi trang trải các loại chi phí, nguồn tiền
từ lợi nhuận có thể được dùng:
▪ Trả lãi vay cho các khoản nợ
Bán cổ phần / CK nợ
▪ Trích lập các quỹ
4 ▪ Trả cổ tức cho các cổ đông (do Đại hội
Mua tài sản đồng cổ đông quyết định) → Lợi tức
3
Mua hàng lưu kho trên vốn đầu tư
Bán hàng ▪ Giữ lại trong Lợi nhuận giữ lại→Vẫn
Trả chi phí/Trả thuế thuộc về cổ đông, làm tăng vốn chủ sở
hữu và thường được phản ánh trong giá
Trả lãi vay chứng khoán.
Trả cổ tức

Strictly Private & Confidential


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
▪ Bảng CĐKT cho thấy
những gì mà công ty sở Tài Sản Nợ
hữu và đi vay và cổ đông Nợ ngắn hạn
đã đầu tư bao nhiêu. Tài sản ngắn han +
▪ Bảng CĐKT cũng cho + Nợ dài han
thấy một xu hướng diễn Tài sản dài hạn Vốn CSH
biến dài hạn
Vốn góp
→ Bảng CĐKT nên được: +
(1) So sánh với những kỳ Lợi nhuận giữ lại
trước
(2) So sánh với những công
ty khác trong ngành

Phân tích tổng quan BCĐKT


Những giới hạn ▪ Phân tích cơ cấu Tài sản & Nguồn vốn
▪ Chỉ cho thấy bức tranh
DN mang tính thời điểm ▪ Phân tích xu hướng biến động Tài sản & Nguồn vốn qua các năm
▪ Có nhiều hệ thống kế Phân tích Rủi ro thực của từng chỉ tiêu
toán liên quan tới hàng
tồn kho, khấu hao, v.v. ▪ Phân tích rủi ro về trung thực của Tài sản
→ có nhiều thay đổi ▪ Phân tích mức độ hợp lý của Nguồn vốn
giữa các phương pháp
hạch toán
Chú ý tới thuyết minh để ▪ Có nhiều chỉ số tài chính được dựa trên bảng CĐKT để cho thấy tình
tìm ra những tính chất của hình sức khỏe tài chính
BCĐKT ▪ Các chỉ số tài chính kết hợp với Báo cáo KQKD và LCTT cũng cho thấy
những yếu tố tài chính quan trong của DN

Strictly Private & Confidential 15


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu Giải thích

Tài sản ngắn hạn Có khả năng chuyển thành tiền, được bán/tiêu thụ trong vòng 1 năm

Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền, Tiền gửi ngân hàng < 3 tháng

Đầu tư TC ngắn hạn Chứng khoán khả mại, Tiền gửi kỳ hạn dưới 1 năm → Dự phòng!!!

Phải thu ngắn hạn Bán chịu, cho người khác vay → Dự phòng!!! (Metro Cash&Carry)

Hàng lưu kho!!!, gồm: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm chờ
Hàng tồn kho
tiêu thụ
Tài sản ngắn hạn khác VD: Trả trước người bán, Thuế được khấu trừ….
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn Bán chịu, cho người khác vay trên 1 năm → Dự phòng!!!
Tài sản sử dụng lâu năm cho SXKD, có giá trị > 10tr/cái. Phân bổ khấu
Tài sản dài hạn
hao qua thời gian
- TSCĐ hữu hình Nhà xưởng, máy móc thiết bị…
- TSCĐ vô hình Bản quyền phần mềm, phát minh sáng chế..
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Khi đủ điều kiện: chuyển sang TSCĐ
Các khoản đầu tư tài chính DH Đầu tư giữ hơn 1 năm. Dự phòng!!!
Tài sản dài hạn khác Vd: trả trước dài hạn…

Tổng TS

Strictly Private & Confidential 16


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Nợ phải trả
Nợ vay, nợ nhà cung cấp dưới 12 tháng. Nợ có lãi suất và ko lãi
Nợ ngắn hanh
suất!!!!
Nợ dài hạn Nợ vay, nợ nhà cung cấp trên 12 tháng
Nguồn vốn CSH
Vốn CSH
- Vốn góp chủ sở hữu Vốn thực góp của cổ đông. Vốn điều lệ? Vốn pháp định?

- Thặng dư vốn cổ phần Chênh lệch giá bán cổ phần và mệnh giá

- Cổ phiếu quỹ Công ty mua lại. Số âm (-), làm giảm vốn chủ sở hữu
- Các quỹ Trích theo điều lệ công ty
Giữ lại mà không chia dưới dạng cổ tức. Không phải tiền mặt !!!
- Lơi nhuận sau thuế chưa phân phối
Mà là nguồn vốn được lựa chọn để tái đầu tư, ko chia cổ tức

- Nguồn vốn XDCB Một dạng quỹ, thuộc cổ đông

- Quỹ khen thưởng phúc lợi Trích theo điều lệ công ty, ko thuộc lợi ích cổ đông

Nguồn vốn cổ đông thiểu số của cty con/liên kết khi hợp nhất
Lợi ích cổ đông thiểu số BCTC. ABC sở hữu 90% của XYZ (vốn 100tr). Mục này ghi 10 tr
(tức 10% của cổ đông thiểu số XYZ)

Tổng nguồn vốn & nợ

Strictly Private & Confidential 17


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – KHỞI ĐẦU GÓP VỐN KINH DOANH

Tiền 100 Vốn 100

Tổng tài sản 100 Tổng nguồn 100

Strictly Private & Confidential 18


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – MUA TSCĐ

Tài sản lưu động Phải trả


Tiền 100 – 30 = 70

Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu


Nhà xưởng 0 + 30 = 30 Vốn 100

Tổng tài sản 100 Tổng nguồn 100

Strictly Private & Confidential 19


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – MUA HÀNG HÓA

Tài sản lưu động Phải trả


Tiền 70 – 20 = 50 Phải trả người bán 0 + 50 - 20 = 30
Hàng hóa lưu kho 0 + 50 = 50

Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu


Nhà xưởng 30 Vốn 100
Máy móc

Tổng tài sản 130 Tổng nguồn 130

Strictly Private & Confidential 20


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – BÁN HÀNG HÓA

Tài sản lưu động Phải trả


Tiền 50 Phải trả người bán 30
Phải thu người mua 0 + 30 = 30 Thuế phải trả 0+1=1
Hàng hóa lưu kho 50 – 25 = 25 Lương phải trả 0+2=2

Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu


Nhà xưởng 30 Vốn 100
Thu nhập (giữ lại) 0 + 30 – 25 – 1 -2 = 2

Tổng tài sản 135 Tổng nguồn 135

Strictly Private & Confidential 21


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – VAY ĐỂ MUA MÁY MÓC

Tài sản lưu động Phải trả


Tiền 50 – 20 = 30 Vay ngân hàng 50
Phải thu người mua 30 Phải trả người bán 30
Hàng hóa lưu kho Thuế phải trả 1
25 Lương phải trả 2

Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu


Nhà xưởng 30 Vốn 100
Máy móc 70 Thu nhập (giữ lại) 2

Tổng tài sản 185 Tổng nguồn 185

Strictly Private & Confidential 22


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
▪ Đơn giản của BCKQKD =
(tổng doanh thu + tổng lợi Chỉ tiêu Mô tả
nhuận) – (Tổng chi phí + (+) Doanh thu =PxQ
tổng lỗ). (-) Giá vốn hàng bán
▪ Báo cáo KQKD cho thấy = Lợi nhuận gộp
những thông tin giá trị về (-) Chi phí quản lý DN & Bán hàng
hoạt đông của công ty, = Lợi nhuận từ HĐSXKD (1)
hiệu quả quản lý, những
ngành kém hiệu quả và
(+) Lợi nhuân từ HĐ Tài chính (i)
kết quả kinh doanh của (-) Chi phí tài chính (ii)
DN so sánh tương đối với Chi phí lãi vay
các DN cùng ngành = Lợi nhuận ròng từ tài chính (a) = (i) –(ii)
(+) Chi phí ròng khác (b)
= Lợi nhuận trước thuế (2) = (1) – (a) – (b)
(-) Thuế thu nhập DN (c)
= Lợi nhuận ròng (3) = (2) – (c)
(÷) Số lương CP đang lưu hành (d)
= Earnings per Share (4) = (3) ÷ (d)

▪ Đối với nhà đầu tư: BCKQKD cho thấy chi tiết về lợi nhuận và và kinh
doanh của DN → so sanh với các DN khác cùng ngành
▪ Đối với quản trị: kiểm tra và điều chỉnh những hoạt động kinh doanh
qua những thời kỳ
▪ Đối với đối thủ cạnh tranh: có thể có những thông tin về DN đối thủ
▪ Đối với người cho vay: có thể có một sô thông tin giới hạn từ
BCKQKD
Strictly Private & Confidential 23
GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (1) Quy mô công ty / Ghi nhận đúng
Giá vốn hàng bán (+ chi phí khấu hao) (2) không?
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3)=(1)-(2) Phần lớn là biến phí
Đặc điểm ngành nghề

Doanh thu hoạt động tài chính(4) Lãi trả trên tiền gửi, cổ tức
Chi phí tài chính (phần lớn là lãi vay) (5) Lãi vay, chênh lệch tỷ giá/phí bảo lãnh
Chi phí bán hàng (6) Biến phí, phụ thuộc doanh thu, ngành
Chi phí quản lý (+ chi phí khấu hao) (7) Mang tính định phí
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (8) = (3) + (4) – (5) – Hiệu quả kinh doanh trên doanh thu (+
(6) – (7) chi phí tài chính)

Thu nhập khác (thường là bản chất bất thường) (9) Bán tài sản, xử lý dự phòng. Nếu (11)>
Chi phí khác (thường là bản chất bất thường) (10) 0 và đáng kể thì tài khoá tiếp theo sẽ ra
Lợi nhuận khác (11) = (9) – (10) sao.

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (12) = (8) + (11) Nơi có sự khác biệt với các ngành
Chi phí thuế thu nhập (13) nghề/công ty được hưởng ưu đãi về
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (14) = (12) – (13) thuế. Đây là khoản Dự phòng thuế

Chia quỹ (15) Theo chế độ chính sách


Chia cổ tức (16) Theo quyết định đại hội cổ đông
Lơi nhuận để lại (17) = (14) – (15) – (16) Phần để lại vốn chủ sỡ hữu

Strictly Private & Confidential 24


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
▪ Đo lường khả năng quản
lý tiền của doanh nghiệp Tiền đầu kỳ
▪ Nghĩa là DN có khả năng
tạo ra tiền để chi trả các
khoản cam kết về nợ và
tài trọ cho các chi phí liên
quan tới SXKD Dòng tiền từ (+) Thu tiền từ HĐSXKD
▪ Các chủ nợ xem xét HĐ kinh doanh (-) Chi mua sắm yếu tố HĐSXKD
BCLCCTT để xác đinh
tiền mặt để đảm bảo khả
năng chi trả các khoản
vay
Dòng tiền từ (+) Bán TSCĐ/ các khoản đầu tư
HĐ đầu tư (-) Chi xây dựng cơ bản/đầu tư

Dòng tiền từ (+) Phát hành cổ phiếu/ Đi vay


HĐ tài chính (-) Phân phối LN/ Trả vốn gốc & lãi vay

Tiền cuối kỳ
Strictly Private & Confidential 25
GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (a)


Lợi nhuận trước thuế (1)
+ Điều chỉnh với khấu hao TSCĐ, dự phòng, lỗ/(lãi) tỷ giá chưa thực Chi phí không bằng tiền
hiện, - (tru) lai vay (2) (Non-cash)

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động (3) = (1) Điều chỉnh lợi nhuận theo
+ (2) kế toán – lưu chuyển tiền tệ
Tăng (giảm) các khoản phải trả, nhận trả trước/ứng trước có thể bằng không
(Tăng) giảm các khoản phải thu, tồn kho, trả trước, ứng trước
- Trả lãi vay Chỉ tiêu cho biết thực sự
- Thuế thu nhập đã nộp kinh doanh có thực sự tạo
ra tiền mặt (cash) hay
Thu/(chi) khác không

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (b)


Chi / thu về tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác Thường là bất thường

Chi / thu cho vay, mua / bán các công cụ nợ của đơn vị khác Luồng tiền có từ hoạt động
Chi / thu đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác đầu tư tài chính/chứng
Thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia khoán

Strictly Private & Confidential 26


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính (c)


Thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu, Tăng vốn hoạt động công ty
Chi trả góp vốn cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh
nghiệp đã phát hành Giảm vốn hoạt động công ty
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được Tăng nguồn vốn
Tiền chi trả nợ gốc vay Giảm nguồn vốn
Tiền chi trả nợ thuê tài chính Chi phí vốn
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(c) dương khi tăng vốn/nợ

Lưu chuyển tiền thuần trong năm (d) = (a) + (b) + (c) (d) dương có nghĩa là tài khóa
Tiền và tương đương tiền đầu năm (e) tăng cash (từ kinh doanh, đầu tư
Tiền và tương đương tiền cuối năm (f) = (d) + (e) hay tài chính hay tổng hợp)

Strictly Private & Confidential 27


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
MỐI LIÊN HỆ GIỮA BCLCTT VỚI KQKD

MỘT SỐ LIÊN HỆ GIỮA LCTT VÀ BÁO CÁO KQSXKD

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Báo cáo Kết quả SXKD
Bán hàng (thu tiền) → Doanh thu
Mua hàng lưu kho → - Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý/bán hàng - Chi phí hoạt động

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư


Mua tài sản cố định → - Chi phí khấu hao
Đầu tư tài chính, liên doanh, liên kết → +/- Lãi/lỗ hoạt động đầu tư

Trả lãi suất → - Chi phí tài chính (lãi suất)


Trả thuế → - Chi phí thuế
+/- Lãi/lỗ hoạt động bất thường
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
nhìn chung không liên hệ trực tiếp đến BC SXKD Lợi nhuận từ hoạt động SXKD

Strictly Private & Confidential 28


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VỐN LƯU ĐỘNG (WORKING CAPITAL)

Vốn lưu động: dùng mua tài sản lưu động, có Vốn lưu động = vốn + vay trung dài hạn – tài sản
thể xoay vòng trong kinh doanh. Thường không cố định
để mua tài sản cố định – tài trợ bằng nguồn vốn
dài hạn

Nhu cầu vốn lưu động – nhu cầu tiền để mua Nhu cầu vốn lưu động = hàng hóa lưu kho +
hai tài khoản chính trong tài sản lưu động – hàng phải thu khách hàng – phải trả nhà cung cấp
hóa lưu kho (1) & phải thu (2) trừ lại phần chiếm
dụng của nhà cung cấp (phải trả) (3)

Strictly Private & Confidential 29


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VỐN LƯU ĐỘNG (WORKING CAPITAL)

Nhu cầu vốn lưu động: 90 + 30 – 10 = 110 Nhu cầu vốn lưu động = hàng hóa + phải thu
Vốn lưu động: 100 + 20 – 30 = 90 khách hàng – phải trả nhà cung cấp
Vay ngắn hạn: 50

Tài sản lưu động 150 Phải trả ngắn hạn


Tiền 30 Vay ngắn hạn 50
Hàng hóa 90 (1) Phải trả nhà cung cấp 10 (3)
Phải thu khách hàng 30 (2)

Tài sản cố định 30 Vay trung dài hạn 20


(trên một năm)
Vốn chủ sở hữu 100

Strictly Private & Confidential 30


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VỐN LƯU ĐỘNG (WORKING CAPITAL)

Vốn lưu động (VLD) – từ khả năng huy động & Nhu cầu vốn lưu động (NCVLD) – từ quy mô kinh
phân bổ sử dụng của chủ sở hữu doanh & phương thức thanh toán của ngành
nghề

NCVLD < VLD VLD có khả năng tài trợ phần lớn NCVLD

NCVLD > VLD Khả năng cao là phải vay để đáp ứng nhu cầu
vốn lưu động

Strictly Private & Confidential 31


GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
MỐI LIÊN HỆ GIỮA 3 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

KẾT QUẢ KINH DOANH CÂN ĐỐI KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
+ Doanh thu TÀI SẢN NGÁN HẠN LCTT từ HĐKD
- Giá vốn hàng bán Tiền măt + Lợi nhuận ròng
= Lợi nhuận gộp Đâu tư tài chính NH + Khấu hao
- Chi phí quản lý DN & Bán hàng Khoản phải thu
= Lợi nhuận từ HĐSXKD Hàng tồn kho Thay đổi vốn lưu đongoj
+ Lợi nhuân từ HĐ Tài chính - Tăng/(giảm) khoảng phải thu
- Chi phí tài chính TÀI SẢN DÀI HAN - Tăng/(giảm) hàng tồn kho
Chi phí lãi vay Đầu tư tài chính DH +Tăng/(giảm) khoản phải trả
= Lợi nhuận ròng từ tài chính Tài sản cố định = Tiền thuần từ HĐKD (CFO)
- Chi phí ròng khác TỔNG TÀI SẢN
= Lợi nhuận trước thuế LCTT từ hoat động đầu tư
- Thuế thu nhập DN NỢ NGẮN HẠN - Đầu tư tài sản cố định (capex)
= Lợi nhuận ròng Vay NH - Mua (bán) đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải trả NH - Mua (bán) đầu tư dài hạn
Cổ phiếu lưu hành BQ = Tiền thuần từ đầu tư (CFI)
= Lợi nhuận trên CP (EPS)
NỢ DÀI HẠN LCTT từ hoat động tài trợ
Vay DH - Chi trả cổ tưc
TỔNG NỢ + Huy động (Chi trả) vay NH
+ Huy động (Chi trả) vay DH
VỐN CHỦ SỞ HỮU + Huy động (mua lại) cổ phiếu
Vốn điều lệ = Tiền thuần từ tài trợ (CFF)
Thặng dư vốn CP
Cổ phiếu quỹ Thay đổi tiền trong kỳ = CFO +
Lợi nhuân giữ lại CFI + CFF
TỔNG NGUỒN VỐN Tiền thuần cuối kỳ = Tiền đầu kỳ +
thay đổi tiền trong kỳ

Strictly Private & Confidential 32


Phần 3

Phân tích các Chỉ số BCTC

Strictly Private & Confidential


PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ BCTC
SƠ LƯỢC CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH BCTC
▪ Phân tích chỉ số liên quan
tới việc đánh giá những
1 ▪ Chu kỳ kinh doanh ▪ Vòng quay tiền

yếu tố trong BCTC của Hiệu quả hoạt động ▪ Vòng quay khoản phải thu ▪ Vòng quay tài sản
DN liên quan với nhau (Operational ▪ Vòng quay khoản phải trả ▪ Vòng quay vốn lưu động
như thế nào capability) ▪ Vòng quay HTK ▪ v.v
▪ Phân tích dòng tiền cho
thấy tình hình thanh 2 ▪ Hệ số thanh toán hiện hành
khoản của DN và đánh Khả năng thanh ▪ Tiền thuần / nợ vay
▪ Hệ số thanh toán nhanh
giá khả năng quản lý toán ▪ Tiền thuần / nợ NH
▪ Vòng quay vốn lưu động
trong HĐ kinh doanh, đầu (Solvency/Liquidity) ▪ Tiền thuần / tổng nợ
▪ Hệ số tiền măt
tư, và tài trợ của nhà
quản lý DN.
▪ Phân tích chỉ số liên quan
3
tới việc so sánh tình hình Cấu trúc vốn ▪ Nợ/ VCSH
hiện tại cùa DN với quá (Captial structure) ▪ Nợ DH/ VCSH
khứ và các DN cùng
ngành để đưa ra những
dự báo trong tương lai.
4 ▪ Suất sinh lời /tài sản (ROA)
Suất sinh lời ▪ Suất sinh lời/VCSH (ROE) ▪ Tỷ lệ lợi nhuận ròng (NP)
(Profitibility) ▪ Tỷ lệ GVHD ▪ Phân tích Du pont
▪ Tỷ lệ LNG

5
▪ EPS & P/E
Nhóm chỉ số định giá
▪ BVPS & P/B
(Multiples)
▪ Doanh thu/CP & P/S

Strictly Private & Confidential 34

You might also like