You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC LUẬT TP.

HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TÂM LÝ – VĂN HÓA – XÃ HỘI HỌC

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT


(Chương trình đào tạo CLC)

1. Tên môn học: Xã hội học pháp luật


2. Số đơn vị tín chỉ: 01, trong đó: 
 Lý thuyết: 10 giờ TC
 Thảo luận: 10 giờ TC
3. Điều kiện tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật; Triết học Mác- Lênin
4. Mô tả học phần
Nội dung của học phần đề cập đến những vấn đề cơ bản như: nắm được lịch sử hình
thành và phát triển của ngành xã hội học pháp luật, đối tượng nghiên cứu và các chức
năng của xã hội học pháp luật; Quy trình tiến hành một cuộc điều tra xã hội học về các
vấn đề, sự kiện, hiện tượng pháp luật; Xây dựng được bảng câu hỏi (phiếu điều tra)...
Những nội dung này được thể hiện trong 6 chương (sẽ trình bày chi tiết trong mục: nội
dung chi tiết học phần)
Nhiệm vụ của sinh viên: chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn của giảng viên, dự lớp, tham
gia thảo luận trên lớp, tham gia tìm hiểu kiến thức của môn học cùng với sự gợi ý, định
hướng của giáo viên, làm bài kiểm tra thường xuyên và thi hết môn
5. Mục tiêu học phần
Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của ngành xã hội học pháp luật, các quan
điểm của một số trường phái xã hội học pháp luật và một số nhà xã hội học pháp luật tiêu
biểu trên thế giới; đối tượng nghiên cứu và các chức năng của xã hội học pháp luật;Trình
bày được quy trình (các bước) tiến hành một cuộc điều tra xã hội học về các vấn đề, sự
kiện, hiện tượng pháp luật; Xây dựng được bảng câu hỏi (phiếu điều tra) và hiểu được nội
dung, bản chất các phương pháp thu thập thông tin (phân tích tài liệu có sẵn, quan sát,
phỏng vấn, ankét, thực nghiệm) được dung trong thu thập thông tin về các lĩnh vực, vấn
đề pháp luật.

6. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT


1.1. Xã hội học pháp luật là một khoa học
1.1.1. Sự ra đời của xã hội học pháp luật
- Sự thay đổi về kinh tế- chính trị xã hội
- Tính hạn hẹp của khoa học thực chứng
- Sự mâu thuẫn giữa pháp luật và xã hội
1.1.2.Khái niệm xã hội học pháp luật
- Xã hội học là gì?
 Xã hội học
- Khái niệm xã hội học pháp luật
1.3. Đối tượng, chức năng của Xã hội học pháp luật
1.3.1. Đối tượng của xã hội học pháp luật
Mọi vấn đề có mối liên hệ giữa pháp luật và xã hội như;
- Vai trò của nhân dân trong việc xây dựng pháp luật
- Truyền thông đại chúng và ý thức tuân thủ pháp luật của người dân
- Hệ thống pháp luật và mục đích xã hội của nó
1.3.2. Chức năng của xã hội học pháp luật
- Chức năng nhận thức
- Chức năng thực tiễn
- Chức năng dự báo
1.4. Các phương pháp điều tra xã hội học
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu xã hội học về những vấn đề pháp luật
1.4.2. Xác định đề tài nghiên cứu
- Tên đề tài hay chủ đề nghiên cứu
1.4.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu để đạt được gì?
1.4.4. Giả thuyết nghiên cứu
- Sự giả định về một vấn đề mà ta chưa nghiên cứu
1.4.5. Chọn mẫu nghiên cứu
- Mẫu là số đại diện cho cả tổng đối tượng nghiên cứu
1.4.6. Phương pháp thu thập thông tin.
Dựa vào tính chất của đề tài nghiên cứu nhà nghiên cứu cần lựa chọn một hoặc nhiều
trong số những phương pháp thu thập thông tin dưới đây:
- Phương pháp sưu tầm và phân tích tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Thu thập ý kiến bằng bảng Anket:
1.4.7. Các bước tiến hành nghiên cứu xã hội học pháp luật
Theo quy trình chung, một cuộc điều tra xã hội học về một vấn đề pháp luật, phải trải qua
ba giai đoạn, bao gồm:
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
- Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin
Cả ba giai đoạn cần phải được thực hiện lần lượt, kế tiếp nhau.
1.5. Mối quan hệ giữa Xã hội học pháp luật và các khoa học khác.
- Xã hội học
- Với triết học Mác- Lênin
- Lý luận nhà nước và pháp luật
- Khoa học về tội phạm
* Nội dung chương 1 đề cập đến những khái niệm cơ bản nhất của môn học: Khái niệm,
đối tượng, chức năng của xã hội học pháp luật. Lịch sử hình thành và quá trình phát
triển của Xã hội học pháp luật

* Tài liệu tham khảo:


1. Lê Văn Bích, Nguyễn Hữu Túc, Tập bài giảng Xã hội học pháp luật, Đại học Luật
TP.HCM, 2019.
2. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
3. Trần Đức Châm, Xã hội học pháp luật, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2013.
4. Phan Nhật Thanh, Đỗ Minh Khôi, Tập bài giảng: Lý luận về pháp luật. Nxb. Hồng
Đức, Hà Nội, 2018.
5. Nguyễn minh Đoan, Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc
gia – Sự thật, Hà Nội – 2014.
6. Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
nội – 2012.
- Tài liệu trong cơ sở dữ liệu trên trang elearning: Đề cương môn học; Bài giảng
Powerpoint (chương 1); Video bài giảng (chương 1).

CHƯƠNG 2. HÀNH VI PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN


2.1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân
2.1.1.Khái niệm hành vi pháp luật của cá nhân
- Hành vi
- Hành vi xã hội
- Hành vi pháp luật
2.1.2. Đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân
- Mang ý nghĩa xã hội
- Được quy định rõ ràng
- Chịu sự kiểm soát của nhà nước
- Dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến hậu quả pháp luật
- Mang dấu hiệu tâm lý
2.2. Các loại hành vi pháp luật của cá nhân
2.2.1. Hành vi hợp pháp, và bất hợp pháp.
- Tuân thủ pháp luật
- Vi phạm pháp luật
2.2.2. Các dấu hiệu phân biệt của các hành vi pháp luật của cá nhân
- Giống nhau
- Khác nhau
2.3. Bản chất xã hội của hành vi pháp luật của cá nhân
- Nhu cầu
- Khả năng.
- Hành động
2.4. Các yếu tố tác động đến hành vi pháp luật của cá nhân
2.4.1. Xã hội hoá
- Khái niệm xã hội hoá
2.4.2. Các tác nhân xã hội hoá
- Tác nhân gia đình
- Tác nhân nhà trường
- Tác nhân nhóm bàn bè
- Tác nhân dư luận xã hội
- Tác nhân truyền thông đại chúng

* Nội dung chương 2 đề cập đến những vấn đề: Khái niệm và đặc điểm của hành vi pháp
luật của cá nhân. Các loại hành vi pháp luật của cá nhân. Bản chất xã hội của hành vi
pháp luật của cá nhân, các dấu hiệu phân biệt của các hành vi pháp luật của cá nhân và
đăc biệt bàn về những yếu tố tác động đến hành vi pháp luật của cá nhân.
* Tài liệu tham khảo:
1. Lê Văn Bích, Nguyễn Hữu Túc, Tập bài giảng Xã hội học pháp luật, Đại học Luật
TP.HCM, 2021.
2. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
3. Trần Đức Châm, Xã hội học pháp luật, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2013.
4. Phan Nhật Thanh, Đỗ Minh Khôi, Tập bài giảng: Lý luận về pháp luật. Nxb. Hồng
Đức, Hà Nội, 2018.
5. Nguyễn minh Đoan, Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc
gia – Sự thật, Hà Nội – 2014.
6. Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
nội – 2012.
7. Đào Trí Úc, “Vai trò của xã hội học lập pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2003.
8. Ngọ Văn Nhân, “Phát huy vai trò của dư luận xã hội đối với công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở”, Tạp chí Luật học, số 05 (132)/2011, tr. 21-
28.
9. Ngọ Văn Nhân, “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?”, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật, số 12 (295)/2012, tr. 3-7.
10. Bộ luật Hình sự hiện hành (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).
11. Luật xử lý vi phạm hành chính (Hiện hành) (Luật năm 2012, sửa đổ, bổ sung năm
2014, 2017).
- Tài liệu trong cơ sở dữ liệu trên trang elearning: Đề cương môn học; Bài giảng
Powerpoint (chương 2); Video bài giảng (chương 2) .

CHƯƠNG 3. CHUẨN MỰC XÃ HỘI, CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ SAI LỆCH
CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
3.1. Khái niệm chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp luật và các loại chuẩn mực xã
hội
3.1.1. Khái niệm chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp luật
- Chuẩn mực xã hội
- Chuẩn mực pháp luật
3.1.2. Các loại chuẩn mực xã hội
- Tính phổ biến
- Được ghi chép và không ghi chép
3.2. Sai lệch chuẩn mực pháp luật
3.2.1. Khái niệm về sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Là hành vi trái với quy phạm pháp luật
3.2.2. Lý thuyết nhãn hiệu (gán nhãn)
- Việc các chủ thể xã hội bị gán nhãn bởi xã hội
3.2.3. Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Sai lệch chủ động tich cực
- sai lệch thụ động tích cực
- Sai lệch chủ động tiêu cực
- Sai lệch thụ động tiêu cực
3.2.4. Hậu quả của sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Tích cực
- Tiêu cực
3.3. Các yếu tố xã hội tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Sự tác động của hệ thống các giá trị
- Sự tác động của các thiết chế xã hội
- Sự biến đổi của các chuẩn mực xã hội
- Sự thay đổi của các quan hệ xã hội
3.4. Cơ chế hành vi của sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Sự không hiểu biết hoặc hiểu không chính xác các chuẩn mực pháp luật
- Đề cao những suy diễn cá nhân trong việc áp dụng các chuẩn mực pháp luật
- Từ quan niệm sai lệch tới việc thực hiện hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Mất hoặc hạn chế khả năng nhận thực dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
3.5. Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Biện pháp tiếp cận thông tin
- Biện pháp phòng ngừa xã hội
- Biện pháp áp dụng hình phạt
- Biện pháp tiếp cận tổng hợp
* Nội dung chương 3:Khái niệm chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp luật và các loại
chuẩn mực xã hội. Khái niệm về chuẩn mực pháp luật, sai lệch chuẩn mực pháp luật, lý
thuyết nhãn hiệu (gán nhãn), phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật, hậu quả của sai
lệch chuẩn mực pháp luật. Các yếu tố xã hội tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật,
cơ chế hành vi của sai lệch chuẩn mực pháp luật. Các biện pháp phòng, chống sai lệch
chuẩn mực pháp luật.
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Văn Bích, Nguyễn Hữu Túc, Tập bài giảng Xã hội học pháp luật, Đại học Luật
TP.HCM, 2021.
2. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
3. Trần Đức Châm, Xã hội học pháp luật, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2013.
4. Phan Nhật Thanh, Đỗ Minh Khôi, Tập bài giảng: Lý luận về pháp luật. Nxb. Hồng
Đức, Hà Nội, 2018.
5. Nguyễn minh Đoan, Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc
gia – Sự thật, Hà Nội – 2014.
6. Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
nội – 2012.
7. Thanh Lê, Xã hội học pháp luật và xã hội học tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, 2004,
tr. 18 – 20
8. Đào Trí Úc, “Vai trò của xã hội học lập pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2003.
10. Bộ luật Hình sự hiện hành (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).
11. Luật xử lý vi phạm hành chính (Hiện hành) (Luật năm 2012, sửa đổ, bổ sung năm
2014, 2017).

CHƯƠNG 4. CƠ SỞ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG


VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
4.1. Cơ sở xã hội trong hoạt động xây dựng pháp luật
4.1.1. Khái niệm xây dựng pháp luật
- Là tập trung mọi thành phần xã hội để xây dựng nên hệ thống pháp luật
4.1.2. Các khía cạnh xã hội trong hoạt động xây dựng pháp luật
- Tiến hành thực nghiệm
- Thăm dò dư luận xã hội
- Sự tham gia của các thành phần trong xã hội
4.1.3.Các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động xây dựng pháp
luật
- Phán luật đươc thực thi
- Chờ phản hồi
-Thông tin đại chúng và dư luận xã hội
- Kỹ năng soạn thảo văn bản
4.2. Cơ sở xã hội trong hoạt động áp dụng pháp luật
4.2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật
- Hành vi thực tế
- Hành vi hợp pháp
- Các chủ thể xã hội cụ thể hoá nó
4.2.2. Các khía cạnh xã hội trong hoạt động áp dụng pháp luật
- Tuân theo
- Thi hành
- Sử dụng
- Áp dụng
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật ở nước ta hiện nay
- Trình độ dân trí
- Truyền thông đại chúng
- Tính thực thi
4.2.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp
luật
- Tuyên truyền, cổ động
- Tính chế tài chặt chẽ
*Nội dung chương 4: Sinh viên tìm hiểu về các vấn đề liên quan tới hoạt động xây dựng
và áp dụng pháp luật ở nước ta hiện nay. Các khía cạnh xã hội trong hoạt động xây dựng
và áp dụng pháp luật. Các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động xây
dựng và áp dụng pháp luật hiện nay.
* Tài liệu tham khảo:
1. Lê Văn Bích, Nguyễn Hữu Túc, Tập bài giảng Xã hội học pháp luật, Đại học Luật
TP.HCM, 2021.
2. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
3. Trần Đức Châm, Xã hội học pháp luật, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2013.
4. Phan Nhật Thanh, Đỗ Minh Khôi, Tập bài giảng: Lý luận về pháp luật. Nxb. Hồng
Đức, Hà Nội, 2018.
5. Nguyễn minh Đoan, Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc
gia – Sự thật, Hà Nội – 2014.
6. Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
nội – 2012.
7. Đào Trí Úc, “Vai trò của xã hội học lập pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2003.
8. Bộ luật Hình sự hiện hành (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).
9. Luật xử lý vi phạm hành chính (Hiện hành) (Luật năm 2012, sửa đổ, bổ sung năm
2014, 2017).
- Tài liệu trong cơ sở dữ liệu trên trang elearning: Đề cương môn học; Bài giảng
Powerpoint (chương 4); Video bài giảng (chương 4) .

CHƯƠNG 5: DƯ LUẬN XÃ HỘI - TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG


HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
5.1. Dư luận xã hội trong hoạt động xây dựngvà áp dụng pháp luật
5.1.1. Khái quát về dư luận xã hội
- Là ý kiến của số đông người về một vấn đề gì đó mà họ quan tâm

5.1.2. Khách thể và chủ thể của dư luận xã hội


- Các vấn đề xã hội
- Các cộng đồng người
5.1.3. Vai trò của dư luận xã hội trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật
- Tích cực
- Tiêu cực
5.2. Truyền thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật
5.2.1. Khái niệm truyền thông đại chúng
- Những phát kiến kỹ thuật nhằm phục vụ nhu cầu thông tin và giải trí
5.2.2. Đặc điểm của truyền thông đại chúng
- Dành cho quần chúng
- Được thu thập từ đại chúng
- Phổ biến trong từng hộ gia đình và cá nhân
5.2.3. Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng
pháp luật
- Tích cực
- Tiêu cực
* Nội dung chương 5: Khái quát về dư luận xã hội, Đặc điểm của dư luận xã hội, Vai trò
của dư luận xã hội trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật. Sinh viên tìm hiểu
truyền thông đại chúng là gì? Đặc điểm của truyền thông đại chúng, vai trò của truyền
thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật.
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Văn Bích, Nguyễn Hữu Túc, Tập bài giảng Xã hội học pháp luật, Đại học Luật
TP.HCM, 2021.
2. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
3. Trần Đức Châm, Xã hội học pháp luật, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2013.
4. Phan Nhật Thanh, Đỗ Minh Khôi, Tập bài giảng: Lý luận về pháp luật. Nxb. Hồng
Đức, Hà Nội, 2018.
5. Nguyễn minh Đoan, Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc
gia – Sự thật, Hà Nội – 2014.
6. Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
nội – 2012.
7. Bộ luật Hình sự hiện hành (Bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).
8. Luật xử lý vi phạm hành chính (Hiện hành) (Luật năm 2012, sửa đổ, bổ sung năm
2014, 2017).
- Tài liệu trong cơ sở dữ liệu trên trang elearning: Đề cương môn học; Bài giảng
Powerpoint (chương 5); Video bài giảng (chương 5) .

6.Tài liệu phục vụ học phần


- Lê Văn Bích, Nguyễn Hữu Túc, Tập bài giảng Xã hội học pháp luật, Đại học Luật
TP.HCM, 2021.
- Tài liệu tham khảo thêm
+ Bài viết đăng trên báo, tạp chí, hội thảo khoa học…
+ Tài liệu trên internet
+ Các website (nếu có)
- Tài liệu trong cơ sở dữ liệu Elearning của Trường ĐH.Luật Tp.HCM:
+ Tổng quan môn học
+ Đề cương môn học.
+ Bài giảng Powerpoint
+ Video bài giảng

8. Mô tả các phương pháp đánh giá được sử dụng


- Đánh giá sinh viên thông qua:
+ Kiểm tra cá nhân trên các ứng dụng trực tuyến ;
+ Tham gia thảo luận, làm việc nhóm trên các ứng dụng trực tuyến;
+ Thi cuối kỳ (trực tiếp, tập trung tại trường);
- Trọng số đánh giá:
+ Kiểm tra cá nhân: có trọng số bằng 20% điểm đánh giá học phần;
+ Tham gia thảo luận, làm việc nhóm: có trọng số bằng 20% điểm đánh giá học phần;
+ Thi cuối kỳ: có trọng số bằng 60% điểm đánh giá học phần.

9. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn: Tâm lý – Văn hóa – Xã hội học,


Thuộc khoa Khoa học cơ bản.
Văn phòng: 02 Nguyễn Tất Thành, Q.4, Tp.HCM (Phòng
A201)
Điện thoại: (028) 39400989, xin số 174
Người phụ trách: Ths Bùi Thị Hoài
Email: bthoai@hcmulaw.edu.vn

10. Thông tin cán bộ tham gia giảng dạy

Giảng viên giảng dạy 1:


Tên: Lê Văn Bích Học vị: GV, ThS.
Email: lvbich@hcmulaw.edu.vn Số điện thoại cơ quan: (028) 39400989,
xin số 174

Giảng viên giảng dạy 2:


Tên: Nguyễn Hữu Túc Học vị: GV,ThS.
Email: nhtuc@hcmulaw.edu.vn Số điện thoại cơ quan: (028) 39400989,
xin số 174

Giảng viên hổ trợ (trợ giảng): Không


Tên: Học vị:
Email: Số điện thoại cơ quan:
Cách liên lạc với
giảng viên:

Ngày 31 tháng 01 năm 2021


Người biên soạn
Lê Văn Bích Nguyễn Hữu Túc

You might also like