You are on page 1of 98

THÔNG TIN THUỐC - CẢNH GIÁC DƯỢC

1
STT THÔNG TIN THUỐC VÀ CẢNH GIÁC DƯỢC (30 tiết) SỐ TIẾT

1 KHÁI NIỆM TTT 2


2 KỸ NĂNG TTT 2
3 TÌM KIẾM TTT, TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY TTT 4
4 ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC DƯỢC 3
5 GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN BỆNH NHÂN TRONG CHĂM SÓC 3
DƯỢC
6 KIỂM SOÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ 3
7 DỊ ỨNG THUỐC 3
8 NGỘ ĐỘC THUỐC 3
9 SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN SUY GAN - THẬN 3
10 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI 1
11 PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC 3
2
Đánh giá:
üĐiểm chuyên cần 20%
Vắng 1 buổi trừ 1đ
üĐiểm kiểm tra 30%, báo cáo ppt, bài tập
üThi: 50%, trắc nghiệm 50 câu/60 phút

3
KHÁI NIỆM THÔNG TIN THUỐC

4
MỤC TIÊU

1. Giải thích được vai trò của TTT.

2. Liệt kê được một số cách phân loại TTT.

3. Trình bày được sự khác biệt giữa nguồn tài liệu

thông tin cấp một, cấp hai và cấp ba.

4. Trình bày được khái niệm cơ bản khi đánh giá,

sử dụng tài liệu TTT


5
6
1. Sử dụng NSAID (Ibuprofen, Diclofenac…) bị phù và tăng
huyết áp?
2. Tại sao khi dùng các thuốc điều trị cao huyết áp (ức chế
men chuyển ACEI) lại gây ho và phù mạch?
3. BS điều trị ở BV đặt câu hỏi với DS lâm sang “ Biết rằng
Omeprazol và Lansoprazol là thuốc kinh điển trong điều trị
HP. Có thể cung cấp thông tin đáng tin cậy về việc có thể
dùng thuốc PPI mới là Pantoprazol trong phác đồ vừa nêu?
DSLS sẽ cung cấp thông tin gì? Từ đâu?
4. Phác đồ điều trị (guideline) mới nhất điều trị COPD?

7
THÔNG TIN THUỐC LÀ GÌ?

8
I. VAI TRÒ CỦA TTT

4 nguồn lực cơ bản: nhân lực, vật lực, trí lực, tin lực

Ngành dược thông tin thuốc là hoạt động thiết yếu

Định nghĩa về thuốc

THUỐC S (Substance) I (Information)

9
10
THÔNG TIN THUỐC

Thông tin thuốc là việc thu thập, cung cấp các


thông tin có liên quan đến thuốc: chỉ định, chống chỉ
định, liều dùng, cách dùng, phản ứng có hại của thuốc
và các thông tin khác liên quan đến chất lượng, an
toàn, hiệu quả của thuốc do các cơ sở có trách nhiệm
thông tin thuốc thực hiện
Nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin của cơ quan
quản lý nhà nước về dược, tổ chức, cá nhân đang
trực tiếp hành nghề y, dược hoặc của người sử dụng
thuốc.

11
I. VAI TRÒ CỦA TTT

BA VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN THUỐC


-TTT là một hoạt động thiết yếu của Ngành dược;
chìa khóa để sử dụng thuốc an toàn và hợp lý.
-Là một trong những hoạt động của Dược lâm sàng
và là một lĩnh vực của “Chăm sóc dược khoa”.
-Người Dược sĩ dù ở cương vị nào đều phải có kiến
thức thông tin về thuốc và có trách nhiệm cung cấp
thông tin về thuốc.

12
II. PHÂN LOẠI THÔNG TIN THUỐC

2.1 Đối tượng


2.2 Nội dung chuyên biệt
2.3 Nguồn thông tin

13
2.1 Đối tượng được thông tin

2.1.1 Thông tin cho cán bộ y tế


- Cho cá nhân:
+ Thầy thuốc kê đơn.
+ Y tá điều dưỡng.
+ Dược sĩ bệnh viện, cửa hàng.
+ Người bán thuốc.
- Cho một tổ chức:
+ Hội đồng thuốc và điều trị
+ Bảo hiểm y tế
2.1.2 Thông tin cho người sử dụng
- Bệnh nhân, người dùng thuốc.
- Nhân dân, người tiêu dùng thuốc.
14
2.2 Nội dung chuyên biệt của thông tin

2.2.1 Các đặc tính và cách sử dụng của thuốc


- TT liên quan đến dạng BC và SKD của thuốc
- TT về dược lực, dược động học
- TT về đánh giá sử dụng, lựa chọn thuốc
- TT về HDSD thuốc (liều, phác đồ, lưu ý khi sd...)
- TT về ADR, về độc tính của thuốc
- TT về tác dụng gây quái thai, đột biến...
- TT về sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt
- TT về độ ổn định, tính tương kỵ của thuốc
- TT về tương tác thuốc

15
16
17
18
19
20
21
2.2 Nội dung chuyên biệt của thông tin

2.2.2 Các thông tin về luật, chính sách y tế, số


đăng ký...
2.2.3 Thông tin về giá cả

22
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.1 Nguồn thông tin thứ nhất


2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai
2.3.3 Nguồn thông tin thứ ba

23
24
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.1 Nguồn thông tin thứ nhất (cấp một)


- Là các bài báo.
- Các khóa luận tốt nghiệp của Sv.
- Các n/c khoa học đã được công bố cũng như chưa
công bố (trừ các bài tổng quan)
- Các dạng đăng tải trên Internet: các n/c tiền lâm
sàng, các báo cáo một ca hay hằng loạt ca, n/c bệnh
chứng, đoàn hệ, thử nghiệm ngẫu nhiên có đối
chứng…

25
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.1 Nguồn thông tin thứ nhất (cấp một)


-Hiện nay, nguồn thông tin thứ nhất đang phát triển rất
mạnh mẽ
-Trên thế giới có trên 20.000 tạp chí y sinh học có tên
tuổi được xuất bản hàng năm, chưa kể các thông tin
được công bố dưới dạng báo cáo khoa học hay đưa
lên mạng...

26
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.1 Nguồn thông tin thứ nhất (cấp một)


Ưu điểm:
- Cung cấp thông tin chi tiết cho một chủ đề.
-Các bài báo điều qua thẩm định của chuyên gia nên
điều tin cậy.
-Cá nhân có thể đánh giá tính giá trị và khả năng ứng
dụng các kết quả nghiên cứu
-Cập nhật hơn so với nguồn thông tin cấp hai và ba.

27
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.1 Nguồn thông tin thứ nhất (cấp một)

Nhược điểm:

- Kết luận có thể không đúng vì chỉ dựa vào một thử
nghiệm/thí nghiệm đơn lẻ hoặc sử dụng phép thống
kê không phù hợp, có thể dẫn đến kết luận sai.

- Người đọc phải có những kỹ năng và thời gian cần


thiết để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu.
28
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.1 Nguồn thông tin thứ nhất (cấp một)


Một số điều lưu ý:
- Thận trọng khi sử dụng thông tin mới.
- Tìm và xem những bài viết đăng từ tạp chí có thẩm định
bởi các chuyên gia hay không? Nên chọn các bài đăng
của các tạp chí có thẩm định.
- Cần chắc chắn rằng các kết luận một cách chính xác
trước khi áp dụng thông tin được chọn.
- Việc áp dụng kết quả nghiên cứu trên bệnh nhân yêu
cầu phải ngoại suy từ dân số nghiên cứu.
- Các báo cáo ca/hàng loạt ca không đại diện cho toàn bộ
dân số.
29
THÔNG TIN CẤP MỘT

30
THÔNG TIN CẤP MỘT

31
THÔNG TIN CẤP MỘT

32
THÔNG TIN CẤP MỘT

CẤU TRÚC MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC


1. Tiêu đề bài báo và tên tác giả
2. Phần tóm tắt. Tóm lược nội dung của bài báo KH.
Nội dung phần này phải khái quát đầy đủ TT của
bài báo.
3. Đặt vấn đề: cung cấp TT ngắn gọn liên quan đến
vấn đề nghiên cứu, lý do để thực hiện, mục tiêu.
4. Phương pháp nghiên cứu: đối tượng và pp tiến
hành, cách đánh giá kết quả.
5. Kết quả
33
THÔNG TIN CẤP MỘT

CẤU TRÚC MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC


6. Bàn luận và kết luận: diễn dịch kết quả nghiên cứu,
giới hạn nghiên cứu, kết luận và đề nghị
7. Lời cảm ơn
8 Tài liệu tham khảo

34
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


1. Bài báo nghiên cứu nguyên gốc:
- Bao gồm các bài báo mô tả, báo cáo những kết
quả từ một thử nghiệm nghiên cứu được tiến hành
trên thực nghiệm.
- Được hội đồng chuyên gia thẩm định và xét duyệt
trước khi đăng trên các tạp chí khoa học.
- Cấu trúc:
+ phần tóm tắt
+ nội dung chính (đvđ, pp n/c, kq)
+ Bàn luận
35
36
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


2. Bài báo tổng quan:
- Gồm những bài báo tổng hợp và phân tích kết quả
nghiên cứu hay thử nghiệm.
- Nhằm xác định những khuynh hướng chung hoặc
đưa ra kết luận khái quát hơn.
- Bao gồm:
+ Tổng quan mô tả
+ Tổng quan có hệ thống
+ Phân tích gộp

37
38
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


3. Bài báo lý thuyết:
- Sử dụng các nghiên cứu gần đây để đưa ra một lý
thuyết.
- Nhằm mở rộng, chắc lọc cho một nội dung lý
thuyết sẳn có.
- Một nội dung lý thuyết mới hơn hoặc nội dung lý
thuyết hiện tại được phân tích nhằm chỉ ra những
ưu khuyết điểm

39
40
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


4. Báo cáo ca:
- Bao gồm báo cáo một ca hay báo cáo loạt ca.
- Là những bài báo mô tả về một trường hợp bất
thường, một phương pháp điều trị mới, một tương
tác thuốc mới, một phương pháp chẩn đoán mới
trên một bệnh nhân hoặc nhóm bệnh nhân.
- Báo cáo ca sẽ mô tả cụ thể: Bệnh sử, thăm khám,
khảo sát, hình ảnh lâm sàng.
- Báo cáo ca có thể được bổ sung vào y văn.

41
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


4. Báo cáo ca:
- Cấu trúc:
+ Tóm tắt
+ Đặt vấn đề
+ Trình bày nội dung ca lâm sàng, theo dõi, xử trí,
kết quả, hình ảnh
+ Bàn luận
+ Kết luận

42
43
44
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


5. Bài báo đưa ra ý kiến chủ quan:
- Bài báo xã luận:
+ Ý kiến chủ quan của chuyên gia về một nghiên
cứu nào đó.
+ Không phải qua bình duyệt như bài báo nghiên
cứu nguyên gốc mà được ban biên tập góp vài ý
nhỏ trước khi công bố.

45
46
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


5. Bài báo đưa ra ý kiến chủ quan:
- Thư gửi tòa soạn:
+ Gồm những bài viết ngắn (300-500 từ) tùy vào
yêu cầu của tạp chí khoa học.
+ Nội dung chủ yếu nêu ra một số vấn đề của một
bài báo nghiên cứu được công bố trên tạp chí theo
cảm nhận chủ quan của người đọc.
+ Không thông qua hội đồng xét duyệt nhưng tạp
chí sẽ chon lọc những thư có nội dung súc tích và
đúng trọng tâm để đăng tải
47
THÔNG TIN CẤP MỘT

PHÂN LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC


6. Kỷ yếu hội nghị:
- Là một tập san gồm các bài báo nghiên cứu khoa
học được báo cáo, trình bày trong một hội nghị
chuyên ngành
- Có 2 dạng:
+ Bài báo ngắn: cấu trúc như bài báo nghiên cứu
nguyên gốc, nhưng ngắn hơn, nội dung báo cáo
kết quả sơ bộ.
+ Bản tóm tắt: tóm lược lại một công trình nghiên
cứu
48
49
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai (cấp hai)


- Bao gồm các cơ sở dữ liệu cho phép tra cứu danh
mục hay tóm tắt các tài liệu thông tin cấp một với
mục đích hướng người dùng đến một tài liệu liên
quan.
- Nguồn thông tin này có thể được sử dụng cho
nhiều mục đích, giúp nhanh chóng xác định nơi xuất
bản, cập nhật thông tin khi tìm kiếm TTT, TT bệnh
hay pp điều trị.

50
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai (cấp hai)


- Phần lớn nguồn thông tin cấp hai được trình bày
dưới dạng thông tin điện tử giúp cập nhật và tìm
kiếm thông tin một cách nhanh chóng.
- Về nguyên tắc, các cơ sở dữ liệu điều cần chiến
lược tìm kiếm tương tự nhau, nhưng mỗi cơ sở dữ
liệu đòi hỏi các thay đổi nhỏ trong sử dụng từ khóa
hoặc chủ đề để phù hợp với cấu trúc tương ứng với
từng hệ thống dữ liệu.

51
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai (cấp hai)


Ví dụ:
+ Cơ sở dữ liệu Pubmed từ khóa được sắp xếp
danh mục theo chủ đề y học (medical subject)
+ Hệ thống thông tin thuốc Iowa (Iowa Drug
Information System) sử dụng tên thông qua tại Mỹ và
phân loại quốc tế về bệnh.

52
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai (cấp hai)


- Sau khi tìm kiếm, CSDL sẽ liên kết đến thông tin
cần thiết về tác giả, tên bài báo, tạp chí, ngày xuất
bản và tóm tắt nội dung bài báo. Đôi khi cũng có thể
lấy được toàn văn nhưng hầu hết điều phải đóng
phí.
- Ngoài các CSDL trên còn có các bài viết Tổng quan
viết bởi các chuyên gia trong lĩnh vực, trong các bài
viết này các tác giả đánh giá và tóm tắt kết quả của
nhiều nghiên cứu khác.

53
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

54
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

55
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai (cấp hai)


Ø Ưu điểm:
- Giúp truy cập nhanh đến các tài liệu cấp một.
- Giúp bao quát cũng như tìm kiếm có giới hạn và có
thông tin ngắn gọn về các chủ đề cụ thể.
- Các thông tin thường được cập nhật.

56
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.2 Nguồn thông tin thứ hai (cấp hai)


Ø Nhược điểm:
- Có một “độ trễ” từ lúc tài liệu cấp một xuất bản đến
khi được đưa vào nguồn cấp hai.
- Số lượng các tạp chí đưa vào danh mục tùy thuộc
vào các tiêu chí, nội dung của các CSDL.
- Người đọc cần có kỹ năng để tìm thông tin chính
xác.

57
THÔNG TIN CẤP HAI

NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ NGUỒN TT CẤP HAI


1. MEDLINE: ( http://www.nlm.nih.gov )
- Là CSDL thuộc thư viện Quốc gia Y học Hoa Kỳ
- http://www.nlm.nih.gov/pubmed/ cổng TT miễn phí
của thư viện Quốc gia Y học Hoa Kỳ giúp truy cập
vào Medline. Chọn theo từng chủ đề riêng biệt
- Gồm khoảng 5600 tạp chí của hơn 70 quốc gia
khác nhau
- Thuộc lĩnh vực: y học, điều dưỡng, nha khoa, thú
y, CSSK, y tế và KH tiềm năng.

58
THÔNG TIN CẤP HAI
NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ NGUỒN TT CẤP HAI
2. EMBASE: http://www.embase.com
- Có tất cả các tạp chí và trích dẫn tương tự Medline.
- Cộng thêm hơn 2000 tạp chí khác.
- Bao gồm các phạm vi: y sinh học, thú y, dược lý,
công nghệ dược phẩm, SK cộng đồng và nghiên
cứu DLS.
3. CINAHL: http://www.cinahl.com
- Bao gồm các bài báo trong lĩnh vực điều dưỡng
cũng như sk cộng đồng
- Gồm hơn 3000 tạp chí và các bài toàn văn của hơn
70 tạp chí khoa học. 59
THÔNG TIN CẤP HAI
NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ NGUỒN TT CẤP HAI
4. COCHRANE LIBRARY: http://www.Cochrane.org
- Bao gồm 6 CSDL phân chia theo các nội dung:
+ Các bài TQ có hệ thống
+ Các tóm tắt của các bài TQ về hiệu quả
+ Các đăng ký của các T/nghiệm LS có đối chứng
+ Các đăng ký về pp n/cứu
+ Các đánh giá về công nghệ trong CSSK
+ Các đánh giá về kinh tế/chi phí CSSK
- Các bài TQ được xét duyệt chặt chẽ cũng như cách
tiếp cận vấn đề theo một cách có hệ thống.
60
THÔNG TIN CẤP HAI

NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ NGUỒN TT CẤP HAI


5. GOOGLE SCHOLAR: http://scholar.google.com
- Là công cụ tìm kiếm các bài báo mang tính chất học
thuật.
- Tìm kiếm các bài báo khoa học miễn phí.
- Thiết kế tìm kiếm gọn nhẹ.
- Nhược điểm là thiếu tính chuyên biệt, thiếu thông
tin về tạp chí

61
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.3 Nguồn thông tin thứ ba (cấp ba)


-Là các thông tin được xây dựng bằng cách tổng hợp
các thông tin từ hai nguồn thông tin trên.
-Tác giả thường là các chuyên gia về thuốc trong một
lĩnh vực nào đó; từ các kiến thức chuyên sâu trong
lĩnh vực đó họ sẽ phân tích tổng hợp các thông tin liên
quan để đưa ra thông tin mang tính khái quát về một
vấn đề.
-Thường được công bố dưới dạng sách giáo khoa,
các bản hướng dẫn điều trị chuẩn...
62
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.3 Nguồn thông tin thứ ba (cấp ba)


- Là tài liệu đầu tay khi cần trả lời một câu hỏi TTT do
thông tin khác đầy đủ và chính xác về một chủ đề
cụ thể.
- Thuận tiện dễ sử dụng và khá quen thuộc với hầu
hết các nhà chuyên môn.

63
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.3 Nguồn thông tin thứ ba (cấp ba)


Ø Ưu điểm:
- Thuận tiện và dễ tiếp cận, đặc biệt là CSDL trực
tuyến.
- Được chia thành nhiều lĩnh vực cụ thể, giúp người
đọc chọn đúng tài liệu cần khi tra cứu.
- Thông thường, các thông tin từ nguồn cấp ba được
chấp nhận trong thực hành.

64
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.3 Nguồn thông tin thứ ba (cấp ba)


Ø Nhược điểm:
- Độ trể về thông tin.
- Hạn chế về số lượng và chuyên đề.
- Thường bị ảnh hưởng bởi tác giả (có thể nhấn
mạnh/hạn chế thông tin về một chủ đề)
- Thông tin trong tài liệu cấp ba có thể mất tính chính
xác và tin cậy nếu tác giả dựa trên tài liệu thông tin
cấp một không tốt.

65
2.3 Phân loại theo nguồn thông tin

2.3.3 Nguồn thông tin thứ ba (cấp ba)


Ø Để đánh giá chất lượng của nguồn thông tin cấp ba
cần trả lời các câu hỏi:
1. Tác giả có kinh nghiệm chuyên môn thích hợp
trong lĩnh vực xuất bản này không?
2. Tài liệu có phải là ấn phẩm mới nhất, cập nhật
nhất hay không?
3. Thông tin trong tài liệu này có được trích dẫn từ
nguồn phù hợp và cập nhật?
4. Thông tin có thống nhất với các tài liệu khác không
66
THÔNG TIN CẤP BA (DƯỢC LÝ)

1. GOODMAN & GILMAN’S: The Pharmacological


Basis of Therapeutics (PP ĐIỀU TRỊ Y HỌC CĂN BẢN)
- Là tài liệu dược lý kinh điển trên thế giới, các
thông tin chi tiết
- Phần mở đầu:
+ Sự phát triển của thuốc
+ Dược động, lực học
+ Độc tính, ngộ độc
+ Dược lý di truyền
- Các chương kế tiếp: cụ thể từng nhóm thuốc theo
tác dụng dược lý.
67
68
THÔNG TIN CẤP BA (DƯỢC LÝ)

2. BASIC AND CLINICAL PHARMACOLOGY


(DƯỢC LỰC HỌC VÀ CƠ SỞ)

- Sách trình bày các khái niệm quan trọng về dược lý


và ứng dụng trong thực hành lâm sàng
- Chương đầu giới thiệu về Receptor, dược động học
và dược lực học, phát triển và quản lý thuốc.
- Các chương kế tiếp trình bày từng nhóm thuốc theo
tác dụng dược lý

69
70
71
THÔNG TIN CẤP BA (DƯỢC ĐỘNG)

1.APPLIED PHARMACOKINETICS: (DƯỢC ĐỘNG HỌC)


- Cung cấp thông tin sử dụng thuốc trong thực hành.
- Các nguyên tắc dược động học, dược lực học vào
trong điều trị.
- Phần đầu: bao gồm thông tin chung về dược động,
dược lực, sự thay đổi thông số trên đối tượng đặc biệt
- Chương sau sắp xếp theo từng nhóm thuốc và
hướng dẫn kiến thức dược động trên từng thuốc cụ
thể.

72
73
THÔNG TIN CẤP BA (DƯỢC ĐỘNG)

2. APPLIED BIOPHARMACEUTICS AND PHARMACOKINETICS:


(DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC ỨNG DỤNG)

- Mô tả vai trò của dược động học trong quá trình


phát triển thuốc và CS bệnh nhân.
- Các vấn đề cơ bản cũng được mô tả chi tiết:
+ sự hấp thu
+ phân bố
+ chuyển hóa
+ thải trừ
- Các dược lý di truyền
- Tương đương sinh học, sinh khả dụng
- Ứng dụng đ/chỉnh T cho người suy gan, suy thận
74
75
76
THÔNG TIN CẤP BA (TT TỔNG QUÁT)

DƯỢC THƯ QUỐC GIA


- Do BYT Việt Nam biên soạn
- Là tài liệu chính thức của Bộ Y tế về hướng dẫn
sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
- Nội dung gồm:
+ 17 chuyên luận chung:
Giới thiệu về sử dụng thuốc: phụ nữ mang thai và
cho con bú, tương tác thuốc, phòng ngừa và xử trí
phản ứng có hại của thuốc, ngtắc sử dụng thuốc ở
trẻ em…

77
THÔNG TIN CẤP BA (TT TỔNG QUÁT)

DƯỢC THƯ QUỐC GIA


- Nội dung gồm:
+ Chuyên luận riêng: 600 chuyên luận
Từng thuốc cụ thể, tên gốc (generic) và tên chung
quốc tế (INN)
Từng chuyên luận có giới thiệu về mã phân loại
giải phẩu – điều trị - hóa học, dạng thuốc, tính chất
dược lý và cơ chế tác động, chỉ định, chống chỉ
định, tác dụng không mong muốn và cách xử trí,
liều lượng và cách dùng…..

78
79
THÔNG TIN CẤP BA (tương tác thuốc)

TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH


- Do Bộ Y tế xuất bản
- Nội dung gồm:
Phần 1: Khái niệm về Tương tác thuốc, các loại
tương tác: dược động, dược lực, thuốc thuốc,
thuốc – thức ăn,…
Phần 2: lưu ý về chỉ định, mức độ tương tác và
cách xử lý. Hoạt chất sắp theo A, B, C

80
THÔNG TIN CẤP BA (tương tác thuốc)

TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH


1.1 Mức độ chú ý chỉ định
Mức độ 1: Cần theo dõi
Mức độ 2: Thận trọng
Mức độ 3: Cân nhắc nguy cơ/ lợi ích
Mức độ 4: Chống chỉ định

81
THÔNG TIN CẤP BA (tương tác thuốc)

TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH


1.2 Mức độ tương tác thuốc
Mức độ 1: Tương tác cần theo dõi
Mức độ 2: Tương tác cần thận trọng
Mức độ 3: Cân nhắc nguy cơ/ lợi ích
Mức độ 4: Phối hợp nguy hiểm

82
83
THÔNG TIN CẤP BA (tương tác thuốc)

2. DRUG INTERACTION
(http://www.facsandcomparisons.com)
- Tài liệu có dạng sách, đĩa CD-ROM
- Cung cấp thông tin về tương tác thuốc-thuốc,
thuốc – thực phẩm, mức độ tương tác và các biện
pháp xử trí

84
85
THÔNG TIN CẤP BA

- Đánh giá điều trị/ lựa chọn thuốc


- Tác dụng không mong muốn của thuốc
- Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt
+ Liều dùng khuyến cáo cho người cao tuổi
+ Liều dùng cho trẻ em
+ Khả năng gây quái thai/sử dụng thuốc khi cho
con bú
- Công thức bào chế
- Tương kỵ và độ ổn định
- Độc chất học
86
1. Các dữ liệu sau là đặc điểm của nguồn TT cấp 1, NGOẠI
TRỪ?
a.Cung cấp kết quả của các nghiên cứu cơ bản
b.Báo cáo ca/hàng loạt ca
c.Được đăng trên các tạp chí khoa học
d.Cung cấp dữ liệu mới hoặc công bố mới

87
2. Nguồn nào sau đây được xem là nguồn TT cấp 2?
a.Pubmed
b.Goodman and Gilman’s
c.Drug Facts and comparisons
d.National Guideline Clearinghouse
e.Cả a và d

88
3. Ưu điểm của nguồn TT cấp 3?
a.CC dữ liệu về thuốc mới
b.Là các công bố mới, cập nhật nhất
c.Phù hợp để trả lời các vấn đề đang tranh cãi
d.TT phản ánh quan điểm của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực
e.Cả c và d

89
4. Sử dụng từ AND giữa các từ khóa khi tra cứu trong Pubmed
nhằm?
a.Lấy phần giao nhau giữa các kết quả
b.Không sử dụng trong tra cứu
c.Lấy phần ko giao nhau giữa các kết quả
d.Lấy phần ko giao nhau, chỉ chọn 1 trong các kết quả

90
5. Sử dụng từ NOT giữa các từ khóa khi tra cứu trong PubMed
nhằm?
a.Lấy phần giao nhau giữa các kết quả
b.Không sử dụng trong tra cứu
c.Lấy phần ko giao nhau giữa các kết quả
d.Lấy phần đc giới hạn, ko giao nhau, chỉ chọn 1 trong các kết
quả

91
6. Khi tra cứu trên PubMed, sử dụng công cụ MeSH nhằm mục
đích?
a.Chọn theo đối tượng nghiên cứu
b.giới hạn thời gian xuất bản
c.Chọn theo từng chủ đề riêng biệt
d.Chọn nhà xuất bản

92
7. Khi tìm kiếm TT về 1 loại thuốc, bạn tìm thấy một tài liệu trực
tuyến (online) của 1 tập sinh mô tả TD ko mong muốn của loại
thuốc trên. Loại tài liệu này là:
a.Nguồn TT cấp 1
b.Nguồn TT cấp 2
c.Nguồn TT cấp 3
d.Ko phải là tài liệu tham khảo (đáng tin cậy)

93
8.Để tra cứu TT thuốc 1 cách chính xác, khách quan, có thể
tham khảo từ?
a.Dược thư quo71c gia VN
b.VIDAL
c.Drug information
d.MIMS
e.a và c đúng

94
8. Một y tá hỏi DS xem truyền chung Amoxcillin và morphin
bằng chạc ba được không. Tài liệu có thể tìm TT này là:
a.Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định
b.Handbook of Injectable Drug
c.VIDAL
d.Goodman and Gilman’s

95
9. Để xử trí 1 TH ngộ độc, có thể tìm kiếm TT từ?
a.Dược thư quốc gia VN
b.Poisoning and Toxicology Handbook
c.MIMS
d.Basic clinical Pharnacokinetic
e.Cả a và b

96
Bảng 1: Kí hiệu nhận biết thuốc giải phóng kéo dài
Kí hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
LA Long acting Tác dụng kéo dài
Phóng thích có
CR Controlled release
kiểm soát
Phóng thích có
CD controlled delivery
kiểm soát
SR Sustained release Phóng thích chậm
XL/XR Extended release Phóng thích kéo dài
SA Sustained action Tác dụng kéo dài
DA Delayed action Tác dụng kéo dài
MR Modified release Tác dụng kéo dài
ER Extended release Tác dụng kéo dài
PA Prolonged action Tác dụng kéo dài
Retard Retard Chậm

97
98

You might also like