You are on page 1of 7

I.

Mở đầu
1. Khi hợp chất phóng xạ đi vào cơ thể sẽ tương tác với tổ chức theo cơ chế: hoá
lý và sinh học ĐS
2. Cơ quan nhạy cảm phóng xạ nhất : Tuyến giáp?
3. Hợp chất đánh dấu lk với một hoặc nhiều dvpx bằng lk không bền vững ĐS
4. Dưới tác dụng của bx ion hoá, nguyên tử phân tử: + kích thích, ion hoá, + kích
thích và phát quang
II. Ghi đo
Test Bài giảng + sách + slide
1. Kĩ thuật chụp kia X là kĩ thuật 1. Cơ sở: phản ứng hoá học +
chụp cắt lớp phát xạ Đ/S hiệu ứng vật lý
2. Trong spect dược chất đưa vào 2.
cơ thể sẽ phát ra phonton
gamma ĐS
3. Đầu dò của SPECT chỉ nhận
từng photon riêng biệt Đ
4. SPECT cho hình ảnh về: gp/cn/
cả hai
5. Năng lượng của máy PET:
511kev
6. một ống nhân quang có 10 -14
đôi điện cực có khả năng
khuyếch đại tốc độ điện tử : 10
mũ 6- 10 mũ9 lần
7. ghi hình hình thể chọn đồng vị
px phát ra kia gamma
8. bao định hướng được làm bằng
gì: chì
9. Đo năng lượng beta yếu của các
tia H3 C14 dùng: đầu nhấp
nháy lỏng
10. Dùng NaI131 thăm dò não úng
thuỷ theo cơ chế: chỉ lưu thông
trong dịch não tuỷ
11. Nguyên lý ghi hình máy pet : +
huỷ hạt, + phát quang + bức xạ
+ tán xạ
12. Đầu dò hình nón: độ nhạy
cao/thấp, độ phân giải cao/ thấp
13. Bao định hướng gắn vào đâu:
đầu dò, máy tính, khung máy
14. Nguyên lý của F18 trong máy
PET: chuyển hoá, lắng đọng vc
tích cực
1.
III. Hoá Dược
Test Tài liệu
1. Hoạt tính riêng kà hoạt tính
phóng xạ trong một đơn vị khối
lượng ĐS
2. Hạt nhân bia để điều chế hạt
nhân phóng xạ không cần có độ
tinh khiết cao nhưng phải có
nhiệt độ nóng chảy và đông đặc
cao ĐS
3. Đồng vị phóng xạ vừa chẩn
đoán vừa điều trị: I131
4. Thời gian bán huỷ của f18: 112
phút
5. I 131 tổ hợp đúng: + phát cả
gamma và beta, + gamma
360kev, + gamma mức nl 160
kev, + bán rã là 8 ngày
6. Hiệu ứng sinnh học liên quan
tới các yếu tố sau trừ: hiệu ứng
CO2
7. Công thức tính liều điều trị của
Rubenfeld: C.m/ T24.100
8. Thu tro của các lì phản ứng ta
thu được chất px tinh khiết S
9. t/2 và năng lượng của Tc99
10. năng lượng của beta từ I131:
610kev
11. Radium có sử dụng trong điều
trị Đ/S
12. yêu cầu cơ bản của 1 hệ
generator trừ: đời sống hạt
nhân phóng xạ còn dài

IV. YHHN chẩn đoán


test Tài liệu
Xạ hình toàn 1. Mcq: liều xạ hình toàn
thân với I- thân sau cắt tuyến giáp ở
131 bệnh nhân suy giáp: + 30-
100mCi + 200-400 mCi +
2-5mCi + 10 -20mCi
Xạ hình thận 1. Nguyên lý ghi hình thận
hình thể: đồng vị phòng xạ
tham gia chọn lọc và bài
xuất ở ống thận, phát tia
gamma, phải được hấp thu
nhanh và đào thải nhanh
2. Trong xạ hình thận chức
năng Tmax cuất hiện sau
bao lâu: 3-5 p Đ
3. Pha bài xuất là: nước theo
niệu quản xuống bàng
quang
4. Thận đồ đồng vị với thuốc
lợi tiểu để: phân biệt việc
thải nước tiểu khó do giãn
hãy tắc nghẽn
5. Nguyên lý : đồng vị phóng
xạ đào thải duy nhất qua
đường tiết niệu Đ
6. Hình ảnh thận đồ đồng vị
gồmmấy pha: 3 pha
7. Cách xạ hình cấu trúc
thận: + tiến hành ngay/ sau
20 phút + nằm sấp/ ngửa +
đầu dò phía lưng + bụng
8. Chỉ định xạ hình thận bằng
DMSA tc99
9. chỉ định của ghi hình cấu
trúc thận bằng
Tc99DMSA: trừ tắc đánh
giá tắc nghẽn( cần xạ hình
chức năng)
MCQ: +pb vị trí U
+đánh giá cn thận
+chấn thương thận
+ đánh giá cn thận người
cho
10. Cơ chế ghi hình chức năng
thận tc99mDTPA : đào
thải , lắng đọng, chuyển
hoá, thực bào
11. Tc99DTPA có mức lọc
cầu thận tốt nhất Đ
12. Pha tiết trong thận đồ đồng
vị: + kéo dài 3 5 phút Đ +
đồ thị liên tục đi lên Đ +
đạt đỉnh điểm tại Tmax Đ+
tương ứng với luồng máu
đưa DVPX vào thận S.
13. Đồ thị dạng tích luỹ: pha
tiết bẹt, Tmax kéo dài,
không thấy pha bài xuất
Xạ hình 1. Độ tập trung iod131 giảm
tuyến giáp I- trong: +suy giáp +thừa
131 iod +sử dụng chế phẩm
chứa iod + sử dụng thuốc
kháng giáp và kích tố giáp
2. Tăng trong: + cường giáp
Đ +đói iod Đ + suy giáp S
+ thừa iod S + thận hư Đ
3. Chuẩn bị bệnh nhân:+
dừng chế phẩm vô cơ iod
ít nhất 2 tuần
+ dừng chế phẩn chứa iod
hưu cơ tan trong nước ít
nhất 6 tuần
+ tiêm cản quan ít nhất 1
tháng
+ cho bệnh nhân ăn uống
trước khi đo
4. Độ tập trung iod 131
không phụ thuộc vào chức
năng tuyến giáp ĐS
5. Thăm dò chức năng TG để
:+ đánh giá hđ Đ+ hình
dạng S+ liều cho bn bsd
Đ+ theo dõi đtr Đ
6. Trong ghi hình tuyến giáp:
nhân ung thư biểu hiện
bằng nhân nóng. S
7. PX nào không dùng để xạ
hình tuyến giáp: 131I,
123I, Tc99m, P32
8. Nhân ấm có hoạt độ PX
cao bất thường so với mô
xung quanh ĐS
9. Chỉ định, trừ: tính liều cho
BN bsd đtr bằng i131
10. Chống chỉ định ĐS: có
thai, viêm tg,…
Xạ hình 1. Mcq: chuẩn bị bệnh nhân
xương trước khi xạ hình xương+
cho ăn nhẹ + uống 1-2 lít
nước r đái + uống 1 2 lít
nước rồi nhịn.
2. Liều xạ hình xương: 15-20
mCi tiêm tĩnh mạch
3. Trong xạ hình xương Tc99
kết hợp với: phyton, MDP,
SMA
4. Xạ hình xương ở người
lớn: dvpx tập trung cao ở
vùng khớp, dc, xương bả
vai
5. ở trẻ em: dvpx tập trung
ửo đĩa sụn, đường khớp
giữa xương sọ
6. phát hiện tổn thương trước
Xquang 3 6 tháng Đ
7. Xq và xạ hình, xạ hình có:
+ độ đh cao, phát hiện
viêm xương, paget
+độ nhạy, đh cao, toàn
thân trong 1 lần
+ độ đh cao, toàn thân
trong một lần
8. Xạ hình xương bình
thường, bất thường
9. Đặc điểm của UT xương
và UT xương di căn
1. Cơ chế xạ hình u máu gan
2. Đặc điểm của hcpx trong xạ hình chẩn đoán u máu gan ( dạng hoà đều)
3. Đồng vị phóng xạ tập trung tại nơi tổn thương cao hơn mô lành ĐS
4. Cơ chế đo thể tích khoang não tuỷ
5. Trong ghi hình tưới máu phổi, cơ chế: tắc nghẽn tạm thời mạch nhỏ và
mao mạch phổi
6. Cơ chế tập trung Ti201 trong ghi hình u phổi: d.a không rõ cơ chế
7. Cơ chế tập trung ghi hình u máu: Tc99m RBC chỉ lưu thông trong máu
tuần hoàn
8.

V. YHHN điều trị


test
Hồng cầu 1. Nguyên lý điều trị đa
hồng cầu p32 tế bào bệnh
nhạy hơn tế bào lành Đ/S
Giảm đau do 1. Điều trị giảm đau bằng
ung thư di căn phòng xạ giúp kéo dài
xương thời gian giảm đau nhưng
không gây quen thuốc
2. Liều điều trị
3. P32 đtr giảm đau di căn
xương rất tốt đặc biệt
trong chèn ép tuỷ S
Gan 1. Y90 điều trị K gan
nguyên phát và thứ phát
ĐS
2. Bệnh nhân suy gan mất
bù không có chỉ định xạ
trị bằng vi cầu Y90 ĐS
3. Thời gian bán giã của
Y90: 64.1 giờ
4. CCĐ BN ung thư gan
ĐS: suy gan mất bù, ung
thư gan di căn
5. Y90 k dung điều trị ung
thư di căn gan.
Tiền liệt tuyến
Basơdow 1. Chống chỉ định của điều
trị basodow bằng I131?:
tuyến giáp quá to gây
nuốt nghẹn
2. Liều: 80-160 microCi/1g
3. Chuẩn bị bệnh nhân
trước khi điều trị :
+ xạ hình tuyến giáp và
đo độ tập trung tuyến
giáp sau 2 và 24h
4. BSD mới mắc đặc điểm
đồ thị: lên nhanh những
giờ dâud, sau đó giữ ở
mức cao
5. BSD nặng: đồ thị lên
nhanh xuống nhanh
6. Đánh giá hiệu quả đt
BSD bằng i131 tốt nhất
là sau: 12 tuần
7. XN trong bsd: FT3 FT4
độ tập trung I131 cao,
TSH giảm
8. Biến chứng sớm của bsd
đtr I131:
+ suy tuỷ
+ viêm tuyến nc bọt
+viêm tg
+ … khó thở
Bướu nhân 1. Liều điều trị:150-250
độc tuyến giáp
UTTGTBH 1. BN k tg có hđpx<30mCi
theo lý thuyết là có thể
xuất viện
2. Liều t4 bổ sung ở bệnh
nhân K giáp: 2-4
microgam/kg/ngày
3. Cần dừng t4 : 2-4 tuần ,
T3: 1-2 tuần, lugol 4-6
tuần, cản quang (dạng
nước 4 tuần, dạng dầu ít
nhất 1 tháng), amidaron:
3 4 tháng,
4. Liều K giáp di căn xa
150-200 mCi
5. Liều K giáp di căn hạch
or di căn phổi 100-150
mCi
6. Chỉ định dtri I131 của
BN K giáp trừ:
+huỷ tổ chức sau mổ
+tránh bệnh nhân phải
chịu cuộc mổ lớn
+ diệt tổ chức di căn xa
+đảm bảo giá trị xn Tg
trong thời gian theo dõi
BN tái phát
7. BN K TG điều trị I 131
liều cao có thể về nhà
ngay nhưng hạn chế tx
với trẻ nhỏ S
8. BN k tuyến giáp di căn
hạch, đã pt 4 tuần cần:
+ bổ sung hm và đt I131
+điều trị I131
+ bổ sung hm
+ điều trị i131 xong bổ
sung hm
Giảm thể tích 1. TSH sau
bướu giáp đơn
thuần
1. Không nên điều trị I131 cho trẻ dưới 16 tuổi
2. TSH sau pt tuyến giáp bao nhiêu thì cho liều I131: trên 30
3. Thể ung thư tuyến giáp hay gặp nhất: huttle, nhú, tuỷ, nang
4. Không chỉ định I131 cho BN: bưới giáp đơn độc, bướu giáp đơn thuần, K
giáp không biệt hoá, suy tim mất bù
5. Điều trị I131 trong ung thư biểu mô thể nhú ĐS
VI. An toàn phóng xạ
Test Bài vở
1. Nhân viên làm việc với nguồn
bức xạ hở chủ yếu bị nhiễm xạ
chiếu trong: Đ/S
2. Xử lý chất thải lỏng: + đưa vào
bể thải + hoà loãng rồi đưa vào
hệ thống thải chung
3. Liều giới hạn cho nhân viên
bức xạ: 20 mSv/năm
4. Khi bị nhiễm xạ ở tay thì cần
làm gì: tẩy xạ, xà phòng, acid
vocơ, ac hữu cơ
5. Chất thải px rắn được xử lý
như nào: + đưa đến trung tâm +
đưa vào bể thải + tiêu huỷ ngay
+đưa đến trung tâm kiểm soát
nhiễm khuẩn
6. Người dân nhận liều px từ
nguồn nào: tb hàng năm lớn
nhất YHHNm điều trị phóng
xạ, ccđha, tiêu dùng
7. Nguồn phóng xạ xuất liều lớn
nhất: radon, mặt đất, vũ trụ,
thức ăn, nước uống,…
8. Che chắn tia beta: thuỷ tinh

You might also like