You are on page 1of 8

PHILOSOPHY OF MARXISM-LENINISM

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC


1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc ra đời của triết học
- Triết học ra đời từ rất sớm (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
trước CN) ở cả p.Đông và p.Tây, tại một số trung tâm văn minh
cổ đại của nhân loại như: TQ, Ấn Độ, Hy Lạp./
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Nguồn gốc ra đời của triết học
Nguån gèc
TriÕt häc
Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Chương Ia
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
b. Khái niệm triết học?
* Ở phương Đông * Ở phương Tây

➢ Quan niệm Người


TQ cổ đại, triết > Thuật ngữ triết học
học có nguồn gốc từ xuất hiện đầu
chữ triết (哲: tiên ở Hy Lạp. Nếu
zhộ) chính là trí tuệ chuyển từ tiếng
> Quan niệm Người Hy Lạp cổ sang tiếng
Ấn Độ cổ đại, Latin thì triết
triết học có ng/g là học là philosophia
darshana

- CN Mác - Lênin khái niệm Triết học?


Triết học là lệ thống quan điểm
lý luận chung nhất của con người
vÒ thÕ giíi (TN & XH) và về vị trí con người
trong thế giới đó,
là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Vấn đề đối tượng triết học Mác - Lênin
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Triết học thời cổ đại ở p. Tây được gọi “Triết học tự nhiên”, bao
gồm toàn bộ tri thức của nhân loại về nhiều l/v
TK Trung cổ (V-XV), giáo hội nắm quyền thống trị, thần quyền
lấn áp thế quyền, triết học trở thành một bộ phận của thần học./
Thế kỷ (XVI) với sự phát triển của KHTN, triết học dần tách khỏi
thần học và các KH cụ thể trở thành bộ môn KH riêng biệt, n/c
bản thể luận, nhân sinh quan, nhận thức luận, lôgíc học, mĩ học…
Cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX, với sự phát triển của các
ngành KH và thành tựu của nó, đã bác bỏ q.n truyền thống về triết
học “Khoa học của mọi khoa học”./
Năm 40 của thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời, xác định đt, c/n, nv,
pp n/c; đặt nền tảng, định hướng cho các môn KH cụ thể. Triết học
Mác n/c những quy luật chung nhất của sự vận động phát triển
ủa à d
d. Triết học – Hạt nhân lý luận của thế giới quan
* Thế giới quan?
-Về mặt khái niệm, TGQ là hệ thống quan điểm của con người về thế giới./
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
ThÕ giíi ThÕ giíi
quan thÇn quan t«n
tho¹i gi¸o

ThÕ giíi
quan
khoa học,
ThÕ giíi
quan triÕt häc
- Triết học – hạt nhân lý luận của TGQ ?
+ Chức năng TGQ + Chức năng PPL

 Bản thân T.H là TGQ, (Triết học lấy thế  PPL là hệ thống quan điểm, nguyên t
cách thức nền tảng để thực hiện hoạt độ
trung tâm cho việc n/c triết học).
nhận thức và thực tiễn.
giới, con người và xã hội loài người làm
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung cơ bản vấn đề cơ bản của triết học
- Tk toàn bộ lịch sử của triết học, Ph.Ăngghen đã khái quát: “Vấn đề cơ bản của
mọi triết học, đb là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”; tức là
vấn đề quan hệ giữa YT và VC.
- Vấn đề cơ bản của Triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất Mặt thứ hai
Giữa YT và VC cái
Con người có khả
nào có trước, cái nào
năng nhận thức được
có sau, cái nào qđ cái
thế giới hay không?/
nào?/
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Vấn đề cơ bản của TH
Giữa YT & VC
Mặt 1: VC & YT cái nào
Có trước, cái nào có sau?
VC lµ ýT lµ
tÝnh thø 1 tÝnh thø nhÊt
(cã trc) (cã trc)

Mặt 2: con người


Con người có khả năng
nhận tóch đơục TG hay ko?
Ko nhËn thøc
®c TG
(1 bé phËn
DV & DT)
NhËn thøc ®c
TG (Kh¶ tri luËn)

CNDT
CNDV
ThuyÕt (bÊt kh¶ tri)

3. Biện chứng và siêu hình


a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
- Biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn
trong cách lập luận.
- SH là dùng để chỉ triết học, với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm.
* Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Phư¬ng ph¸p Siªu Phư¬ng ph¸p BiÖn
h×nh chøng
N/c SV,HTtrong sù c« N/c SV,HTtrong sù
lËp,t¸ch rêi t/đ qua l¹i./.
N/c sv, hiÖn tưîng
N/c sv,ht trong sù
trong sù t/đ bđ ko
tÜnh t¹i, ko bđ
ngõng
x
H.
Ko thấy được sự PT
Thấy sù PT của SV,
của SV, nếu cã chỉ là
cả về mặt lượng và
PT về mặt
chất./.
lượng x
T×m nguån gèc cña sù
T×m nguồn gốc cña
vËn ®éng tõ bªn trong
sù vËn đéng bªn ngoµi
SV,
SV, HT./.
HT
Áp dông trong mét Áp dông trong ph¹m
ph¹m vi hÑp vi réng

* Phép biện chứng tự phát thời cổ đại


- Ở p. Đông
+ Trong Triết học Phật giáo Ấn Độ, Nhân – Duyên, vô thường, luôn hồi, nghiệp báo.
+ Trong Triết học Trung Quốc, tư tưởng Âm – Dương, Ngũ Hành
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
- Ở p. Tây
+ Trong Triết học Hi Lạp:
Talét: Vạn vật sinh ra từ nước, bồng bềnh trên mặt nước, biết đi từ nước.
Hêraclít: Vạn vật sinh ra từ lửa, biến đi từ lửa và lại sinh ra từ lửa… Ko
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
- Cantơ khởi xướng, Hêghen xây dựng và phát triển
Ý niệm
Tự
Xã hội nhiên
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Phép biện chứng duy vật
- Ph. Ăngghen k/n: PBC là môn khoa học n/c về những quy luật phổ biến của sự vận động và
sự phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ PBCDV là hình thức thứ ba của PBC trong l/s triết học. Do Mác và Ăngghen sáng lập
Lênnin kế thừa bổ
sung và phát triển
+ Ra đời trên cơ sở kế thừa, chọn lọc, phê phán PBC DT của Hêghen và CNDV SH của
PhoiơBắc./.
C. M¸c
(5/5/1818 - 14/3/1883).
V.I Lªnin
(1870 - 1924)
¡ngghen
(28/11/1820 - 5/8/1895)
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐSXH
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin? What is Marxism-Leninism?
- CN Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học do C.Mác, Ph. Ăngghen
sáng lập
và Lênin kế thừa, bổ sung và phát triển; là sự kế thừa và phát triển những giá trị lịch sử tư
tưởng nhân loại
trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp gp GCVS, gp NDLĐ và gp con
người; là TGQ
và PPL của nhận thức khoa học.
(C.Mác 1818-1883) (Ph.Ăngghen 1820-
1895)
(Lênin 1870-1924)
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành cn Mác-Lênin?
Kinh tế
chính trị
Mác-Lênin
Chủ nghĩa
XHKH
Triết
Học MácLênin
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
2. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác-Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác?
Tiền đề
Lý luận
Tiền đề khoa
học tự nhiên
Điều kiện
kinh tế-
xã hội.
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Những
nhân tố chủ
quan cho ra
đời cn Mác
+ Trí tuệ
thiên tài
cách
mạng
+ Tình
yêu
thương
con
người
+ Tính
thần lao
động KH
+ Có
TGQ
KH đúng
đắn
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học
Mác (Nghiên cứu giáo trình)
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện (N/c gtr)
d. Giai đoạn của Lênin trong sự phát triển triết học Mác (N/c gtr)
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
2. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác – Lênin
a. Khái niệm triết học Mác – Lênin
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
- Triết học Mác –
Lênin
Là hệ thống quan điểm duy
vật biện chứng về tự nhiên,
xã hội và tư duy
TGQ và PPL khoa học, cách
mạng của GCCN, NDLĐ và
các LLXH tiến bộ trong nhận
thức và cải tạo thế giới.
b. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin
- Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT trên lập trường DVBC
- Nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Chức năng triết học Mác – Lênin
* Chức năng thế giới quan
- Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ. Triết học Mác – Lênin
đem lại TGQ DVBC, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Chức năng phương pháp luận
- Triết học Mác – Lênin thực hiện chức năng PPL chung nhất, phổ biến nhất cho nhận
thức và hđ thực tiễn.
+ Trang bị cho con người hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ cho nhận
thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy KH.
+ Triết học Mác – Lênin đặt ra yêu cầu kết hợp với các tri thức khoa học cụ thể và kinh
nghiệm thực tiễn khi qg các vấn đề đặt ra.
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
3. Vai trò của Triết học Mác – Lênin trong ĐSXH và trong sn đổi mới ở VN hiện nay
* Triết học Mác – Lênin là TGQ, PPL khoa học và CM cho con người trong nhận thức và
thực tiễn (n/c gtr)
* Triết học Mác – Lênin là cơ sở TGQ, PPL khoa học để phân tích xu hướng phát triển
của xã hội ( N/c gtr)
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
* Triết học Mác – Lênin là cơ sở khoa học của công cuộc xây dựng XHCN trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN
- Triết học Mác – Lênin góp phần giải đáp con đường đi lên CNXH ở VN, đồng thời
qua thực tiễn bổ sung, phát triển tư duy lý luận về CNXH.
- Triết học Mác – Lênin là TGQ xác định tính tất yếu khoa học của con đường đi lên
CNXH của nhân loại.
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Củng cố bài
I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển cn Mác-Lênin
3. Phương hướng vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin
II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,
NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Đối tượng và mục đích học tập, nghiên cứu
2.Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
* Kiến thức trọng tâm: I
* Kiến thức trọng điểm I Mục 1.2; trong Phần II, Mục 1
Hỏi 1: Chủ nghĩa Mác gồm những bộ phận nào?
Hỏi 2Những tiền đề lý luận ra đời chủ nghĩa Mác?
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Chuyên đề thảo luận
Câu 1: Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
Câu 2: Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin?
Câu 3: Tại sao phải học chủ nghĩa Mác-Lênin?
2. Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Hãy phân tích vì sao có thể khẳng định sự ra đời của chủ nghĩa Mác là một tất
yếu lịch sử?
Câu 2: Vì sao chúng ta gọi học thuyết do C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập là học thuyết
Mác-Lênin?
Câu 3: Nêu những đk, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
Câu 4: Đối tượng, mục đích và yêu cầu học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin?
Câu 5: Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? Có những nội dung cốt lõi nào, hãy phân tích
những nội dung này và chỉ rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chúng?
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

You might also like