You are on page 1of 55

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ

1. Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm:


a. Lao động
b. Đất đai
c. Tư bản
d. Tất cả các điều trên

2. Thực tiễn nhu cầu của con người không được thoả mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có được gọi là
vấn đề:
a. Chi phí cơ hội
b. Khan hiếm
c. Kinh tế chuẩn tắc
d. Sản xuất cái gì

3. Vấn đề khan hiếm tồn tại:


a. Chỉ trong các nền kinh tế thị trường
b. Chỉ trong các nền kinh tế chỉ huy
c. Trong tất cả các nền kinh tế
d. Chỉ khi con người không tối ưu hoá hành vi

4. Sự khan hiếm bị loại trừ bởi:


a. Sự hợp tác
b. Cơ chế thị trường
c. Cơ chế mệnh lệnh
d. Không điều nào ở trên

5. Tất cả các điều sau đây đều là yếu tố sản xuất trừ:
a. Các tài nguyên thiên nhiên
b. Các công cụ sản xuất
c. Tài năng kinh doanh
d. Chính phủ

6. Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây:
a. Sản xuất cái gì?
b. Sản suất như thế nào?
c. Sản xuất cho ai?
d. Tất cả các vấn đề trên

7. Một mô hình kinh tế được kiểm định bởi:


a. Xem xét tính thực tế của các giả định của mô hình
b. So sánh các dự đoán của mô hình với thực tế

1
c. So sánh sự mô tả của mô hình với thực tế
d. Tất cả các điều trên

8. Một mô hình kinh tế tốt bao gồm:


a. Số lượng ít nhất các thông tin cần thiết để trả lời các câu hỏi đề cập trong mô hình
b. Càng nhiều thông tin càng tốt
c. Càng ít thông tin càng tốt
d. Trả lời tất cả các vấn đề kinh tế

9. Trong mô hình kinh tế hỗn hợp các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết:
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ
b. Thông qua thị trường
c. Thông qua thị trường và kế hoạch của chính phủ
d. Không điều nào đúng

10. Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:


a. Cả nội thương và ngoại thương
b. Các ngành đóng và mở
c. Cả cơ chế thực chứng và chuẩn tắc
d. Cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường

11. Nền kinh tế Việt Nam là:


a. Nền kinh tế đóng cửa
b. Nền kinh tế mệnh lệnh
c. Nền kinh tế hỗn hợp
d. Nền kinh tế thị trường

12. Chi phí cơ hội là:


a. Tất cả các cơ hội kiếm tiền
b. Các cơ hội phải bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn
c. Giá trị của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn
d. Không câu nào đúng

13. Khi chính phủ quyết định sử dụng nguồn lực để xây dựng một bệnh viện, nguồn lực đó sẽ không
còn để xây trường học. Điều này minh họa khái niệm:
a. Cơ chế thị trường
b. Kinh tế vĩ mô
c. Chi phí cơ hội
d. Kinh tế đóng

14. Điều nào dưới đây không được coi là bộ phận của chi phí cơ hội của việc đi học đại học:
a. Học phí
2
b. Chi phí mua sách
c. Chi phí ăn uống
d. Thu nhập lẽ ra có thể kiếm được nếu không đi học

15. Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi tennis. Nếu như Hoa quyết định đi xem phim thì giá trị
của việc chơi tennis là:
a. Lớn hơn giá trị của xem phim
b. Không so sánh được với giá trị của xem phim
c. Bằng giá trị của xem phim
d. Là chi phí cơ hội của việc xem phim

16. Chi phí cơ hội của một người đi cắt tóc mất 10.000 đồng là:
a. Việc sử dụng tốt nhất 10.000 đồng của người đó vào việc khác
b. Việc sử dụng tốt nhất lượng thời gian cắt tóc vào việc khác
c. Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 10000 đồng của người đó
d. Giá trị 10.000 đồng đối với người thợ cắt tóc

17. Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:
a. Những kết hợp hàng hoá mà nền kinh tế mong muốn
b. Những kết hợp hàng hoá có thể sản xuất của nền kinh tế
c. Những kết hợp hàng hoá khả thi và hiệu quả của nền kinh tế
d. Không câu nào đúng

18. Dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội là:
a. Số lượng một hàng hoá phải hy sinh để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá kia
b. Bằng không
c. Số lượng một hàng hoá được sản xuất ra
d. Là chi phí để sản xuất ra các kết hơp hàng hoá

19. Tăng trưởng kinh tế có thể được minh hoạ bởi:


a. Sự vận động dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong
d. Không câu nào đúng

20. Khi nguồn lực được chuyển từ ngành này sang ngành khác, điều này được minh hoạ bởi:
a. Sự vận động dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong
d. Làm dịch chuyển đường cầu sang trái

3
21. Các kết hợp hàng hoá nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a. Phân bổ không hiệu quả
b. Sản xuất không hiệu quả
c. Tiêu dùng không hiệu quả
d. Không câu nào đúng

22. Khi các nhà kinh tế sử dụng từ “cận biên” họ ám chỉ:


a. Vừa đủ
b. Không quan trọng
c. Đường biên
d. Bổ sung

23. Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định của hãng và hộ gia đình được gọi là:
a. Kinh tế vĩ mô
b. Kinh tế vi mô
c. Kinh tế thực chứng
d. Kinh tế chuẩn tắc

24. Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vi mô:


a. Tiền công và thu nhập
b. Sự khác biệt thu nhập của quốc gia
c. Tiêu dùng
d. Sản xuất

25. Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vĩ mô:


a. Các nguyên nhân làm giá cam giảm
b. Các nguyên nhân làm giảm mức giá bình quân
c. Tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát
d. Việc xác định mức thu nhập quốc dân

26. Tuyên bố thực chứng là tuyên bố:


a. Về điều cần phải có
b. Về mối quan hệ nhân quả
c. Mang tính chủ quan cá nhân
d. Tất cả các điều trên

27. Một tuyên bố chuẩn tắc là tuyên bố:


a. Về bản chất hiện tượng
b. Các giả định của mô hình kinh tế
c. Cần phải như thế nào
d. Không là tuyên bố nào ở trên

4
28. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng:
a. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế cung nhà ở
b. Lãi suất cao là không tốt đối với nền kinh tế
c. Tiền thuê nhà quá cao
d. Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà

29. Điều nào dưới đây là tuyên bố chuẩn tắc


a. Giá khám bệnh tư nhân quá cao
b. Trời rét sẽ làm tăng giá dầu mỏ
c. Nếu giảm thuế nhập khẩu, giá xe ô tô sẽ giảm xuống
d. Lãi suất cao không khuyến khích tiêu dùng.

30. Trong kinh tế thị trường các thành viên kinh tế được giả định:
a. Có hành vi hợp lý
b. Không bị hạn chế bới thu nhập
c. Có mục tiêu giống nhau
d. Tất cả đều đúng

CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU

1. Điều nào sau đây sau mô tả đường cầu:


a. Số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua
b. Số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng mua
c. Số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức thu nhập
trong một khoảng thời gian xác định(các yếu tố khác không đổi)
d. Số lượng hàng hoá mà ngời tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian xác định(các yếu tố khác không đổi)

2. Đường cầu thị trường có thể được xác định bằng cách:
a. Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân theo chiều ngang
b. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều dọc
c. Cộng lượng mua của các người mua lớn
d. Không câu nào đúng

3. Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cầu cho biết:
a. Giá hàng hoá càng cao thì lượng cầu càng giảm
b. Giá hàng hoá càng cao thì lượng cung càng giảm
c. Giá và lượng cung có mối quan hệ thuận chiều
d. Khi thu nhập tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán

5
4. Nhân tố nào sau gây ra sự vận động dọc theo đường cầu
a. Thu nhập
b. Giá hàng hoá liên quan
c. Giá của bản thân hàng hoá
d. Thị hiếu

5. Lượng cầu giảm có nghĩa là:


a. Dịch chuyển đường cầu sang phải
b. Dịch chuyển đường cầu sang trái
c. Vận động về phía trên (bên trái) đường cầu
d. Vận động về phía dưới (bên phải) đường cầu

6. Lượng hàng hoá mà ngời tiêu dùng mua phụ thuộc vào:
a. Giá của hàng hoá đó
b. Thị hiếu của người tiêu dùng
c. Thu nhập của người tiêu dùng
d. Tất cả các điều trên

7. Cầu tăng có nghĩa là:


a. Đường cầu dịch chuyển sang phải
b. Đường cầu dịch chuyển sang trái
c. Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lên
d. Cả a, c

8. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò:
a. Giá hàng hoá thay thế cho thịt bò tăng lên.
b. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
c. Người tiêu dùng thích thịt bò hơn
d. Cả a, b, c

9. Đối với hàng hoá bình thường, khi thu nhập tăng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải
c. Lượng cầu giảm
d. Tất cả đều đúng

10. Đối với hàng hoá cấp thấp, khi thu nhập tăng
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải
c. Lượng cầu tăng
d. Lượng cung tăng

6
11. Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên
trái thì:

a. A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng.


b. A và B là hàng hoá thay thế trong tiêu dùng.
c. B là hàng hóa cấp thấp
d. B là hàng hoá bình thường

12. Cầu của một hàng hoá luôn giảm khi


a. Thu nhập giảm
b. Giá của hàng hoá thay thế cho hàng hoá đó giảm
c. Giá của hàng hoá đó tăng
d. Giá của hàng hoá đó giảm

13. Nếu A và B là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa A
giảm xuống, thì giá của:
a. cả A và B đều tăng
b. cả A và B đều giảm
c. A sẽ giảm và B sẽ tăng
d. A sẽ tăng và B sẽ giảm

14. Cam và quýt được người tiêu dùng Việt Nam coi là những mặt hàng có thể tiêu dùng thay thế cho
nhau. Nếu giá cam tăng lên trên thị trường này bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên thị trường đó:
e. Giá quýt sẽ giảm
a. Giá quýt sẽ không đổi
b. Giá quýt sẽ tăng
c. Tất cả các điều trên đều đúng

17. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với Cà phê Trung Nguyên:
a. Giá hàng hoá thay thế cho Cà phê Trung Nguyên tăng lên.
b. Giá Cà phê Trung Nguyên giảm xuống.
c. Thị hiếu đối với Cà phê Trung Nguyên thay đổi.
d. Các nhà sản xuất Chè Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ.

18. Điều nào sau đây mô tả đường cung


a. Số lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức thu nhập khác
nhau
b. Số lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán tại các mức thuế khác nhau
c. Số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua

7
d. Số lượng hàng hoá mà người sản xuât muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác không đổi)

19. Đường cung thị trường có thể được xác định bằng cách:
a. Cộng tất cả đường cung của các cá nhân theo chiều ngang
b. Cộng tất cả đường cung cá nhân theo chiều dọc
c. Cộng lượng bán của các hãng lớn
d. Không câu nào đúng

20. Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cung cho biết:
a. Giá dầu giảm làm lượng cung về dầu giảm
b. Giá dầu tăng làm lượng cung về dầu giảm
c. Cung dầu tăng khi giá dầu giảm
d. Chi phí sản xuất dầu giảm sẽ làm cung dầu giảm

21. Điều nào dưới đây gây ra sự vận động dọc theo đường cung:
a. Giá hàng hoá thay đổi
b. Công nghệ sản xuất thay đổi
c. Kỳ vọng của người bán thay đổi
d. Không phải điều nào ở trên

22. Lượng cung giảm được thể hiện:


a. Vận động dọc theo đường cung xuống dưới
b. Vận động dọc theo đường cung lên trên
c. Đường cung dịch chuyển sang phải
d. Đường cung dịch chuyển sang trái

23. Đường cung dịch chuyển sang phải có nghĩa là:


a. Lượng cung ứng với mỗi mức giá tăng lên
b. Cung giảm
c. Lượng cung không đổi
d. Cả a,b

24. Điều nào dưới đây gây ra sự dịch chuyển của đường cung:
a. Cầu hàng hoá thay đổi
b. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
c. Công nghệ sản xuất thay đổi
d. Sự xuất hiện của người tiêu dùng mới

25. Cung giảm được thể hiện thông qua:


a. Sự vận động dọc theo đường cung xuống dưới
b. Sự vận động dọc theo đường cung lên trên
8
c. Đường cung dịch chuyển sang phải
d. Đường cung dịch chuyển sang trái

26. Đường cung về thịt bò dịch chuyển là do:


a. Thay đổi thị hiếu về thịt bò
b. Thay đổi giá của hàng hoá liên quan đến thịt bò
c. Thu nhập thay đổi
d. Không điều nào ở trên đúng

27. Công nghệ sản xuất điện thoại di động tiên tiến hơn sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển sang phải
b. Đường cung dịch chuyển sang trái
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển sang phải
d. Đường cung dịch chuyển sang bên phải

28. Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hoá X tăng lên sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển sang trái
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới

29. Hạn hán có thể sẽ:


a. Gây ra sự vân động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn
b. Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo cao hơn
c. Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống
d. Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái

30. Chi phí đầu vào để sản xuất ra dầu gội Romano dành cho các quý ông giảm xuống sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển sang phải.
b. Đường cung dịch chuyển sang trái.
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển sang trái.
d. Đường cung dịch chuyển sang phải.

31. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với Cà phê Trung Nguyên:
a. Giá hàng hoá thay thế cho Cà phê Trung Nguyên tăng lên.
b. Thị hiếu đối với Cà phê Trung Nguyên thay đổi.
c. Các nhà sản xuất Chè Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ.
d. Công nghệ chế biến cà phê Trung Nguyên thay đổi

32. Thuế đánh vào đơn vị hàng hoá của nhà sản xuất sẽ làm cho:
a. Đường cầu của người tiêu dùng dịch chuyển lên trên

9
b. Đường cung của nhà sản xuất dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung của nhà sản xuất dịch chuyển xuống dưới

33. Thực tế cho thấy khi giá của hàng hoá giảm làm người sản xuất giảm sản lượng sản xuất ra, điều
đó thể hiện:
a. Quy luật cung
b. Quy luật cầu
c. Thay đổi công nghệ
d. Thay đổi cung

34. Nhân tố nào làm dịch chuyển đường cung hàng hoá X sang trái?
a. Lương công nhân sản xuất hàng hoá X giảm
b. Giá máy móc sản xuất ra hàng hoá X tăng
c. Công nghệ sản xuất ra hàng hoá X được cải tiến
d. Là tình huống lượng cầu lớn hơn lượng cung

36. Giá của hàng hoá tăng sẽ gây ra:


a. Lượng cầu về hàng hoá giảm
b. Sự vận động dọc theo đường cung lên trên
c. Sự vận động dọc theo đường cầu xuống dưới
d. Cung về hàng hoá tăng

37. Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi
a. Cung hàng hoá
b. Chi phí sản xuất hàng hóa
c. Tương tác giữa cung và cầu
d. Chính phủ

38. Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
a. Cả cung và cầu đều tăng
b. Cả cung và cầu đều giảm
c. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung
d. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cung

40. Nếu cả cung và cầu đều tăng, giá thị trường sẽ:
a. Không thay đổi
b. Tăng
c. Giảm
d. Có thể xẩy ra một trong ba tình huống a, b, c

41. Trong sơ đồ cung cầu điển hình, điều gì xảy ra khi cầu giảm:
10
a. Giá giảm và lượng cầu tăng
b. Giá tăng và lượng cầu giảm
c. Giá và lượng cung tăng
d. Giá và lượng cung giảm

42. Nếu chính phủ muốn giá lúa giảm chính phủ có thể làm điều nào dưới đây:
a. Mua lúa của nông dân cho quỹ dự trữ quốc gia
b. Tăng thuế từ phân bón
c. Giảm diện tích trồng lúa
d. Tăng diện tích trồng lúa

43. Chính phủ đặt giá trần đối với xăng dầu sẽ dẫn đến:
a. Người dân mua ít xăng đi
b. Người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm hơn
c. Người sản xuất bán nhiều hơn
d. Buôn lậu xăng dầu qua biên giới

44. Nếu giá cao hơn giá cân bằng thì khi đó:
a. Không có hàng hoá nào được bán ra
b. Giá phải tăng trên thị trường
c. Có dư thừa trên thị trường
d. Có thiếu hụt trên thị trường

45. Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:


a. Giá cao hơn giá cân bằng
b. Giá thấp hơn giá cân bằng
c. Không đủ người sản xuất
d. Không đủ người tiêu dùng

46. Điều nào dưới đây mô tả sự điều chỉnh của giá để hạn chế d thừa?
a. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ giảm trong khi lượng cung sẽ tăng
b. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ tăng trong khi lượng cung sẽ giảm
c. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ giảm trong khi lượng cung sẽ tăng
d. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ tăng trong khi lượng cung sẽ giảm

47. Giá của hàng hoá có xu hướng giảm khi:


a. Dư thừa hàng hóa tại mức giá hiện tại
b. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
c. Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
d. Tất cả các điều trên

11
48. Nếu giá của thịt bò đang ở điểm cân bằng thì:
a. Thịt bò là hàng hoá thông thường
b. Người sản xuất muốn bán nhiều hơn tại mức giá hiện tại
c. Người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn tại mức giá hiện tại
d. Lượng cung bằng với lượng cầu

49. Có thể hạn chế dư thừa hàng hóa trên thị trường thông qua:
a. Tăng cung
b. Chính phủ tăng giá
c. Giảm lượng cầu
d. Giảm giá

51. Điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng khi cung tăng:
a. Giá và lượng cân bằng tăng
b. Giá và lượng cân bằng giảm
c. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
d. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm

52. Điều gì xảy ra với giá cân bằng khi cả cung và cầu đều giảm:
a. Giá cân bằng tăng
b. Giá cân bằng giảm
c. Giá cân bằng không thay đổi
d. Tất cả các khả năng trên đều đúng

53. Khi cung tăng và cầu giảm thì:


a. Giá cân bằng chắc chắn giảm
b. Giá cân bằng chắc chắn tăng
c. Giá cân bằng không thay đổi
d. Tất cả các phương án đều đúng
54. Khi cầu tăng và cung giảm thì:
a. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
b. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng
c. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng không thay đổi
d. Tất cả các khả năng trên đều xảy ra
P
S

E C
P3 Hình 2.1
A
P2
B D
P1 hình 2.1, nếu đường cầu là D2 thì:
55. Theo
D3
D2 12
D1
a. Giá và lượng cân bằng sẽ là P2 và Q2
b. Giá và lượng cân bằng sẽ là P2 và Q0
c. Thiếu hụt thị trường một lượng (Q2 – Q0)
d. Đường cầu sẽ dịch chuyển đến D3 do giá tăng

56. Theo hình 2.1, đường cầu ban đầu về hàng hoá A là D 2. Nếu hàng hoá B là thay thế cho A và giá
hàng hoá B giảm thì:
a. Giá hàng hoá A sẽ tăng
b. Dư thừa hàng hoá A tại mức giá P2
c. Cầu hàng hoá A sẽ tăng
d. Lượng cân bằng sẽ tăng

57. Theo hình 2.1, đường cầu ban đầu về hàng hoá A là D2. Nếu thu nhập tăng và hàng hoá A là hàng
hoá thông thường thì sẽ có sự vận động từ điểm A đến điểm:
a. B
b. C
c. D
d. E
58. Theo hình 2.1, đường cầu ban đầu về hàng hoá A là D2. Nếu thu nhập tăng và hàng hoá A là
hàng hoá cấp thấp thì sẽ có sự vận động từ điểm A đến điểm:
a. B
b. C
c. D
d. E

13
P S1
Hình 2.2
Hình 2.2 minh hoạ thị trường bia hơi với cân bằng ban đầu tại điểm 1 (giao điểm của D 0 và S0)
7 S0
59. Hình 2.2 minh hoạ thị trường bia hơi. Nếu giá của đồ nhậu tăng (hàng hoá bổ sung cho bia trong
S2
tiêu dùng) thì điểm cân bằng5 mới là: 8
a. 8 2 1 9
b. 3
3 6
c. 9 D1
d. 5 4
D0
D2hơi. Nếu giá của bia chai tăng (hàng hoá thay thế) thì điểm cân
60. Hình 2.2 minh hoạ thị trường bia Q
bằng mới là:
a. 8
b. 3
c. 9
d. 5

61. Nếu chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia hơi thì điểm cân bằng mới là:
a. 2
b. 7
c. 5
d. 4

62. Nếu giá nguyên liệu làm bia giảm xuống thì trạng thái cân bằng mới là
a. 7
b. 5
c. 4
d. 6

14
Sách hướng dẫn thực hành
1. Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên trái
thì:
a - A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng.
b - A và B là hàng hoá thay thế trong tiêu dùng.
c - A và B là hàng hoá thay thế trong sản xuất.
d - B là hàng hoá cấp thấp.
e - B là hàng hoá bình thường.

2. Cung hàng hoá thay đổi khi:


a - Cầu hàng hoá thay đổi.
b - Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi.
c - Công nghệ sản xuất thay đổi.
d - Sự xuất hiện của người tiêu dùng mới.
e - Không phải điều nào ở trên.

3. Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua không phụ thuộc vào:
a - Giá của hàng hoá đó.
b - Thị hiếu của người tiêu dùng.
c - Giá của hàng hoá thay thế.
d - Thu nhập của người tiêu dùng.
e - Không có điều nào ở trên.

4. Hạn hán có thể sẽ


a - Gây ra sự vân động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn.
b - Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo cao hơn.
c - Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống.
d - Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái.
e - Làm giảm giá hàng hoá thay thế cho lúa gạo.

5. Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hoá X tăng lên sẽ làm cho:
a - Đường cầu dịch chuyển lên trên.
b - Đường cung dịch chuyển lên trên.
c - Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển
lên trên.
d - Đường cung dịch chuyển xuống dưới.
e - Không điều nào ở trên đúng.

6. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò:
a - Giá hàng hoá thay thế cho thịt bò tăng lên.
b - Giá thịt bò giảm xuống.
c - Thị hiếu đối với thịt bò thay đổi.
d - Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
e - Các nhà sản xuất thịt lợn quảng cáo cho
sản phẩm của họ.

7. Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
a - Cả cung và cầu đều tăng.
15
b - Cả cung và cầu đều giảm.
c - Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung.
d - Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cung.
e - Không có điều nào ở trên.

8. Nếu A và B là hai hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất ra hàng hoá A
giảm xuống, thì giá của:
a - Cả A và B đều tăng.
b - Cả A và B đều giảm.
c - A sẽ giảm và B sẽ tăng.
d - A sẽ tăng và B sẽ giảm.
e - A sẽ giảm còn B không đổi.

9. Sự thay đổi nào dưới đây không dẫn đến dịch chuyển đường cầu đối với bia
a. Sự tăng giá nem chua.
b. Sự tăng giá men làm bia.
c. Sự giảm giá rượu vang.
d. Sự tăng thu nhập của khách hàng mua bia.
e. Người tiêu dùng thích bia hơn.

10. Đối với hàng hoá bình thường, khi thu nhập tăng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái.
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải.
c. Lượng cầu giảm.
d. Chi ít tiền hơn cho hàng hoá đó.
e. Tất cả đều đúng.

Bài tập trắc nghiệm

Sử dụng số liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 63 đến 69:
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:
Ps = 10 + Qs và Pd = 100 - Qd
63. Tính giá và sản lượng lượng cân bằng
a. Pe = 55 và Qe = 45
b. Pe = 50 và Qe = 45
c. Pe = 55 và Qe = 40
d. Pe = 45 và Qe = 55
64. Tổng doanh thu là bao nhiêu?
a. TR=2475
b. TR=2250
c. TR=2200
d. TR=2310

65. Nếu chính phủ ấn định giá là 80 thì điều gì xảy ra:

16
a. Dư thừa 60
b. Thiếu hụt 50
c. Dư thừa 50
d. Thiếu hụt 40

66. Nếu chính phủ ấn định giá là 40 thì điều gì xảy ra:
a. Thiếu hụt 20
b. Dư thừa 30
c. Thiếu hụt 50
d. Thiếu hụt 30

67. Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/ sản phẩm, xác định điểm cân bằng mới
a. Pe = 60 và Qe = 40
b. Pe = 65 và Qe = 40
c. Pe = 60 và Qe = 45
d. Pe = 65 và Qe = 45

68. Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/ sản phẩm, xác định phần thuế mà người tiêu dùng phải chịu/ sản
phẩm?
a. 4/sản phẩm
b. 5/sản phẩm
c. 6/sản phẩm
d. 7/sản phẩm

69. Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/ sản phẩm, xác định phần thuế mà người sản xuất phải chịu/ sản
phẩm
a. 4/sản phẩm
b. 5/sản phẩm
c. 6/sản phẩm
d. 7/sản phẩm

70. Cho biểu cung cầu về sản phẩm X sau:


Giá
10 9 8 7
(nghìn đồng/đơn vị)
Lượng cung
17 15 13 11
(nghìn đơn vị)
Lượng cầu
17 18 19 20
(nghìn đơn vị)
Sử dụng số liệu ở biểu trên, viết phương trình đường cung X
a. P = 0,5Q + 1,5
b. P = 0,5Q + 2,5
c. P = 1,5 - Q

17
d. P = 2,5Q + 1,5

71. Sử dụng số liệu ở biểu trên, viết phương trình đường cầu X
a. P = 1,5 – 0,5Q
b. P = 27 – Q
c. P = 27 – 0,5Q
d. P = 1,5 - Q

72. Doanh thu từ sản phẩm X là bao nhiêu?


a. TR=170 triệu đồng
b. TR=162 triệu đồng
c. TR=152 triệu đồng
d. TR=140 triệu đồng

73. Sử dụng số liệu ở biểu trên, nếu nhà nước áp đặt giá là 11,5 nghìn đồng/ đơn vị thì điều gì xảy ra
trên thị trường?
a. Thiếu hụt 4,5 nghìn đơn vị
b. Dư thừa 4,5 nghìn đơn vị
c. Thiếu hụt 3,5 nghìn đơn vị
d. Dư thừa 2,5 nghìn đơn vị

74. Khi giá bị áp đặt là 11,5 nghìn đồng/đơn vị, doanh thu là bao nhiêu?
a. TR=170 triệu đồng
b. TR=162 triệu đồng
c. TR=140 triệu đồng
d. TR=178,25 triệu đồng

75. Nếu nhà nước áp đặt giá là 9 nghìn đồng/ đơn vị thì điều gì xảy ra trên thị trường?
a. Thiếu hụt 3 nghìn đơn vị
b. Dư thừa 3 nghìn đơn vị
c. Thị trường cân bằng
d. Tất cả đều sai

76. Khi giá bị áp đặt là 9 nghìn đồng thì doanh thu là bao nhiêu?
a. TR=140 triệu đồng
b. TR=135 triệu đồng
c. TR=154 triệu đồng
d. TR=172 triệu đồng

77. Giả sử thị trường có ba cá nhân khác nhau có phương trình cầu như sau: P 1 =100–Q1; P2= 80 –
0,5Q2 và P3 = 60 – 0,4Q3. Phương trình đường cầu của thị trường là:
a. P = 410 – 5,5Q
b. Q= 410 – 5,5P
c. P = 410 – 5Q
18
d. Q= 410 – 5P

78. Giả sử thị trường có ba cá nhân khác nhau có phương trình cung như sau: P 1= 10+Q1;
P2=18+0,5Q2 và P3 = 16 + 0,4Q3. Phương trình đường cung của thị trường là:
a. P = -86 + 5,5Q
b. Q= -86 + 5,5P
c. P = 86 + 5Q
d. Q= 86 + 5P
CHƯƠNG 3: CO GIÃN

1. Co giãn của cầu theo giá là số âm, điều đó có nghĩa là:


a. Cầu là không co giãn
b. Cầu là co giãn
c. Đường cầu là đường dốc xuống
d. Sự tăng lên của thu nhập sẽ làm giảm lượng cầu

2. Co giãn của cầu theo giá là 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
a.Làm lượng cầu tăng gấp đôi
b. Giảm lượng cầu hai lần
c.Tăng lượng cầu 2%
d. Tăng lượng cầu 0,5%

3. Một đường cầu thẳng đứng có độ co giãn theo giá là:


a. Bằng 0
b.Giữa 0 và 1
c. Lớn hơn 1
d.Bằng vô cùng

4. Một đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá là:
a. Bằng 0
b. Giữa 0 và 1
c. Lớn hơn 1
d. Bằng vô cùng

5. Nếu cầu là không co giãn (ít co giãn) theo giá:


a.Giá tăng sẽ làm tăng chi phí
b. Giá tăng sẽ làm tăng doanh thu
c.Giá tăng sẽ làm giảm doanh thu
d. Giá giảm sẽ làm giảm lượng bán

6. Nếu co giãn của cầu theo giá bằng không, khi giá giảm thì:
a. Tổng doanh thu không thay đổi
b. Lượng cầu không thay đổi

19
c. Lượng cầu giảm bằng không
d. Tổng doanh thu tăng lên

7. Cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy photocopy. Nếu cầu đối với máy photocopy là ít
co giãn theo giá, chúng ta dự đoán:
a. Lượng bán giảm và tổng doanh thu tăng
b. Lượng bán giảm và tổng doanh thu giảm
c. Lượng bán tăng và tổng doanh thu tăng
d. Lượng bán tăng và tổng doanh thu giảm
Co
8. Giảm giá vé xem phim buổi ban ngày dẫn đến tổng doanh thu bán vé giảm xuống, ta kết luận cầu theo
giá đối với phim ban ngày:
a. Co giãn
b. ít co giãn
c. Co giãn đơn vị
d. Co giãn hoàn toàn

9. Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch chuyển sang phải sẽ làm cho:
a. Giá và lượng cân bằng tăng
b. Giá và lượng cân bằng giảm
c. Giá giữ nguyên nhưng lượng cân bằng tăng
d. Giá tăng nhưng lượng cân bằng giữ nguyên

10. Khi được mùa người nông dân thường không vui vì:
a. Giá giảm và tổng doanh thu giảm
b. Giá tăng và tổng doanh thu giảm xuống
c. Giá giảm và tổng doanh thu tăng
d. Giá tăng và tổng doanh thu tăng

11. Khi thuế đánh vào hàng hoá thì:


a. Người tiêu dùng chịu hết phần thuế
b. Người sản xuất chịu hết phần thuế
c. Cả người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cầu và cung
d. Không ai chịu thuế

12. Co giãn của cầu theo giá rất quan trọng vì nó cho biết:
a. Người tiêu dùng thích mua hàng hoá rẻ tiền
b. Tổng doanh thu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi
c. Người sản xuất thích giá cao
d. Giá phụ thuộc vào chi phí

13. Khi giá tăng 1% dẫn đến tổng doanh thu tăng 1% thì cầu là:
20
a. Co giãn.
b. Co giãn đơn vị.
c. ít co giãn.
d. Hoàn toàn không co giãn.

14. Khi giá tăng 5% dẫn đến doanh thu giảm 5% ta có thể kết luận:
a. Cầu co giãn
b. Cầu không co giãn
c. Cầu co giãn đơn vị
d. Cầu hoàn toàn co giãn

15. Nếu cầu không co giãn, muốn tăng tổng doanh thu thì phải:
a. Giảm giá
b. Tăng giá
c. Giữ nguyên giá
d. Không câu nào đúng

16. Nếu giá tăng làm tổng doanh thu giảm thì co giãn của cầu theo giá có giá trị tuyệt đối:
a. Bằng 0.
b. Lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1.
c. Bằng 1.
d. Lớn hơn 1

17. Hàng hóa nào sau đây có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ nhất:
a. Sữa.
b. Sữa Vinamilk.
c. Sữa Cô gái Hà lan.
d. Sữa Dozzi.

18. Hàng hóa nào sau đây có độ co giãn của cầu theo giá ít nhất:
a. Xe máy mới.
b. Ôtô Toyota mới.
c. Đầu DVD.
d. Bàn chải đánh răng.

19. Hàng hóa nào sau đây có thể có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ nhất:
a. Kim cương
b. Thuốc Insulin cho người bệnh tiểu đường.
c. Máy nghe nhạc
d. Máy tính xách tay

21
20. Cầu đối với một hàng hóa sẽ co giãn ít hơn theo giá nếu:
a. Có nhiều hàng hóa thay thế cho nó.
b. Giá hàng hóa đó quá đắt.
c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi dài hơn.
d. ít có hàng hóa thay thế cho nó.

21. Nếu dầu thực vật có nhiều hàng hóa thay thế thì:
a. Cung dầu thực vật co giãn
b. Cung dầu thực vật ít co giãn
c. Cầu dầu thực vật co giãn
d. Cầu dầu thực vật ít co giãn

22. Cầu đối với một hàng hóa sẽ co giãn hơn theo giá nếu:
a. Có nhiều hàng hóa thay thế cho nó
b. Giá hàng hóa đó quá rẻ
c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi rất ngắn
d. ít có hàng hóa thay thế cho nó.

23. Co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm:


a. Thay đổi trong giá chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập
b. Thay đổi trong lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập
c. Thay đổi trong thu nhập chia cho phần trăm thay đổi trong lượng cầu
d. Thay đổi trong lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi trong giá

24. Co giãn của cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là:
a. Dự đoán lượng cầu hàng hoá thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi
1%
b. Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hoá thay đổi 1%.
c. Xác định nguồn thu nhập của công chúng.
d. Xác định lượng cầu của hàng hoá trên thị trường.

25. Nếu thu nhập thay đổi 1% làm cho lượng cầu X thay đổi nhỏ hơn 1% thì cầu X là:
a. Co giãn theo giá.
b. Không co giãn theo giá.
c. Co giãn theo thu nhập
d. Không co giãn theo thu nhập

26. Nếu cầu là không co giãn theo thu nhập câu nào sau đây là đúng:
a. Phần trăm thay đổi lớn trong thu nhập sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cầu.
b. Phần trăm thay đổi nhỏ trong thu nhập sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cầu.
c. Một sự tăng lên trong thu nhập sẽ dẫn đến một sự giảm xuống trong lượng cầu.
d. Hàng hóa phải là cấp thấp.
22
27. Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là âm, ta gọi hàng hoá đó là:
a. Hàng hoá cấp thấp
b. Hàng hoá thiết yếu
c. Hàng hoá độc lập
d. Hàng hoá tự do

28. Hàng hóa xa xỉ sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập là:
a. Lớn hơn 1
b. Nằm giữa 0 và 1
c. Âm
d. Tất cả đều đúng

29. Hàng hóa thiết yếu sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập là:
a. Lớn hơn 1
b. Nằm giữa 0 và 1
c. Âm
d. Tất cả đều sai

30. Co giãn chéo giữa 2 hàng hóa bất kỳ được định nghĩa là:
a. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này chia cho phần trăm thay đổi trong giá hàng
hóa kia
b. Sự thay đổi trong co giãn của cầu hàng hóa này chi cho sự thay đổi trong co giãn của cầu hàng
hóa kia.
c. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này chia cho phần trăm thay đổi trong giá của
hàng hóa đó
d. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập.

31. Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa A và B là dương, thì:
a. Cầu về A và B đều co giãn theo giá.
b. Cầu về A và B đều không co giãn theo giá.
c. A và B là hai hàng hóa bổ sung.
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế.

32. Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa A và B là âm, thì:
a. Cầu về A và B đều co giãn theo giá.
b. Cầu về A và B đều không co giãn theo giá.
c. A và B là hai hàng hóa bổ sung.
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế.

33. Sự thay đổi phần trăm của lượng cầu hàng hóa này gây ra bởi sự thay đổi 1 phần trăm của giá
hàng hóa có liên quan là:

23
a. Co giãn của cầu theo thu nhập
b. Co giãn của cầu theo giá
c. Co giãn của cầu hàng hóa thay thế
d. Co giãn chéo của cầu

34. Nếu giá của hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B tăng thì:
a. Co giãn chéo giữa A và B là dương
b. A và B là 2 hàng hóa bổ sung.
c. Co giãn chéo giữa A và B là âm.
d. A là một đầu vào để sản xuất ra hàng hóa B.

35. Nếu cung hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B giảm thì:
a. Co giãn chéo giữa A và B bằng 0
b. Co giãn của cung theo giá về A lớn hơn 1.
c. Co giãn chéo giữa A và B là dương
d. Co giãn chéo giữa A và B là âm

36. Giá của A tăng lên sẽ làm dịch chuyển:


a. Đường cầu của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là âm.
b. Đường cầu của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là dương.
c. Đường cung của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là âm.
d. Đường cung của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là dương

37. Giả sử co giãn chéo giữa A và B là âm thì:


a. Giá của A tăng sẽ làm cho giá cân bằng của B tăng.
b. Giá của A tăng sẽ làm cho giá cân bằng của B giảm.
c. Giá của A tăng sẽ không ảnh hưởng đến giá cân bằng của B.
d. Giá của A giảm sẽ làm cho giá cân bằng của B giảm.

38. Nếu A là hàng hóa thay thế cho B, độ co giãn chéo giữa 2 hàng hóa này là:
a. Bằng -0,5.
b. Vô cùng.
c. Nằm giữa 0 và vô cùng.
d. Bằng 0.

39. Nếu A là hàng hóa thay thế hoàn hảo cho B, độ co giãn chéo giữa 2 hàng hóa này là:
a. Bằng 1.
b. Nằm giữa 0 và vô cùng.
c. Bằng 0.
d. Vô cùng.

24
40. Nếu A và B là hai hàng hóa độc lập thì độ co giãn chéo là:
a. Nhỏ hơn 0.
b. Vô cùng.
c. Nằm giữa 0 và vô cùng.
d. Bằng 0.

41. Co giãn của cung theo giá là thước đo sự phản ứng của:
a. Lượng cầu khi cung thay đổi.
b. Lượng cung khi cầu thay đổi.
c. Lượng cung khi giá của bản thân hàng hóa thay đổi.
d. Giá khi lượng cung thay đổi.

42. Cung là co giãn nếu:


a. Phần trăm thay đổi nhỏ trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung
b. Phần trăm thay đổi lớn trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cung
c. Phần trăm thay đổi nhỏ trong cầu dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung
d. Hàng hóa là cấp thấp

43. Nếu phần trăm tăng giá hàng hóa A là lớn dẫn đến phần trăm tăng trong lượng cung hàng hóa A là
nhỏ thì:
a. Cung là co giãn.
b. Cầu là không co giãn.
c. Cầu là không co giãn theo thu nhập.
d. Cung là không co giãn.

44. Đường cung thẳng đứng:


a. Có độ co giãn bằng 1
b. Có độ co giãn bằng 0.
c. Có độ co giãn bằng vô cùng.
d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa.

45. Đường cung nằm ngang:


a. Có độ co giãn bằng1
b. Có độ co giãn bằng 0
c. Có độ co giãn bằng vô cùng.
d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa.

46. Cung là không co giãn nếu:


a. Phần trăm thay đổi nhỏ trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung.
b. Phần trăm thay đổi lớn trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cung.
c. Hàng hóa là thông thường
d. Hàng hóa là thứ cấp

25
47. Vào cuối mùa hè, thời tiết nóng đột ngột làm tăng cầu về máy điều hòa nhiệt độ và các nhà cung
cấp không có đủ hàng dự trữ. Cung tạm thời về máy điều hòa là:
a. Co giãn hoàn toàn.
b. Hoàn toàn không co giãn.
c. Co giãn.
d. Đường cung dốc lên.

48. Độ lớn của cả độ co giãn của cầu và cung theo giá phụ thuộc vào:
a. Sự dễ dàng thay thế giữa các hàng hóa.
b. Tỷ lệ của thu nhập chi cho hàng hóa đang xét.
c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi.
d. Điều kiện về công nghệ sản xuất.

49. Người tiêu dùng trở nên thích tiêu dùng hàng hóa A. Giá của hàng hóa A sẽ không thay đổi nếu co
giãn :
a. Của cầu theo giá là bằng 0.
b. Của cầu theo giá là bằng 1.
c. Của cung theo giá là bằng 1.
d. Của cung theo giá là vô cùng.

50. Co giãn của cung trong dài hạn lớn hơn co giãn của cung trong ngắn hạn vì:
a. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra các hàng hoá thay thế
b. Tỷ lệ thu nhập cho việc chi tiêu hàng hoá nhiều hơn
c. Trong dài hạn số lượng máy móc thiết bị và nhà xưởng có thể thay đổi
d. Một số hàng hoá có thể được sản xuất từ các nguồn đầu vào khan hiếm

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Nếu giá là $10 thì lượng mua là 5400 kg/ ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600kg/ngày, khi
đó độ co giãn của cầu theo giá (giá trị tuyệt đối) là:
a. 0,1
b. 0,4
c. 2,7
d. 0,7
e. 2,0

2. Khi thu nhập tăng lên 5% dẫn đến lượng cầu về sản phẩm X tăng 2,5% (điều kiện các yếu tố khác
không đổi), thì ta có thể kết luận X là
a. Hàng hoá cấp thấp
b. Hàng hoá xa xỉ
c. Hàng hoá thiết yếu
d. Hàng hoá độc lập
e. Hàng hóa bổ sung

26
3. Nếu ban đầu giá cân bằng của sản phẩm X là P 1 = 10đ/sản phẩm, sau khi chính phủ đánh thuế t= 3đ/
sản phẩm làm giá cân bằng tăng là P2 = 13đ/ sản phẩm thì ta có thể kết luận
a. Cầu co giãn
b. Cầu không co giãn
c. Cầu hoàn toàn co giãn
d. Cầu hoàn toàn không co giãn
e. Cầu co giãn đơn vị

4. Số liệu của hai hàng hoá X và Y như sau: P Y = 8 thì QX = 12; PY = 10 thì QX = 14, các yếu tố khác
không đổi ta có thể kết luận X và Y là:
a. Hai hàng hoá bổ sung
b. Hai hàng hoá thay thế
c. Hai hàng hoá độc lập
d. Hai hàng hoá vừa thay thế, vừa bổ sung
e. Không kết luận được

5. Khi độ co giãn của cầu đối với thu nhập là âm, ta gọi hàng hoá đó là
a. Hàng hoá cấp thấp
b. Hàng hoá thiết yếu
c. Hàng hoá độc lập
d. Hàng hoá tự do
e. Hàng hóa xa xỉ

6. Độ co giãn nào sau đây nói lên sự vận động dọc theo đường cầu chứ không phải dịch chuyển đường
cầu
a. Độ co giãn của cầu đối với giá
b. Độ co giãn của cung đối với giá
c. Độ co giãn của cầu đối với thu nhập
d. Độ co giãn chéo
e. Tất cả đều đúng

7. Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch chuyển sang phải sẽ làm cho
a. Giá và lượng cân bằng tăng
b. Giá và lượng cân bằng giảm
c. Giá giữ nguyên nhưng lượng cân bằng tăng
d. Giá tăng nhưng lượng cân bằng giữ nguyên
e. Giá và lượng cân bằng không đổi

8. Giả sử co giãn của cung theo giá là 1,5. Nếu giá tăng 20% thì lượng cung sẽ
a. Tăng 7,5%
b. Tăng 30%
c. Giảm 30%
d. Tăng 3%

27
e. Tăng 40%

9. Co giãn của cung trong dài hạn lớn hơn co giãn của cung trong ngắn hạn vì
a. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra các hàng hoá thay thế
b. Tỷ lệ thu nhập chi cho hàng hoá nhiều hơn
c. Trong dài hạn số lượng máy móc thiết bị và nhà xưởng có thể thay đổi
d. Một số hàng hoá có thể được sản xuất từ các nguồn đầu vào khan hiếm
e. Tất cả đều sai

10. Khi cả nước được mùa mận thì


a. Người bán mận rất vui vì tổng doanh thu từ mận tăng lên
b. Người bán mận buồn vì tổng doanh thu từ mận giảm xuống
c. Không thể khẳng định được là người bán mận vui hay buồn
d. Người trồng mận sẽ chặt hết các cây khác đi để trồng thêm mận
e. Không câu nào đúng

51. Nếu giá là $10 thì lượng mua là 5400 kg/ ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600kg/ngày,
khi đó độ co giãn của cầu theo giá xấp xỉ:
a. Ep = -0,1
b. Ep =-0,4
c. Ep =-2,7
d. Ep =-0,7
52. Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu, co giãn của cầu theo thu nhập
bằng:
a. Ei =+ 0,5
b. Ei =- 0,5
c. Ei =+2,0
d. Ei =- 2,0

53. Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co giãn chéo (Exy) giữa táo
và nho bằng:
a. Exy=2
b. Exy=4
c. Exy=0,5
d. Exy=0,25

Sử dụng hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P=100 - Q để trả lời các câu hỏi
từ 54 đến 58
54. Độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng P = 40 đến P=80 là:
a. Ep = -1,5
b. Ep = -2,5
c. Ep = -3,5
d. Ep = -0,5

28
55. Độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 80 là:
a. Ep = -1
b. Ep = -2
c. Ep = -3
d. Ep = - 4

56. Tại mức giá P = 80 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
a. Tăng giá
b. Giảm giá
c. Không thay đổi giá
d. Cả a,b,c

57. Tại mức giá P = 40 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
a. Tăng giá
b. Giảm giá
c. Không thay đổi giá
d. Cả a,b,c

58. Độ co giãn Ep = -3 xảy ra tại điểm có mức giá là:


a. P=75
b. P=25
c. P=65
d. P=85

Sử dụng hàm cầu hàng hoá A theo thu nhập được biểu diễn như sau: Q=10I + 100 để trả lời các
câu hỏi 59 đến 62
59. Độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập bằng 10 là:
a. EI= 0,5
b. EI= 3,5
c. EI= 2,5
d. EI= 1,5

60. Độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập bằng 15 là:
a. EI= 0,7
b. EI= 1,5
c. EI= 2,5
d. EI= 0,6

61. Độ co giãn của cầu theo thu nhập khi thu nhập tăng từ 10 lên 15
a. EI= 0,76
b. EI= 0,56

29
c. EI= 2,56
d. EI= 1,56

62. Hàng hóa A có thể được coi là


a. Hàng hóa bình thường
b. Hàng hóa cấp thấp
c. Hàng hóa miễn phí
d. Tất cả đều đúng

Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 63 đến 67:
Một công ty ước lượng được hàm cầu đối với sản phẩm của mình như sau: Q x = 100 - 0,5Py
trong đó Qx là lượng cầu hàng hoá X do công ty đó kinh doanh, P y là giá hàng hoá Y liên quan đến
hàng hoá X
63. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y tại P y= 40 là:
a. Exy=- 0,25
b. Exy=- 0,35
c. Exy=- 0,45
d. Exy=- 0,55

64. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y tại P y= 80 là:
a. Exy=-0,25
b. Exy=-0,77
c. Exy=-0,67
d. Exy=-0,55

65. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y khi Py nằm trong khoảng(80-
100) là:
a. Exy=-0,25
b. Exy=-0,77
c. Exy=-0,82
d. Exy=-0,55

66. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y khi Py nằm trong khoảng(40-60)
là:
a. Exy=-0,25
b. Exy=-0,77
c. Exy=-0,82
d. Exy=-0,33

67. X và Y là hai hàng hoá:


a. Thay thế
b. Bổ sung

30
c. Độc lập
d. Cả a,b, c

68. Giả sử co giãn của cung theo giá là 1,5. Nếu giá tăng 20% thì lượng cung sẽ
a. Tăng 7,5%
b. Tăng 30%
c. Giảm 30%
d. Tăng 3%

69. Phương trình cung về hàng hóa A là P = 100 + 10Q S. Co giãn của cung theo giá trong khoảng giá
từ 190 đến 210 là:
a. Es=0
b. Es=0,1
c. Es=2,0
d. Es=10

70. Vẫn sử dụng dữ liệu đã cho ở câu 69. Hãy tính độ co giãn của cung theo giá tại mức giá 200
a. Es=0,5
b. Es=0,7
c. Es=1,0
d. Es=2,0

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG


1. Lợi ích được định nghĩa là:
a. Giỏ trị của hàng hoá.
b. Sự hài lũng tăng thờm khi tiờu dựng thờm một đơn vị hàng hoỏ.
c. Sự hài lòng hoặc thỏa mãn từ việc tiêu dùng hàng hoá.
d. Bằng giỏ của hàng hoỏ.

2. Tổng lợi ích luôn luôn:


a. Nhỏ hơn lợi ớch cận biờn.
b. Giảm khi lợi ớch cận biờn giảm.
c. Giảm khi lợi ớch cận biờn tăng.
d. Tăng khi lợi ích cận biên dương.

3. Tổng lợi ích bằng:


a. Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hóa được tiêu dùng.
b. Phần diện tớch dưới đường cầu và trờn giỏ thị trường.
c. Độ dốc của đường chi phớ cận biờn.
31
d. Lợi ớch cận biờn của đơn vị tiờu dựng cuối cựng.

4. Khi lợi ích cận biờn dương thì tổng lợi ớch:
a. Tăng lên.
b. Giảm xuống.
c. Khụng đổi.
d. Khụng điều nào ở trờn.

5. Theo qui luật lợi ích cận biờn giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị của cùng một loại hàng
hóa, tổng lợi ớch:
a. Giảm và cuối cựng là tăng lờn.
b. Giảm với tốc độ nhanh dần
c. Giảm với tốc độ chậm dần
d. Tăng với tốc độ chậm dần

6. Lợi ích tăng thêm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng gọi là:
a. Tổng lợi ớch
b. Lợi ích cận biên
c. Lợi ớch trung bỡnh
d. Một đơn vị lợi ớch

7. Khi số lượng hàng háa được tiêu dùng tăng lên:


a. Lợi ớch cận biờn tăng lờn
b. Lợi ích cận biên giảm xuống
c. Lợi ớch cận biờn khụng đổi
d. Tổng lợi ớch giảm dần

8. Lợi ích cận biên bằng


a. Tổng lợi ớch chia cho giỏ
b. Tổng lợi ớch chia cho số lượng hàng húa tiờu dựng
c. Độ dốc của đường tổng lợi ớch
d. Nghịch đảo của tổng lợi ớch

9. Giả sử Hà cú thể ăn táo, cam và đào. Nếu Hà tăng lượng cam tiêu dùng, ceteris paribus, theo lý
thuyết lợi ích thì lợi ích cận biờn của
a. Cam giảm
b. Tỏo giảm
c. Đào giảm
d. Cam khụng đổi

10. Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ:


32
e. Tối đa húa lợi ớch và tối thiểu húa lợi ớch cận biờn
f. Tối đa hóa lợi ích bằng việc cân bằng lợi ích cận biên trên một đồng của tất cả các hàng hóa chi
mua
g. Tiết kiệm một phần thu nhập của họ để chi tiờu trong tương lai
h. Tối đa húa lợi ớch bằng việc tiờu dựng số lượng hàng húa xa xỉ nhiều nhất mà anh ta cú thể mua
được

11. Cứ một thực tế rằng cốc nước cam thứ ba không mang lại sự thỏa mãn nhiều như cốc nước cam thứ
hai, đây là một ví dụ về:
e. Thặng dư tiờu dựng
f. Tổng lợi ớch giảm dần
g. Lợi ích cận biên giảm dần
h. Nghịch lý về giỏ trị

12. Sự lựa chọn của người tiêu dùng dựa vào:


a. Giỏ của hàng húa hoặc dịch vụ
b. Thu nhập
c. Sở thớch
d. Tất cả các yếu tố trên

13. Thuật ngữ thặng dư tiêu dùng biểu hiện:


a. Sự chệnh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí để mua hàng hóa đú
b. Tổng lợi ớch thu được từ việc tiờu dựng hàng húa
c. Lợi ớch cận biờn giảm dần khi tăng số lượng tiờu dựng
d. Diện tớch nằm dưới đường cầu.

14. Giang và Yến đang tiêu dùng dâu với số lượng như nhau nhưng cầu của Giang về dâu co giãn
nhiều hơn cầu của Yến. Câu nào sau đây là đúng?
a. Thặng dư tiờu dựng của Giang lớn hơn của Yến
b. Thặng dư tiờu dựng của Giang bằng của Yến
c. Thặng dư tiờu dựng của Yến lớn hơn của Giang
d. Khụng thể so sỏnh thặng dư tiờu dựng của những người tiờu dựng với nhau

15. Cung của một hàng hóa tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì:
a. Thặng dư tiêu dùng tăng lên
b. Thặng dư tiờu dựng giảm xuống
c. Thặng dư tiờu dựng khụng đổi
d. Cú ảnh hưởng đến thặng dư tiờu dựng nhưng khụng xỏc định được

16. Các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập tăng lên, thặng dư tiêu dùng của hàng hóa thông thường
thay đổi như thế nào?
a. Phụ thuộc vào hàng húa khỏc là thụng thường hay thứ cấp

33
b. Sẽ giảm
c. Vẫn giữ nguyờn
d. Sẽ tăng.

17. Đường ngân sách biểu diễn:


a. Số lượng của mỗi hàng húa một người tiờu dựng cú thể mua
b. các tập hợp hàng hóa khi người tiêu dùng chi hết ngân sách của mình
c. Mức tiờu dựng mong muốn đối với một người tiờu dựng
d. Các tập hợp hàng hóa được lựa chọn của một người tiêu dùng

18. Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học được gọi là:
a. Phương trỡnh thu nhập
b. Phương trỡnh ngừn sỏch
c. Đường giới hạn khả năng sản xuất
d. Đồng ngừn sỏch

19. Thu nhập thực tế về một loại hàng húa được định nghĩa là:
a. Thu nhập chia cho số lượng hàng húa được tiờu dựng
b. Thu nhập của người sản xuất
c. Phương trỡnh ngừn sỏch
d. Thu nhập chia cho giỏ của hàng húa đú

20. Giá của một hàng hóa này chia cho giá của một hàng hóa khác gọi là:
a. Giỏ tuyệt đối
b. Giỏ tương đối
c. Giỏ cận biờn
d. Giỏ của cầu

21. Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là:
a. Tỷ số giỏ của hàng húa được biểu diễn trờn trục hoành so với giỏ hàng húa trờn trục tung
b. Tỷ số giỏ của hàng húa trờn trục tung so với giỏ hàng húa trờn trục hoành
c. Giỏ tuyệt đối của hàng húa trờn trục tung
d. Giỏ thực tế của hàng húa trờn trục hoành

22. Giả sử giá của các hàng hóa tăng gấp đôi và thu nhập cũng tăng gấp đôi. Câu nào sau đây là đúng?
a. Điểm kết hợp tiờu dựng tối ưu vẫn giữ nguyờn
b. Độ dốc của đường ngừn sỏch tăng lờn
c. Độ dốc của đường ngừn sỏch giảm xuống
d. Đường ngừn sỏch dịch chuyển thành một đường ngừn sỏch mới

23. Đường ngân sách phụ thuộc vào:

34
a. Thu nhập
b. Giỏ của cỏc hàng húa
c. Giỏ của hàng húa khỏc
d. a và b

24. Giả sử thu nhập là I; số lượng hàng hóa X là Q X, hàng hóa Y là QY ; giá hàng húa X là PX, hàng
hóa Y là PY. Phương trình đường ngân sách là:
a. I = PX/ QX + PY/QY
b. I = QX + PY . QY / PX
c. QX = I + (PX / PY) . QY
d. I = PX . QX + PY. QY

25. Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ:
a. Dốc hơn
b. Dịch chuyển sang trỏi và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang trỏi và song song với đường ngừn sỏch ban đầu
d. Thoải hơn

26. Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách sẽ


a. Dốc hơn
b. Dịch chuyển sang trỏi và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang trỏi và song song với đường ngừn sỏch ban đầu
d. Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngừn sỏch ban đầu

27. Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành thay đổi sẽ làm thay đổi đường ngân sách
như thế nào?
a. Độ dốc và điểm cắt của đường ngừn sỏch với trục tung
b. Độ dốc và điểm cắt của đường ngừn sỏch với trục hoành
c. Điểm cắt của đường ngừn sỏch với trục tung và trục hoành nhưng khụng thay đổi độ dốc
d. Chỉ làm thay đổi độ dốc

28. Khi thu nhập thay đổi sẽ làm thay đổi đường ngân sách như thế nào?
a. Độ dốc và điểm cắt của đường ngừn sỏch với trục tung
b. Độ dốc và điểm cắt của đường ngừn sỏch với trục hoành
c. Điểm cắt của đường ngừn sỏch với trục tung và trục hoành nhưng khụng thay đổi độ dốc
d. Chỉ làm thay đổi độ dốc

29. Đường bàng quan là:


a. Đường giới hạn khả năng tiờu dựng
b. Tập hợp cỏc giỏ hàng húa mang lại cựng một mức thoả món cho người tiờu dựng
c. Sự sắp xếp cỏc giỏ hàng húa được ưa thớch
d. Tất cả đều đỳng
35
31. Độ dốc của đường bàng quan được gọi là:
a. Tỷ lệ thay thế cận biờn
b. Tỷ lệ chuyển đổi cận biờn
c. Xu hướng cận biờn trong tiờu dựng
d. Xu hướng cận biờn trong sản xuất

32. Điều nào dưới đây không đúng


a. Cỏc đường bàng quan cú độ dốc ừm
b. Cỏc đường bàng quan khụng cắt nhau
c. Cỏc đường bàng quan khỏc nhau biểu diễn lượng lợi ớch giống nhau
d. Độ dốc của đường bàng quan minh họa tỷ lệ thay thế cận biờn

33. Tất cả các giá hàng hóa nằm trên một đường bàng quan có điểm chung:
a. Số lượng hai hàng húa bằng nhau
b. Chi tiờu cho hai hàng húa đú bằng nhau
c. Mức lợi ớch của cỏc giỏ hàng húa đú bằng nhau
d. Tỷ lệ thay thế cận biờn giữa cỏc giỏ hàng húa bằng nhau

34. Hình dáng của đường bàng quan phụ thuộc vào:
a. Giỏ của hai hàng húa
b. Thu nhập của người tiờu dựng
c. Sự thay thế giữa hai hàng húa
d. Tất cả điều trờn

35. Đối với hai hàng hóa thay thế hoàn hảo:
a. Đường bàng quan là đường cong
b. Đường bàng quan là đường thẳng cú độ dốc khụng đổi
c. Đường bàng quan cú dạng chữ L
d. Đường bằng quan là đường thẳng đứng

36. Mối quan hệ giữa đường ngân sách và đường bàng quan tại điểm tiêu dùng tối ưu:
a. Độ dốc của đường ngừn sỏch bằng độ dốc của đường bàng quan
b. Độ dốc của đường ngừn sỏch lớn hơn độ dốc của đường bàng quan
c. Độ dốc của đường ngừn sỏch nhỏ hơn độ dốc của đường bàng quan
d. Tất cả đều đỳng

37. Để xác định điểm tiêu dùng cân bằng chúng ta chỉ cần biết:
a. Giỏ và thu nhập
b. Tổng lợi ớch và thu nhập
c. Tổng lợi ớch và lợi ớch cận biờn

36
d. Giỏ và lợi ớch cận biờn

38. Sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi được gọi là:
a. ảnh hưởng thu nhập
b. ảnh hưởng thay thế
c. ảnh hưởng thụng thường
d. ảnh hưởng thứ cấp

39. ảnh hưởng thay thế được định nghĩa là:


a. Sự thay đổi của lượng tiờu dựng khi giỏ thay đổi
b. Sự thay đổi của lượng tiờu dựng khi giỏ thay đổi và thu nhập giữ nguyờn
c. Sự thay đổi của lượng hàng húa tiờu dựng khi giỏ thay đổi nhưng lợi ớch khụng thay đổi
d. Lượng tiờu dựng thay đổi khi thu nhập thay đổi

40. Một sự thay đổi của giá sẽ gây ra:


a. ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
b. ảnh hưởng làm tăng tổng lợi ớch
c. ảnh hưởng làm giảm lượng hàng húa tiờu dựng
d. ảnh hưởng làm tăng lợi ớch cận biờn

41. ảnh hưởng thu nhập:


a. Luụn lấn ỏt ảnh hưởng thay thế
b. Luụn lấn ỏt ảnh hưởng giỏ
c. Cộng với ảnh hưởng giỏ thành ảnh hưởng thay thế
d. Cộng với ảnh hưởng thay thế thành ảnh hưởng giỏ

42. Khi giỏ hàng hóa tăng lên, ảnh hưởng thay thế:
a. Luụn làm tăng lượng hàng húa được tiờu dựng
b. Chỉ làm giảm số lượng hàng húa bỡnh thường
c. Chỉ làm tăng số lượng hàng húa cấp thấp
d. Khụng cừu nào đỳng

43. Nếu giá của một hàng hoá giảm, ảnh hưởng thay thế được minh họa bởi:
a. Vận động tới một đường bàng quan cao hơn
b. Vận động tới một đường bàng quan thấp hơn
c. Vận động tới phần thoải hơn của đường bàng quan ban đầu
d. Vận động tới phần dốc hơn của đường bàng quan ban đầu

44. Minh tiêu dùng cả cam và táo. Khi thu nhập của Minh tăng lên, anh ta tiêu dựng nhiều hơn cả hai.
Tuy nhiên, lượng táo dựng thêm được mua nhiều hơn cam. Điều nào dưới đây là đúng:
a. Tỏo là hàng húa bỡnh thường và cam là hàng húa cấp thấp
b. Tỏo là hàng húa cấp thấp cũn cam là hàng húa xa xỉ
c. Cả cam và tỏo đều là hàng húa bỡnh thường
37
d. Cả cam và tỏo đều là hàng húa cấp thấp

45. Khi ngô được coi là hàng hóa cấp thấp, điều nào là đúng
a. ảnh hưởng thay thế là dương; giỏ tăng thỡ tiờu dựng tăng
b. ảnh hưởng thu nhập ngược chiều với ảnh hưởng thay thế
c. Khụng cú ảnh hưởng thu nhập, khi thu nhập tăng tiờu dựng khụng đổi
d. Tất cả đều sai

46. Giả sử giá khoai lang giảm dẫn đến lượng tiêu thụ khoai lang cũng giảm, chúng ta sẽ kết luận:
a. ảnh hưởng thu nhập là ừm và lấn ỏt ảnh hưởng thay thế
b. ảnh hưởng thu nhập là dương và lấn ỏt ảnh hưởng thay thế
c. ảnh hưởng thu nhập bằng khụng và ảnh hưởng thay thế là dương
d. Tất cả đều đỳng

47. Mục tiêu của người tiêu dùng là:


a. Tối đa húa chi tiờu
b. Tối thiểu húa chi phớ
c. Tối đa húa lợi ớch
d. Tất cả đều đỳng

48. Nếu khoai tây được cho không, mọi người nên tiêu dùng:
a. Khoai từy với số lượng vụ hạn
b. Số lượng khoai từy cho đến khi tổng lợi ớch từ việc tiờu dựng khoai từy giảm xuống bằng 0
c. Số lượng khoai từy cho đến khi lợi ớch cận biờn từ mỗi đơn vị khoai từy giảm xuống bằng 0
d. Khụng tiờu dựng đơn vị khoai từy nào vỡ theo nguyờn tắc lợi ớch cận biờn bằng giỏ

49. Giả sử MUA và MUB là lợi ớch cận biên của hai hàng húa A và B; P A và PB là giá của hai hàng hóa
đó. Công thức nào sau đây minh họa ở điểm cân bằng?
a- MUA = MUB
b- MUA = MUB và PA = PB
c- MUA/ MUB = PA / PB
d- MUA/ MUB = PB / PA

50. Thu đang tối đa hóa tổng lợi ích khi tiêu dùng hàng hóa X và Y. Nếu giá của X tăng gấp đôi,
ceteris paribus. để tối đa hóa ích lợi, số lượng hàng húa X mà Thu tiêu dùng phải:
a. Tăng cho đến khi lợi ớch cận biờn của X tăng gấp đụi
b. Giảm một nửa so với mức tiờu dựng trước đừy
c. Giảm cho đến khi lợi ớch cận biờn của X tăng gấp đụi
d. Giảm cho đến khi lợi ớch cận biờn của X giảm bằng một nửa so với trước

51. Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nga đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở
mức MUX/ MUY = 1:2. Vậy để tối đa hóa tổng ích lợi, Nga phải
a. Tăng X và giảm Y
38
b. Khụng thay đổi quyết định tiờu dựng hiện tại
c. Tăng Y và giảm X
d. Tăng giỏ của X

CHƯƠNG 5: SẢN XUẤT – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN

Câu hỏi đúng/sai

1. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến đổi vẫn có
thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0.
2. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) là độ dốc của đường đồng lượng và có giá trị
tuyệt đối giảm dần.
3. Sản phẩm cận biên được tính là sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong quá trình
sản xuất.
4. Đường chi phí cận biên đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí cố định bình quân.
5. Chi phí biến đổi trung bình đạt giá trị cực tiểu khi sản phẩm trung bình của lao động đạt
giá trị cực đại.
6. Mức sản lượng có AVC cực tiểu không lớn hơn mức sản lượng có ATC cực tiểu.
7. Nếu lao động là đầu vào duy nhất biến đổi thì chi phí cận biên bằng mức lương chia cho
sản phẩm cận biên.
8. Đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm thấp nhất của các đường ATC và AVC (trừ độc
quyền tự nhiên)
9. Đường chí phí trung bình dài hạn là đường bao các đường chi phí trung bình ngắn hạn.
10. ở mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa thì phải có điều kiện MR = MC nhưng cũng có
trường hợp điều kiện đó có nghĩa là thua lỗ tối thiểu.
11. Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể phải chấp nhận bán sản phẩm của mình ở mức giá
thấp hơn chi phí sản xuất bình quân.
12. Một doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận phải đảm bảo điều kiện tối đa hoá doanh
thu.
13. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán do đó lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận tính
toán.
14. Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải tối đa hoá lợi nhuận đơn vị sản phẩm.
15. Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm với mức chi phí bình quân
thấp nhất.

39
Câu hỏi lựa chọn

1. Hàm sản xuất cho biết:


a. Số lượng đầu ra tối đa có thể thu được từ các kết hợp đầu vào.
b. Hiệu suất theo quy mô.
c. Sự thay thế lẫn nhau của các yếu tố sản xuất.
d. Tất cả các điều trên đều đúng
e. Các điều trên đều sai.

2. Ngắn hạn là một thời kỳ trong đó:


a. Firm có ít nhất một yếu tố sản xuất là cố định.
b. Firm có tất cả yếu tố sản xuất thay đổi.
c. Firm không thể chấp nhận lỗ tạm thời.
d. Firm luôn luôn có profit.
e. Tất cả đều đúng

3. Năng suất bình quân của lao động (APL) là:


a. Số lao động chia cho số sản phẩm.
b. Số sản phẩm chia cho số lao động.
c. Sự thay đổi của sản phẩm do sự thay đổi lao động.
d. Tổng chi phí biến đổi chia cho sản lượng.
e. Không câu nào đúng.
4. Sản phẩm cận biên của một đầu vào là:
a. Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
b. Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị đầu vào.
c. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị đầu vào.
d. Sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
e. Cả a và c.
5. Nếu tổng chi phí (TC10 = FC + VC = 100) của việc sản xuất 10 đơn vị sản phẩm là 100 đơn vị tiền tệ,
và chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 11 là 21 đơn vị tiền tệ thì điều nào sau đây là đúng:
a. Tổng chi phí biến đổi của 11 đơn vị sản phẩm là 121 đơn vị tiền tệ.
b. Tổng chi phí cố định là 79 đơn vị tiền tệ.
c. Chi phí biến đổi bình quân của 10 đơn vị sản phẩm là 10 đơn vị tiền tệ.
d. Tổng chi phí bình quân của 11 đơn vị sản phẩm là 11 đơn vị tiền tệ.
e. Tổng chi phí bình quân của 12 đơn vị sản phẩm là 12 đơn vị tiền tệ.

6. Trong số các đẳng thức dưới đây đẳng thức nào là đúng ứng với mức sản lượng tại đó chi phí trung
bình ATC đạt giá trị cực tiểu:
a. AVC = FC
b. MC = ATC
c. P = AVC
d. MC = AVC
e. Không câu nào đúng.
7. Nếu đường chi phí cận biên (MC) nằm phía trên đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) thì khi sản
lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng:
a. Tổng chi phí trung bình giảm xuống.
b. Chi phí cố định trung bình tăng lên.
c. Chi phí biến đổi trung bình giảm xuống.
d. Chi phí biến đổi trung bình tăng lên.
40
e. Không có điều nào ở trên là đúng.
8. Chi phí nào trong các chi phí dưới đây không có dạng chữ "U":
a. Tổng chi phí trung bình.
b. Chi phí biến đổi trung bình.
c. Chi phí cố định trung bình. Hypebol
d. Chi phí cận biên.
e. Không câu nào đúng.
9. Khi tiền lương lao động trực tiếp tăng
a. Các đường TC, ATC, AVC và MC đều dịch chuyển lên trên.
b. Các đường ATC, AVC, AFC dịch chuyển lên trên.
c. Các đường AFC, AVC, MC dịch chuyển lên trên.
d. Các đường TC, VC và FC dịch chuyển lên trên.
e. Không đường nào dịch chuyển.
10. Lợi nhuận kinh tế là:
a. Tổng doanh thu trừ tổng chi phí tính toán.
b. Tổng doanh thu trừ chi phí kinh tế.
c. Tổng chi phí kinh tế trừ chi phí kế toán.
d. Lợi nhuận kế toán cộng chi phí kinh tế.
e. Tất cả đều sai.
11. Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể chịu lỗ vì
a. Doanh nghiệp chưa quan tâm đến lãi.
b. Doanh nghiệp muốn mở rộng thị phần.
c. Doanh nghiệp đã bù đắp được một phần chi phí biến đổi.
d. Doanh nghiệp đã bù đắp hết chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định.
e. Tất cả đều sai.

12. Dài hạn là khoảng thời gian trong đó


a. Hãng có thể thuê tất cả các lao động mà hãng muốn, nhưng không đủ thời gian để mua thêm các
thiết bị
b. Hãng có thể tối đa hóa tổng lợi nhuận
c. Hãng có thể muốn xây dựng một nhà máy lớn hơn, nhưng không thể làm được điều đó
d. Số lượng tất cả các đầu vào có thể biến đổi

13. Công nghệ là


a. Một cách chuyển các sản phẩm thành lợi nhuận
b. Sự chuyển các đầu vào thành đầu ra theo cách tối đa hóa lợi nhuận
c. Sự chuyển các đầu vào thành đầu ra theo cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất trung bình
d. yếu tố hữu hình chuyển các đầu vào thành đầu ra.

14. Bất kỳ một yếu tố hữu hình nào biến đổi các đầu vào thành đầu ra thì được gọi là
a. Hiệu quả kinh tế
b. Một cơ hội
c. Một công nghệ
d. Sự khan hiếm

41
15. Giả định công ty Xuân Thu có một lượng tài sản cố định dưới hình thức máy dệt. Công ty chỉ có thể
thay đổi sản lượng bằng cách thay đổi lượng lao động. Đây là ví dụ về:
a. Các ràng buộc thị trường
b. Hiệu quả kinh tế
c. Sản xuất ngắn hạn
d. Sản xuất dài hạn

16. Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả:
a. Chi phí tối thiểu để sản xuất một lượng đầu ra cho trước
b. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi số lượng lao động thay đổi với quy mô nhà máy cố định
c. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi quy mô sản xuất thay đổi, lượng lao động không đổi
d. Người quản lý hãng ra quyết định như thế nào trong giai đoạn ngắn

17. Đường tổng sản phẩm là đồ thị của


a. Chi phí tối thiểu để sản xuất một số lượng nhất định đầu ra sử dụng những công nghệ khác nhau
b. Lợi nhuận tối đa đạt được từ mỗi đơn vị sản phẩm bán ra
e. Sản lượng tối đa đạt được từ mỗi số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng
c. Sản lượng tối thiểu đạt được từ mỗi số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng

18. Sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi trong tổng sản phẩm gây ra bởi:
a. Tăng một đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi
b. Tăng một đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi
c. Tăng một đơn vị cả vốn và lao động
d. Sự thay đổi trong chi phí lao động

19. Đường tổng sản phẩm càng dốc


a. Mức sản lượng càng cao
b. Đường sản phẩm cận biên càng thấp
c. Đường tổng chi phí càng cao
d. Đường sản phẩm cận biên càng cao

20. Tuyên bố nào dưới đây là đúng?


e. Khi đường sản phẩm trung bình đang tăng, sản phẩm cận biên thấp hơn sản phẩm trung bình
f. Khi đường sản phẩm trung bình đang giảm, sản phẩm cận biên lớn hơn sản phẩm trung bình
g. Đường tổng sản phẩm tối đa tại sản phẩm cận biên tối thiểu
Đường sản phẩm trung bình đạt giá trị cao nhất khi sản phẩm cận biên bằng sản phẩm trung bình

21. Quy luật năng suất cận biên giảm dần nói rằng
a. Khi quy mô của nhà máy tăng lên, sản phẩm cận biên của nó sẽ giảm
b. Khi quy mô của nhà máy tăng lên, chi phí trung bình của nó giảm xuống
c. Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho
trước, sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống
42
d. Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho
trước, sản phẩm trung bình của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống

22. Sản phẩm trung bình của lao động được đo lường bởi
a. Độ dốc của một đường thẳng từ gốc tọa độ đến một điểm trên đường tổng sản phẩm
b. Độ dốc của đường tổng sản phẩm
c. Độ dốc của đường sản phẩm cận biên
d. Thay đổi trong tổng sản phẩm chia cho thay đổi trong lượng lao động

23. Khi sản phẩm cận biên của lao động nhỏ hơn sản phẩm trung bình của lao động
a. Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng
b. Sản phẩm cận biên của lao động đang tăng
c. Đường tổng sản phẩm có độ dốc âm
d. Hãng đang gặp năng suất cận biên giảm dần

24. Sản phẩm cận biên của vốn là


a. Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1 đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi
b. Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1 đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi
c. Tổng sản phẩm chia cho tổng số vốn sử dụng, với lao động không đổi
d. Tổng sản phẩm chia cho tổng số lao động, với số vốn không đổi

25. Khi sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn sản phẩm trung bình của lao động
e. Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng
f. Sản phẩm cận biên của lao động đang giảm
g. Đường tổng sản phẩm có độ dốc âm
h. Hãng đang có năng suất cận biên giảm dần

26. Chi phí cố định là:


a. Chi phí tăng dần khi mức sản lượng thay đổi
b. Chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi
c. Chi phí giảm dần khi mức sản lượng thay đổi
d. Không câu nào ở trên

27. Chi phí biến đổi là:


a. Chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi
b. Tổng giá trị thị trường của các yếu tố sản xuất
c. Chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
d. Tất cả các câu trên

28. Tổng chi phí là:


a. Chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi
43
b. Chi phí giảm dần khi sản lượng tăng dần
c. Chi phí cố định cộng với chi phí biến đổi
d. Không câu nào ở trên

29. Chi phí cận biên là


a. Tổng chi phí chia cho sản lượng
b. Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự gia tăng của sản lượng
c. Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự tăng lên của của lao động, với lượng vốn không đổi
d. Tổng chi phí biến đổi trừ tổng chi phí cố định

30. Tuyên bố nào về chi phí ngắn hạn dưới đây là sai?
a. Đường chi phí cận biên cắt đường tổng chi phí trung bình và đường chi phí biến đổi trung bình ở
điểm cực đại của chúng
b. Khi chi phí cận biên ở phía trên của đường chi phí biến đổi trung bình, chi phí biến đổi trung
bình đang tăng
c. Khi chi phí cận biên ở phía trên của đường tổng chi phí trung bình, tổng chi phí trung bình đang
tăng
d. Đường tổng chi phí trung bình có dạng chữ U

31. Chi phí biến đổi trung bình đạt cực tiểu ở mức sản lượng tại đó:
a. Sản phẩm trung bình đạt cực đại
b. Sản phẩm cận biên đạt cực đại
c. Sản phẩm trung bình đạt cực tiểu
d. Sản phẩm cận biên đạt cực tiểu

32. Phần chi phí biến đổi trung bình đang giảm dần chính là phần tại đó
a. Chi phí cận biên đang tăng
b. Chi phí cố định trung bình đang giảm
c. Sản phẩm cận biên đang giảm
d. Sản phẩm trung bình đang tăng

33. Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa TC và VC là:


a. Giảm xuống khi sản lượng tăng lên
b. AFC
c. FC
d. MC

34. Nếu ATC đang giảm, khi đó MC phải


a. Đang giảm
b. Bằng ATC
c. Phía trên ATC
d. Phía dưới ATC

44
35. Chi phí cận biên MC cắt
a. ATC, AVC và AFC tại điểm cực tiểu của chúng
b. ATC, AFC tại điểm cực tiểu của chúng
c. AVC và AFC tại điểm cực tiểu của chúng
d. ATC và AVC tại điểm cực tiểu của chúng

36. Tuyên bố nào dưới đây là sai


a. Tổng chi phí trung bình là tổng chi phí trên một đơn vị sản phẩm
b. Chi phí cố định trung bình cộng chi phí biến đổi trung bình bằng tổng chi phí trung bình
c. Chi phí cận biên là sự gia tăng của tổng chi phí do sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm
d. Tổng chi phí bằng chi phí cố định cộng chi phí trung bình

37. Trong những tuyên bố đề cập đến chi phí ngắn hạn dưới đây, tuyên bố nào là sai?
a. Tổng chi phí biến đổi cộng tổng chi phí cố định bằng tổng chi phí
b. Tổng chi phí trung bình bằng tổng chi phí chia cho sản lượng
c. Đường chi phí trung bình có dạng chữ U
d. Đường tổng chi phí có dạng chữ U

38. Trong những tuyên bố đề cập đến chi phí ngắn hạn dưới đây, tuyên bố nào là sai?
a. Tổng chi phí trung bình và chi phí biến đổi trung bình có dạng chữ U
b. Khoảng cách giữa tổng chi phí trung bình và chi phí biến đổi trung bình thu hẹp dần là chi phí
cận biên
c. Khoảng cách giữa tổng chi phí trung bình và chi phí biến đổi trung bình thu hẹp dần khi sản
lượng tăng
d. Đường chi phí cận biên cắt đường chi phí biến đổi trung bình ở điểm cực tiểu của chi phí biến đổi
trung bình

39. Chi phí cận biên là


a. Sự gia tăng tổng chi phí khi thuê thêm một đơn vị lao động
b. Sự gia tăng chi phí cố định khi thuê thêm một lao động
c. Sự gia tăng chi phí biến đổi khi thuê thêm một đơn vị lao động
d. Sự gia tăng tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm

40. Phát biểu nào sau đây là không chính xác


a. ATC thấp hơn MC tức là ATC đang tăng
b. MC tăng tức là ATC tăng
c. ATC giảm tức là MC dưới ATC
d. MC = ATC tại mọi điểm tức ATC nằm ngang

41. Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng:
a. ATC không đổi
b. AFC tăng lên
45
c. AVC giảm xuống
d. AVC tăng lên

50. Lợi nhuận kinh tế được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và
a. Chi phí tính toán của sản xuất
b. Chi phí lãi suất của sản xuất
c. Chi phí kinh tế của sản xuất
d. Chi phí vượt quá của sản xuất

51. Câu nào sau đây là đúng:


a. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán và lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận tính toán
b. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán và lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận tính toán
c. Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí tính toán và lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận tính toán
d. Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí tính toán

52. Thông thường khi so sánh lợi nhuận kinh tế với lợi nhuận tính toán ta thấy:
a. Lợi nhuận kinh tế cao hơn do nó gồm nhiều doanh thu hơn
b. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều doanh thu hơn
c. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều chi phí hơn (LN Kinh tế = DT - Chi phí kinh tế; CP
kinh tế = CP kế toán + CP cơ hội).
d. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm chi phí khấu hao

53. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải:


a. Tối đa hóa doanh thu
b. Tối thiểu hóa chi phí
c. Tối đa hóa lượng bán
d. Sản xuất một lượng tại đó MR=MC

54. Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ đóng cửa sản xuất khi:
a. Lỗ xuất hiện
b. Lãi bằng không
c. Khi doanh thu không bù đắp được chi phí biến đổi trung bình
d. Khi giá bán sản phẩm không bù đắp được chi phí biến đổi trung bình

55. Trong dài hạn doanh nghiệp sẽ đóng cửa sản xuất khi:
a. Doanh nghiệp bị lỗ
b. Doanh nghiệp lãi ít
c. Cầu thị trường đối với doanh nghiệp giảm
d. Tất cả đều đúng

46
Chương 6: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

T or F?
1. Khi giá bán sản phẩm trên thị trường tụt xuống dưới mức chi phí trung bình tối thiểu thì một
hãng cạnh tranh hoàn hảo cần phải đóng cửa sản xuất ngay.
2. Nhà độc quyền bán luôn có đường cung dốc lên trong ngắn hạn và dài hạn.
3. Quảng cáo không cần thiết trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.
4. Đường chi phí cận biên (MC) phần nằm trên AVCmin là đường cung ngắn hạn (S) của hãng
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
5. Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, hãng độc quyền có chi phí cận biên thấp hơn giá cả mà
hãng sẽ bán.
6. Nếu chi phí cận biên là dương (MC > 0), một hãng độc quyền muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ
không bao giờ sản xuất ở phần ít co giãn của đường cầu.
7. So với cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao hơn.

47
Câu hỏi lựa chọn

1. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo muốn đạt lợi nhuận tối đa cần phải:
a. Cố gắng bán tất cả các sản phẩm đã sản xuất với mức giá cao nhất.
b. Cố gắng sản xuất ở mức sản lượng tại đó chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu.
c. Cố gắng sản xuất và bán ra ở mức sản lượng mà tại đó chi phí cận biên bằng giá cả. MC = MR
=P
d. Không câu nào đúng.
e. Tất cả đều đúng.
2. Mức sản lượng làm tối đa hoá tổng doanh thu của một hãng độc quyền là mức sản lượng có:
a.MR = MC
b. MR = 0
c.MR > 0
d. MR < 0
e.Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Trong ngắn hạn, khi cầu giảm, đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo
a. Giá sẽ tăng, lợi nhuận sẽ giảm
b. Giá và lợi nhuận sẽ giảm
c. Giá sẽ giảm, lợi nhuận không đổi
d. Giá sẽ giảm, lợi nhuận sẽ tăng
e. Giá và lợi nhuận sẽ tăng.
4. Trong ngắn hạn, khi cầu tăng, đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo
a. Giá sẽ giảm, lợi nhuận sẽ tăng
b. Giá sẽ tăng, lợi nhuận sẽ giảm
c. Giá tăng sẽ, lợi nhuận không đổi
d. Giá sẽ giảm, lợi nhuận không đổi
e. Giá và lợi nhuận sẽ tăng
5. Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu là
a.Đường nằm ngang
b. Đường doanh thu cận biên
c.Đường doanh thu bình quân
d. Tất cả các đường trên
e.Không câu nào đúng

9. Điều nào dưới đây không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
a. Đường cầu thị trường dốc xuống
b. Đường cầu hoàn toàn co giãn đối với mỗi hãng
c. Sản phẩm khác nhau
d. Rất nhiều hãng, mỗi hãng bán một phần rất nhỏ

10. Nếu một hãng đối diện với đường cầu hoàn toàn co giãn đối với sản phẩm của nó thì
a. Hãng không phải là người chấp nhận giá
b. Hãng sẽ giảm giá để bán được nhiều hơn
c. Hãng sẽ tăng giá để tăng tổng doanh thu
d. Doanh thu cận biên bằng giá sản phẩm
48
11. Một hãng chấp nhận giá đối mặt với một
a. Đường doanh thu trung bình dốc xuống
b. Đường doanh thu cận biên dốc xuống
c. Đường cầu hoàn toàn co giãn
d. Đường cầu dốc xuống

12. Một hãng chấp nhận giá là hãng


a. Phải giảm giá nếu muốn bán nhiều hơn
b. Phải chấp nhận giá đưa ra bởi một nhà độc quyền
c. Không thể tác động đến giá sản phẩm của hãng
d. Có thể tăng giá nếu giảm sản lượng

13. Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế
a. MR>AVC
b. MR= P>ATC
c. ATC>MC
d. ATC>AR

14. Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu bình quân của một hãng là:
a. Tổng doanh thu chia tổng chi phí
b. Bằng giá
c. Doanh thu nhận được khi thuê thêm một đơn vị lao động
d. Doanh thu cận biên chia cho giá

15. Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu cận biên (MR) của hãng bằng
a. Giá
b. Tổng doanh thu
c. Doanh thu trung bình
d. a và c

16. Đường cung ngắn hạn của ngành là


a. Tổng chiều ngang của các đường cung cá nhân các hãng
b. Tổng chiều dọc của các đường cung cá nhân các hãng
c. Tổng lượng bán của các hãng tại mức giá hiện hành
d. Là đường nằm ngang tại mức giá hiện hành

17. Điều nào dưới đây không đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo.
a. Giá không đổi khi lượng bán thay đổi
b. Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi lượng bán
c. Doanh thu cận biên bằng giá

49
d. Doanh thu cận biên thường nhỏ hơn doanh thu trung bình

18. Điều nào dưới đây không xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo
a. Có nhiều người bán
b. Có những cản trở đáng kể đối với việc gia nhập ngành
c. Người bán và người mua có thông tin hoàn hảo về giá của sản phẩm trên thị trường
d. Các hãng trong ngành không có lợi thế so với những người gia nhập mới

19. Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra trong một thị trường có nhiều hãng, mỗi hãng bán
a. Sản phẩm giống hệt nhau
b. Sản phẩm tương tự nhau
c. Sản phẩm duy nhất
d. Sản phẩm sử dụng nhiều vốn

20. Điều nào dưới đây không phải là một trong những quyết định mà một hãng cạnh tranh hoàn hảo
phải đưa ra.
a. Nên ở lại hay rời bỏ ngành
b. Nên sản xuất hay ngừng sản xuất tạm thời
c. Nếu quyết định sản xuất thì sản xuất bao nhiêu
d. Nên đặt giá nào cho sản phẩm

24. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi
a. Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
b. Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí cố định bình quân tối thiểu
c. Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
d. Tổng chi phí bình quân tối thiểu

25. Lỗ tối đa mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong dài hạn là
a. Không
b. Tổng chi phí
c. Tổng chi phí biến đổi
d. Không điều nào đúng

26. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một
phần chi phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà
a. Nằm trên điểm hòa vốn
b. Nằm dưới điểm hoà vốn
c. Nằm trên điểm đóng cửa
d. Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn

27. Một hãng nên đóng cửa sản xuất nếu giá

50
a. Lớn hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
b. Nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
c. Lớn hơn chi phí cố định trung bình tối thiểu
d. Nhỏ hơn doanh thu trung bình tối thiểu

28. Một hãng sẽ đóng cửa tạm thời nếu tổng doanh thu không đủ bù đắp
a. Chi phí sản xuất
b. Chi phí biến đổi
c. Chi phí cố định
d. Chi phí cố định cộng chi phí biến đổi

29. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất một mức sản lượng tại đó giá bằng tổng chi phí
trung bình, thì hãng
a. Nên đóng cửa
b. Đang hòa vốn
c. Vẫn thu được lợi nhuận kinh tế dương
d. Đang bị thua lỗ

30. Đường cung của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là phần dốc lên của
a. Đường chi phí biến đổi trung bình của hãng, ở tất cả những điểm phía trên điểm chi phí biến đổi trung
bình tối thiểu
b. Đường chi phí cận biên của hãng, ở tất cả những điểm phía trên điểm chi phí cố định trung bình
tối thiểu
c. Đường doanh thu cận biên của hãng, ở tất cả những điểm phía trên điểm tổng chi phí trung bình
tối thiểu
d. Đường chi phí cận biên của hãng, ở tất cả những điểm phía trên điểm chi phí biến đổi trung bình
tối thiểu

31. Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo nhỏ hơn chi phí cận biên, hãng
a. Đang bị thua lỗ
b. Đang thu lợi nhuận kinh tế
c. Nên giảm sản lượng
d. Nên tăng sản lượng

32. Thua lỗ lớn nhất một hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong ngắn hạn là
a. Bằng 0
b. Tổng chi phí cố định của hãng
c. Tổng chi phí biến đổi của hãng
d. Tổng chi phí của hãng

33. Một hãng đóng cửa không sản xuất đơn vị sản phẩm nào sẽ chịu thua lỗ bằng
a. Chi phí cố định
51
b. Chi phí biến đổi
c. Chi phí cận biên
d. Chi phí trung bình

34. Điểm đóng cửa sản xuất xảy ra ở điểm


a. Chi phí cận biên tối thiểu
b. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
c. Chi phí cố định trung bình tối thiểu
d. Tổng chi phí tối thiểu

35. Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo lớn hơn chi phí cận biên, hãng
a. Đang thu lợi nhuận kinh tế
b. Nên giảm sản lượng
c. Nên tăng sản lượng
d. Nên đóng cửa

36. Điều nào dưới đây không đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo
a. Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi lượng bán
b. Doanh thu cận biên bằng giá
c. Doanh thu cận biên thường nhỏ hơn doanh thu trung bình
d. Doanh thu trung bình bằng giá

37. Đường cung của một hãng cạnh tranh hoàn hảo chính là đường
a. Đường chi phí cố định trung bình
b. Đường giá
c. Đường chi phí biến đổi trung bình
d. Không câu nào đúng

38. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn đang thu được lợi nhuận, khi đó hãng đang sản xuất tại mức sản
lượng sao cho
a. Giá lớn hơn chi phí cận biên
b. Giá lớn hơn doanh thu cận biên
c. Chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên
d. Chi phí cận biên lớn hơn tổng chi phí trung bình

39. Giả sử một hãng đang cân nhắc liệu có nên đóng cửa hay không để tối thiểu hóa thua lỗ. Nếu giá
bằng chi phí biến đổi trung bình của sản xuất thì
a. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí cố định và thua lỗ bằng tổng chi phí biến đổi
b. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí biến đổi và thua lỗ bằng tổng chi phí cố định
c. Tổng chi phí biến đổi bằng tổng chi phí cố định
d. Tổng chi phí bằng tổng chi phí biến đổi

52
40. Một thị trường độc quyền bán
a. Không có rào cản đối với sự gia nhập của các hãng đối thủ
b. Chỉ có một hãng duy nhất
c. Có nhiều sản phẩm thay thế
d. Chỉ có duy nhất một người mua

44. Cản trở nào dưới đây là cản trở tự nhiên đối với các hãng mới muốn xâm nhập thị trường
a. Bằng phát minh
b. Tính kinh tế của quy mô
c. Bản quyền
d. Tất cả các điều trên

45. Rào cản gia nhập thị trường bao gồm


a. Bằng phát minh sáng chế
b. Đặc quyền kinh doanh của chính phủ
c. Tính kinh tế của quy mô
d. Cả a,b,c

46. Theo luật pháp, quyền độc quyền về việc sử dụng một nguồn lực đặc biệt hoặc bán một sản phẩm
đặc biệt là
a. Bằng phát minh
b. Đặc quyền do chính phủ cung cấp
c. Đặc điểm chủ yếu của độc quyền tự nhiên
d. Tính kinh tế của quy mô

47. Sức mạnh thị trường đề cập tới


a. Việc sản xuất một sản phẩm chất lượng cao mà rất ít người mua có thể cưỡng lại được
b. Khả năng đặt giá
c. Khả năng đạt được chỉ tiêu sản xuất
d. Khả năng kiểm soát thị trường

48. Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là
a. Một đặc trưng cơ bản của độc quyền
b. Một đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh
c. Có thể chỉ khi hãng giữ một bằng sáng chế về sản phẩm mà hãng bán
d. Có thể chỉ khi hãng là độc quyền tự nhiên

49. Nếu một hãng độc quyền muốn tối đa hoá lợi nhuận thì hãng cần :
a. Tối đa hoá doanh thu
b. Tối đa hoá lợi nhuận đơn vị

53
c. Lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí trung bình là nhỏ nhất
d. Không phải câu nào ở trên

50. Doanh thu cận biên của một hãng độc quyền bán là
a. Sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
b. Giá mà nhà độc quyền đặt cho sản phẩm
c. Lợi nhuận nhà độc quyền thu được vượt hơn so với lợi nhuận của một hãng trong ngành cạnh
tranh
d. Thường lớn hơn giá

53. Đối với một nhà độc quyền sự thay đổi tổng doanh thu do bán thêm một đơn vị sản phẩm
a. Bằng giá sản phẩm
b. Lớn hơn giá sản phẩm
c. Lớn hơn chi phí cận biên
d. Nhỏ hơn giá sản phẩm

54. Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên không bao giờ lớn hơn giá

a. Người sản xuất sản phẩm thay thế duy trì giá thấp
b. Nhà độc quyền phải giảm giá để bán thêm sản phẩm trong bất kỳ giai đoạn nào
c. Nhà độc quyền sẽ là một tập đoàn lớn hơn với chi phí cố định cao hơn
d. Nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu cận biên vì nó được suy ra từ đường cầu thị trường

55. Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách
a. Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
b. Sản xuất mức sản lượng tại chi phí cận biên bằng giá
c. Đặt giá bằng chi phí cận biên
d. Đặt mức giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận

56. Một nhà độc quyền sẽ giảm mức giá tối đa hóa lợi nhuận khi
a. Chi phí cố định giảm xuống
b. Chi phí cận biên giảm
c. Tổng chi phí trung bình giảm
d. Chi phí cố định trung bình giảm

57. Khi nhà độc quyền nâng lượng bán từ 7 đến 8 sản phẩm thì giá của sản phẩm bị tụt từ 7 triệu đồng
xuống 6 triệu đồng. Doanh thu cận biên của sản phẩm cuối là bao nhiêu
a. 48 triệu đồng
b. 6 triệu đồng
c. 1 triệu đồng
d. -1 triệu đồng Sản phẩm đầu 7*7tr =49tr
Sản phẩm 2 8*6tr= 48
54
MR=47-48

58. Đường cung của độc quyền bán


a. Là đường chi phí cận biên
b. Là đường chi phí cận biên phía trên chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
c. Là đường doanh thu cận biên
d. Trong độc quyền không có đường cung

59. Giả sử rằng chi phí cố định của nhà độc quyền tăng gấp đôi. Điều này dẫn đến
a. Tăng gấp đôi mức giá tối đa hoá lợi nhuận do nhà độc quyền đặt ra.
b. Lợi nhuận giảm đi một nửa so với mức nhà độc quyền thu được trước khi chi phí tăng.
c. Đóng cửa sản xuất nếu giá không thay đổi tương ứng.
d. Không có sự thay đổi trong mức giá tối đa hoá lợi nhuận do nhà độc quyền đặt ra, nếu nó không
đóng cửa sản xuất.

55

You might also like