You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC Y KHOA

PHẠM NGỌC THẠCH

CHUYÊN ĐỀ 2: 

NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG
• Giảng viên: Nguyễn Trần Thọ
• Email: nguyentrantho@pnt.edu.vn
• Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Vật lý Y sinh, 204, Khu A2

1
Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình bộ môn


2. Cơ sở Vật lý – Tập 3, Nhiệt học, NXB Giáo dục, David Halliday, Robert Resnick,
Jearl Walker.
3. Physics of Human Body, Chương 6, NXB Springer, Irving P. Herman.
4. Physics in Biology and Medicine, Chương 9, 10, 11, NXB Elsevier, Paul
Davidovits.

2
MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ 2

1) Cung cấp kiến thức tổng quan về khái niệm nhiệt và nhiệt

động lực học.

2) Cung cấp kiến thức về mối liên hệ giữa các quá trình của

nhiệt động lực học với cơ thể người

3
CHUYÊN ĐỀ 2: 

NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG

I. Nhiệt độ và nhiệt lượng

II. Thuyết động học chất khí

III. Nguyên lý I Nhiệt động lực học và cơ thể sống

IV.Nguyên lý II Nhiệt động lực học và cơ thể sống

4
Mục tiêu bài giảng

Thực hiện được quy đổi giữa các thang đo nhiệt độ


Tính được sự nở dài – khối vì nhiệt
Tính được nhiệt lượng và trong các quá trình chuyển pha
Hiểu được các hiện tượng truyền nhiệt và vận dụng giải thích
Vận dụng được các phương trình thực nghiệm, phương trình
khí lý tưởng
Vận dụng được định luật Dalton

5
I. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT LƯỢNG

1. Nhiệt độ và các trạng thái của vật chất

2. Đo nhiệt độ

3. Nhiệt lượng – Nhiệt và công

4. Sự truyền nhiệt

6
1. Nhiệt độ và các trạng thái của vật chất

Nhiệt độ là có phải cảm giác nóng hoặc lạnh?

Ấm áp trong mùa đông? 

Sự mát mẻ trong mùa hè?

7
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ: là đại lượng vật lý dùng để đặc trưng định lượng
cho cường độ chuyển động nhiệt phân tử (trung bình)
trong một hệ.

T  au 2

T : là nhiệt độ
u : là tốc độ chuyển động nhiệt
a: là hệ số tỷ lệ

8
1. Nhiệt độ
Các loại thang đo nhiệt độ
• Ba thang đo chính

Farenheit Celcius Kelvin


212 100 373.15
Điểm sôi của nước

32 0 273.15 Điểm đóng băng của nước


-459.67 -273.15 0 Không tuyệt đối

9 5
TF  TC  320 F TC  (TF  320 F )
5 9
TC  T  273.15 K T  TC  273.15K

9
1. Nhiệt độ
Quy đổi nhiệt độ

Nhiệt độ của tô phở nóng: 60oC


Đổi sang độ F

Đổi sang độ K

TK = TC + 273 
= 60 + 273 = 333 K 

10
https://phet.colorado.edu/sims/html/states‐of‐matter‐
1. Nhiệt độ basics/latest/states‐of‐matter‐basics_en.html
trạng thái của vật chất
Trạng thái:
Trạng thái (pha) của một hệ (chất) là trạng thái của cả hệ hay một
phần của hệ (chất) có các tính chất lý học và hóa học giống nhau.

Trong điều kiện thông


thường (trên trái đất) vật
chất có 3 trạng thái (pha)
phổ biến rắn, lỏng, khí

11
1. Nhiệt độ
trạng thái của vật chất
Biểu đồ chuyển pha của nước

12
https://youtu.be/r3zP9Rj7lnc

13
1. Nhiệt độ
trạng thái của vật chất
Trường hợp đặc biệt và ứng dụng
Sự quá nhiệt
Nhiệt độ tăng hơn điểm sôi nhưng không xảy ra hiện tượng sôi không

chuyển sang pha khí (hơi)


-> Nồi hơi tẩy trùng dụng cụ y tế
Sự làm chậm đông
Là hiện tượng khi nhiệt độ xuống thấp hơn điểm đóng băng (trạng thái
rắn) nhưng không xảy ra hiện tượng chuyển pha sang pha rắn.

-> Bảo quản cơ quan, tế bào ở nhiệt độ thấp

14
2. Đo nhiệt độ

Dụng cụ đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế

Đo gián tiếp thông qua những tính chất của vật chất thay đổi

khi nhiệt độ thay đổi

 Thể tích của chất lỏng  Phổ bức xạ của vật nóng

 Chiều dài của vật rắn  Điện trở của vật dẫn

 Độ từ hóa khi đo ở nhiệt độ thấp

Tính chất thay đổi theo nhiệt độ phải càng


rõ và càng tuyến tính càng tốt
15
2. Đo nhiệt độ

Sự giãn nở vì nhiệt
Nếu ta gọi sự giãn nở L, Độ thay đổi nhiệt độ T
Chiều dài ban đầu L0
Các hệ số nở vì nhiệt
L0 + L = L0 +  L0 T
L0 L
L =  L0 T (sự nở dài)
V =  V0 T (sự nở khối) V

( [1/oC],  [1/oC]) V + V

16
2. Đo nhiệt độ
Sự nở vì nhiệt
Tính độ thay đổi thể tích của thủy tinh và thủy ngân từ 30oC lên 37oC.
Cho biết thể tích ban đầu V0 = 1000 ml và các hệ số giãn nở khối
Thủy tinh = 2710-6 C-1
Thủy ngân 18010-6 C-1

Thủy tinh
V1 = V01T = 10002710‐6(37‐30)= 0,189 ml 
Thủy ngân
V2 = V02T = 100018010‐6(37‐30)= 1,26 ml 

tỷ số V2 / V1 =1,26/0.189 = 6,67


17
2. Đo nhiệt độ
Các loại nhiệt kế thường dùng

18
2. Đo nhiệt độ

Các loại nhiệt kế thường dùng


Dựa vào hệ số nở dài khác nhau của hai kim loại
Đồng 17 x 10‐6 /K
Thép 13 x 10‐6/K

19
2. Đo nhiệt độ
Sự rạn nứt răng

20
2. Đo nhiệt độ
Sự giãn nở nhiệt và Răng
Men răng
(Enamel)

Thân răng
(Crown) Ngà răng
(Dentin)

Tủy răng (Pulp)

Xương răng
Root (Cementum)
(Chân răng)
Màng nha chu
(Periodontal
membrane)

Dây thần kinh và mạch máu


(Nerve and bloood supply)

21
2. Đo nhiệt độ

Sự giãn nở nhiệt và Răng


Các hệ số giãn nở nhiệt

Men răng/Enamel: 11.4 x 10-6 /°C


Ngà răng/Dentin: 8.3 x 10-6 /°C

Nếu chúng ta thay đổi đột ngột ăn/uống từ những đồ ăn nóng


sang đồ ăn lạnh, lớp men răng dễ vỡ sẽ co lại nhiều hơn ngà
răng, và tạo ra những vết nứt nhỏ trên răng (craze).
22
Vật liệu

Răng 8‐11 1‐2


Porcelain 6‐15 2‐3
Dental cement 10‐12 1‐3

Gold 14‐16 710


Amalgam 22‐28 55
Dental  20‐50 1‐3
composite
Wax 250‐400 1

23
Sự nở vì nhiệt

Creep in amalgam restoration 
(Bị dão ở phần bột trám răng) 
24
Bài tập áp dụng

Tính sự giản nở dài của vết trám răng bằng vật liệu amalgam 
trong quá trình ăn uống người đó làm thay đổi nhiệt độ 30 độ
C. Cho biết chiều dài ban đầu là 2 mm và hệ số giãn nở vì nhiệt
là 28.10^‐6/C.

Áp dụng công thức tính độ giản nở vì nhiệt

  0 

25
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công

Nhiệt lượng

Phần năng lượng mà hệ (vật) nhận được hay mất đi trong quá
trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng

Q  mcT
Đơn vị: calo.
calo là nhiệt lượng cần thiết cho 1g nước (ở 25 0C) tăng lên 1 0C

1 cal = 4,186 J

c:  là nhiệt dung riêng [J/kg], [cal/kg]

26
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng: là lượng nhiệt cần thiết để tăng


nhiệt độ của 1 g chất nào đó lên 1 độ.
Nhiệt dung riêng có ý nghĩa: một chất có nhiệt dung riêng cao sẽ có tinh
chịu nhiệt tốt vì cần phải tiêu tốn nhiều nhiệt năng để tăng nhiệt độ lên

Nhiệt dung riêng của gỗ 1700 J/kgoC

Nhiệt dung riêng của sắt 450 J/kgoC

Nhiệt dung riêng của nước 4186 J/kgoC

27
Bài tập áp dụng

Lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ cơ thể lên 1 độ sẽ làm


tăng nhiệt độ của sắt lên bao nhiêu độ? 
Nhiệt dung riêng của cơ thể người c = 3558 (J/kg oC)

Nhiệt dung riêng của sắt c = 450 (J/kg oC)

Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ cơ thể lên 1 độ, nếu khối

lượng cơ thể người là m: Q=m.c.T = 3558×m (J)

Giả sử nếu cùng khối lượng m thì nhiệt lượng làm tăng 1 oC ở cơ thể
người sẽ làm tăng nhiệt độ với vật liệu bằng sắt là:

T =Q/mc= 3558/450 = 7.91 oC


28
Bài tập áp dụng

Bao nhiêu nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của của một thùng rỗng làm bằng 20 
kg sắt để tăng nhiệt độ từ 10 độ C lên 90 độ C? Nếu thùng đó chứa 20 kg nước
thì cần bao nhiêu nhiệt lượng?  Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 450 J/kg.C
và nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.C. 

Nhiêt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ từ 10 đến 90 độ khi bình rỗng
𝑄 𝑚. 𝑐. Δ𝑇 20 𝑘𝑔 450𝐽/𝑘𝑔. 𝐶 80 7.2 10 𝐽 720 𝑘𝐽.

Nhiệt lượng cung cấp riêng cho nước để tăng nhiệt độ


𝑄 𝑚𝑐Δ𝑇 20𝑘𝑔 4186𝐽/𝑘𝑔. 𝐶 80 6.7 10 𝐽 6700 𝑘𝐽
Nhiệt lượng tổng cho cả bình và nước là 720 𝑘𝐽 6700 𝑘𝐽 7400 𝑘𝐽

29
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Đo nhiệt lượng

Dụng cụ đo nhiệt lượng được gọi là nhiệt lượng kế


Xác định nhiệt lượng cần thiết để một đơn vị khối lượng của một
chất tăng thêm 10C, hay chuyển pha hoàn toàn ở nhiệt độ cố định

Q  m1C1T1
Nếu m2 biết trước
Q
C2 
m2 T2 30
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Đo nhiệt lượng

Nhiệt trong quá trình sôi và nóng chảy


 Q  m L f Nhiệt nóng chảy: Lf = 333 kJ/kg
 Q  m L v Nhiệt hóa hơi: Lv = 2260 kJ/kg.

31
Bài tập áp dụng

Cần phải tỏa ra bao nhiêu nhiệt năng (năng lượng) ra khỏi 1,5 kg nước
ở 20 độ C để tạo thành băng ở nhiệt độ ‐12 độ C? Cho biết nhiệt dung
riêng của nước là 4186 𝐽/𝑘𝑔𝐶 ; nhiệt tan chảy của băng 3,33
10 𝐽/𝑘𝑔 và nhiệt dung riêng của băng 2100 𝐽/𝑘𝑔𝐶 .

Hướng dẫn: chúng ta cần tính năng lượng tổng phải tỏa ra theo 3 giai
đoạn: (1) giảm nhiệt độ từ 20 độ xuống 0 độ C; (2) chuyển sang trạng
thái bang tại 0 độ C; (3) hạ nhiệt độ từ bang từ 0 độ xuống – 12 độ C. 
Lời giải: 
Lượng nhiệt tỏa ra là: 
𝑄 𝑚𝑐 20 0 𝑚𝐿 𝑚𝑐 0 12
1,5𝑘𝑔 4186 𝐽/𝑘𝑔𝐶 20 𝐶 1.5𝑘𝑔 3,33 10 𝐽/𝑘𝑔
1,5 𝑘𝑔 2100 𝐽/𝑘𝑔𝐶 12 𝐶
6,6 10 𝐽 660 𝑘𝐽

32
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Nhiệt và Công
Sự ma sát làm nóng vật

Fms F

Q  A  Fms S
Công và nhiệt đều là những đại lượng đặc trưng cho sự trao đổi

năng lượng của các vật.

Công liên quan đến chuyển động có trật tự của vật.

Nhiệt liên quan đến chuyển động hỗn loạn của các phân tử.

33
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công

Nhiệt và Công

Nhiệt có thể biến thành cơ năng – thực hiện công


34
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Nhiệt và Công
Thí nghiệm của Joule

1 cal = 4,186 J Mgh = W = Q 


James Joule (1818-1889)

1 Cal =  1 kcal Q= m.c.T
Công có thể làm tăng nhiệt độ.

35
Thí nghiệm của Joule

36
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Nhiệt và Công
Nhiệt lượng (năng lượng) trong cơ thể người
Năng lượng từ thực phẩm thông qua các phản ứng oxy hóa

Ô xy hóa các phân tử đường

C6 H 12O6  6O2  6CO2  6 H 2O  E

Carbohydrate (đường và tinh bột)


tạo ra 4 Cal/g
và Protein (chất đạm)

Lipid (mỡ) 9 Cal/g 
tạo ra 7 Cal/g
và alcohol (rượu)

37
3. Nhiệt lượng - Nhiệt và Công
Nhiệt và công
Bài tập áp dụng
Với năng lượng cung cấp từ kem và bánh là 500 kcal,
hỏi người năng 60 kg có thể leo núi có độ cao bao
nhiêu với lượng calo từ thực phẩm trên?

W  Q  mgh

(500 kcal )(4,186  103 J / kcal )  2.1106 J

W 2.1 106 J
h  2
 3600 m
m g (60 kg )(9.80 m / s )

38
4. Sự truyền nhiệt

Điều hòa thân nhiệt Trạng thái của cơ thể theo thân nhiệt
Nhiệt
độ cơ Biểu hiện
thể (0C)
28 Hệ cơ tê liệt
30 Rối loạn trong điều nhiệt
33 Rối loạn ý thức
37 Bình thường
42 Suy nhược thần kinh trung ương
44 Chết

39
4. Sự truyền nhiệt

Con người trao đổi nhiệt với môi trường thông qua cơ chế nào? 

40
4. Sự truyền nhiệt

Sự truyền nhiệt xảy ra khi nào?

Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra khi có chênh lệch nhiệt độ

Dẫn nhiệt
Đối lưu
 Bức xạ nhiệt
Bay hơi

41
4. Sự truyền nhiệt
Dẫn nhiệt: 

Nhiệt được chuyên từ vật rắn đến vật rắn khác khi có sự tiếp xúc
Năng lượng nhiệt được truyền từ phân tử đến phân tử.
Quá trình trao đổi nhiệt sẽ tiếp diễn cho đến khi có sự cân bằng nhiệt.
Tốc độ truyền nhiệt thông qua dẫn nhiệt phụ thuộc vào sự khác biệt
nhiệt độ giữa hai vật và hệ số dẫn nhiệt giữa hai vật.

42
Dẫn nhiệt: 
Mất nhiệt do dẫn nhiệt

Trang phục mùa đông. Trang phục mùa hè. 

K: hệ số dẫn nhiệt


Ac: diện tích bề mặt tiếp xúc chất dẫn nhiệt
L: độ dày của vật truyền nhiệt
t: một khoảng thời gian 43
Bài tập áp dụng: 
Khi nhiệt quá thừa được tạo ra bên trong cơ thể, nó phải được vận
chuyển đến da và phân tán nếu nhiệt độ phía bên trong cơ thể được duy
trì ở mức bình thường 37oC. Biết rằng nhiệt truyền quá 0,030 m mỡ
trước khi đến lớp da, với diện tích bề mặt toàn phần 1,7 m2 và nhiệt độ
34 oC. Tìm lượng nhiệt tới được da trong vòng nữa giờ (1800 s).

𝑘. 𝐴. ∆𝑇
𝑄 𝑡
𝐿

0,20 𝐽/ 𝑠. 𝑚𝑚. ℃ 1,7 𝑚 37,0 ℃ 34,0℃ 1800 𝑠


𝑄
0.030 𝑚
6,1 10 𝐽

44
45
4. Sự truyền nhiệt
Đối lưu

Nhiệt được truyền từ vật rắn đến môi trường xung quanh
(chất lỏng/khí), hoặc giữa chất lỏng, chất khí với nhau
Năng lượng nhiệt được truyền từ phân tử đến phân tử
nhưng với số lượng và khoảng cách lớn
46
Mất nhiệt do sự đối lưu

Khi nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ lớp da, sẽ có một sự thu
nhiệt vào cơ thể từ không khí xung quanh, ngược lại khi nhiệt độ
lớp da ấm hơn nhiệt độ không khí sẽ có sự mất nhiệt của cơ thể.
không khí ấm sẽ bay đi và thay vào đó lớp khí mát và quá trình cứ
lặp lại.

Δ𝑄
𝐾 .𝐴 . 𝑇 𝑇
Δ𝑡
47
4. Sự truyền nhiệt
Bức xạ nhiệt

Truyền năng lượng ở khoảng cách xa và môi trường gần như chân không?

Định luật bức xạ nhiệt: Stefan‐Boltzmann


Diện tích bề mặt: A
Nhiệt độ bề mặt: T
Hệ số phát xạ: e
Hằng số Stefan‐Boltzmann
𝐽
𝜎 5,67 10 .𝑚 .𝐾
𝑠
48
4. Sự truyền nhiệt
Bức xạ nhiệt

Bề mặt của cơ thể người phát nhiệt một cách ổn định ở dạng sóng điện từ.

Tốc độ phát được xác định bởi nhiệt độ tuyệt đối của bề mặt phát xạ.

Dạng trao đổi nhiệt này không yêu cầu sự tiếp xúc phân tử với các vật thể

ấm hơn.

49
Bài tập áp dụng

Một người ngồi không mặc đồ ngồi trong phòng khóa kín


ở nhiệt độ 15 độ C. Tính tốc độ mất nhiệt bởi bức xạ, với
giả thiết nhiệt độ bề mặt da 34 độ C và e = 0,70. Cho biết
diện tích bề mặt của cơ thể người là 1,5 m^2. 

50
Đo nhiệt độ từ bức xạ nhiệt của cơ thể người

51
Bức xạ nhiệt trong chẩn đoán

Định luật Wien


Hằng số Wien,
b
max  b = 2.897768551x 10-3 m.K
T = 2897768,551 nmꞏK.

Thân nhiệt, T = 370C


=> T = 273 + 37 = 310 K
Hình ảnh hồng ngoại

b 2897768,551 nm.K
max    9347,640 nm
T 310 K
380nm  light  750nm

52
Bài tập áp dụng
Tính nhiệt độ của vật nóng phát ra anh sáng vàng có bước sóng
590 nm. Cho biết hằng số Wien

Có người nào đó phát ra vâng hào quang lấp lánh không?

53
Bức xạ nhiệt trong chẩn đoán

Hình ảnh hồng ngoại (đã được xử lý màu)

Bong gân và xung Chứng Viêm tĩnh mạch


huyết.  vẹo cổ

Có sự khác biệt nhiệt độ ở những vùng bị tổn thương (dị thường)

Chẩn đoán tổn thương mô mền, cơ , khối u


Chẩn đoán vận mạch, mạch máu viêm, biến dạng…

54

You might also like