You are on page 1of 3

ARCHIMEDES ACADEMY PHIẾU BÀI TẬP

Tổ tự nhiên 1 MÔN TOÁN| LỚP 9

Phiếu số 01

1. Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn hay còn gọi là phương trình bậc hai là
phương trình có dạng
ax2 + bx + c = 0 ,
trong đó x là ẩn; a, b, c là các hệ số đã cho và a  0 .
2. Công thức nghiệm: Xét biệt thức  = b2 − 4ac
 −b + 
 x1 =
• Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:  2a
 −b − 
x2 =
 2a
b
• Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = − .
2a
• Nếu   0 thì phương trình vô nghiệm.

3. Định lý Vi – ét: Nếu x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0 )


 b
x1 + x 2 = − a
thì 
x x = c
 1 2 a

Ví dụ. Cho phương trình: x2 + mx − m − 1 = 0 (trong đó x là ẩn số, m là tham số)


a. Giải phương trình khi m = 5 .
b. Biết phương trình có một nghiệm là -2 tìm m và nghiệm còn lại.
c. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn:
x12 + x2 2  2
d. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn: 3x1 − 4x 2 = 5 .
Lời giải.
a. Thay m = 5 vào phương trình ta thu được: x2 + 5x − 5 − 1 = 0
Trong đó a = 1; b = 5; c = − 5 − 1
( ) ( ) ( )
2 2
Ta có:  = b2 − 4ac = 5 − 4.1. − 5 − 1 = 2 + 5 0

( )
2
 = 2+ 5 = 2+ 5

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:



x = −b +  =
− 5 + 2+ 5
=1
( )
 1 2a 2.1


x2 =
−b −  − 5 − 2 + 5
= = −1 − 5
( )
 2a 2.1
Lưu ý: Có thể làm theo tính chất a + b + c = 0 hay phân tích đa thức thành nhân
tử.
b. Vì -2 là nghiệm của phương trình nên thay vào phương trình ta có:
( −2 ) + m ( −2 ) − m − 1 = 0  m = 1
2

x = 1
Khi có m = 1 thay vào phương trình ta thu được: x2 + x − 2 = 0  
 x = −2
Vậy khi phương trình có nghiệm là -2 thì m = 1 và nghiệm còn lại là 1.
c. Xét phương trình: x2 + mx − m − 1 = 0
Ta có: a = 1; b = m; c = −m − 1
Vì a = 1  0 nên để phương trình có hai nghiệm ta cần có:   0
Mà  = b2 − 4ac = ( m ) − 4.1. ( −m − 1) = ( m + 2 )  0 (luôn đúng)
2 2

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.


 b
x1 + x 2 = − a = −m
Cách 1. Theo Viet ta có: 
x x = c = −m − 1
 1 2 a
Mà,
x1 + x2 2  2  ( x1 + x2 ) − 2.x1 .x2  2  m 2 − 2.1. ( −m − 1)  2  m 2 + 2m  0  −2  m  0
2 2

 −b + 
 x1 = =1
Cách 2. Phương trình có hai nghiệm là:  2a
 −b − 
x2 = = −m − 1
 2a
Mà, x12 + x2 2  2  (1) + ( −m − 1)  2  m 2 + 2m  0  −2  m  0
2 2

Vậy −2  m  0 là những giá trị cần tìm của m.


d. Theo ý cách 2 ý c ở trên, ta xét hai trường hợp:
 −b + 
 x1 = =1
TH1:  2a khi đó
 −b − 
x2 = = −m − 1
 2a
3x1 − 4x2 = 5  3.1 − 4 ( −m − 1) = 5  m = −
1
2
 x = −m − 1
TH2:  1 khi đó 3x1 − 4x 2 = 5  3. ( −m − 1) − 4.1 = 5  m = −4
x2 = 1
1
Vậy m = −4; m = − là những giá trị cần tìm của m.
2

BÀI TẬP

Bài 1. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 2m = 0 (1) (với m là tham số)

a. Giải phương trình (1) khi m = 1.

b. Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
c. Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x1 ; x 2 . Tìm giá trị của m để x1 ; x 2 là

độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12.

Bài 2. Cho phương trình x2 – 4x – m2 + 6m – 5 = 0 (với m là tham số)

a. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm.

b. Giả sử phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 , hãy tìm giá trị bé nhất của biểu
thức: P = x13 + x32

Bài 3. Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1) (với m
là tham số)

a. Biết phương trình có một nghiệm là 3 tìm m và nghiệm còn lại.

b. Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi
giá trị của m.

c. Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1).

Tìm m để: 3( x1 + x2 ) = 5x1x2.

Bài 4. Cho phương trình: x2 + ( m − 3 ) x + m − 4 = 0 (trong đó x là ẩn số, m là tham

số)

a. Giải phương trình khi m = 3 .

b. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn: 7x1 − x1 .x 2 = 2 .

You might also like