You are on page 1of 22

BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


PHÂN HIỆU TP.HCM

BÀI TẬP LỚN


MÔN HỌC : NỀN MÓNG

GVHD : TRẦN VĂN THUẬN


SVTH : TRẦN THỊ THẢO
LỚP : XDDD1-K59
MSSV : 5951100144

SVTH : Triệu sùng thiêm 1


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

PHẦN I : THỐNG KÊ CHI TIẾT SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

 SỐ LIỆU LẤY THEO:


- Họ và tên: Trần Thị Thảo
- MSSV : 5951100144
- Lớp : XDDD1-k59
- Số thứ tự : 21
- Phương án địa chất: Phương án 3.
1. Tải trọng :

 Phương án tải trọng lấy theo số thứ tự từ danh sách lớp, cho tổ hợp tải trọng nằm
ngay mặt đất:

Tiết diện cột Lực dọc Momen Lực ngang


Số TT Loại móng
(mm) N 0 (kN ) M 0 (kN . m) H 0 (kN)

Móng nông 300x400 646 108 67


21
Móng cọc 400x500 2505 210 140

2. Địa chất :
 Phương án địa chất: STT: 22 : Phương án 3
Lưu ý: Giả sử mực nước ngầm nằm rất sâu.

SVTH : Triệu sùng thiêm 2


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

 Phương án 3

Trọng Giới Góc Mô


Trọng Giới Lực
lượng Độ hạn ma đuyn
Chiều lượng hạn dính
thể tích ẩm, chảy sát biến
Loại đất dày thể tích dẻo, đơn
tự W , trong, dạng,
(m) hạt, h WP vị, c
nhiên,  (%) WL  E0
(kN/m3) (%) (kPa)
(kN/m3) (%) (0) (kPa)
Trồng
0,5 17
trọt              
Sét pha 1,3 18,4 26,5 38 45 26 17 27 10.000
Cát pha 5,2 19,2 26,5 22 24 18 20 25 14.000
Sét pha 4 18,5 26,8 30 36 22 16 10 10.000
Cát bụi 8,5 19,2 26,5 23     30   18.000
Cát pha 4,5 20,5 26,6 18 21 15 22 20 18.000
Cát pha 5,3 19,2 26,5 22 24 18 18 25 14.000
Cuội sỏi 10 20,1 26,4 15     40   40.000

3. Tiêu chuẩn dùng để tính toán:


_ TCVN 9362 : 2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
_ TCVN 10304 : 2014 – Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế.

PHẦN II : TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ MÓNG NÔNG

1. Chọn chiều sâu chôn móng: h m = 2 (m)

2. Chọn chiều dày bệ móng: h = 1 (m)

SVTH : Triệu sùng thiêm 3


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

3. Xác định kích thước đáy móng: bxl (m)


- Tính

- Tính e và α :

α = (1+0.17) ÷ (1+2×0.17)= 1.17 ÷ 1.33


=> Chọn α = 1.2
0,2 0,2
Vậy: α 1 = 1 - =1- = 0,83
α 1,2
α2 = 1
0,2 0,2
α3 = 1 + =1+ = 1,17
α 1,2

-Tính :

-Tính

SVTH : Triệu sùng thiêm 4


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Với φ = 20º theo bảng tra hệ số N i, ta được:

Hệ số an toàn Fs = 1.5

=>

- Giải phương trình = :

<=>
Nhận nghiệm b= 1.03(m) và loại 2 nghiệm b= -18.05(m) và b= -1.08(m)
=> Chọn b= 1.6 (m)

- Tính lại và :

=>
=> Thỏa mãn
- Chọn l = α × b = 1.2 × 1.6 = 1.92 (m)
=> Lấy l = 2.1 (m)

- Tính

=>
=> Thoả mãn
Vậy diện tích đáy móng được xác định là b×l = 1.6×2.1(m)
SVTH : Triệu sùng thiêm 5
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

4. Kiểm toán:
a. Theo trạng thái giới hạn I (TTGH I)"
 Tải trọng tính toán

 Kiểm tra sức chịu tải :


- Xét ở đáy móng, diện tích đáy móng là BxL = 1.6 x 2.1 (m)
- Tính

- Tính và :

Với

-Tính :

0,2 0,2
Ta có, α =1.31 => α 1 = 1 - =1- = 0,85
α 1,31
α2 = 1
0,2 0,2
α3 = 1 + =1+ = 1,15
α 1.31
Đất cát pha : c = 25 ( kPa)

Với φ = 20º theo bảng tra hệ số N i, ta được:

SVTH : Triệu sùng thiêm 6


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Hệ số an toàn Fs = 1.5
Vậy

=>

=> Thỏa mãn


Vậy móng có kích thước như trên đủ sức chịu tải.

 Kiểm tra lật:


Điều kiện kiểm tra:

∑ M gi ≥ K
K l= [ ]
∑ M gl l

Trong đó: _ ∑ M gi: Tổng momen giữ để móng không bị lật, lấy với mép móng.

_ ∑ M gl: Tổng momen gây lật cho móng, lấy với mép móng.

_ [ K l ] : Hệ số ổn định lật cho phép, lấy bằng 1,4.

Với :

=>
=> Thỏa mãn
Vậy móng với kích thước như trên không có khả năng bị lật
 Kiểm tra trượt:
Điều kiện kiểm tra:

SVTH : Triệu sùng thiêm 7


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Trong đó: _ N: Tải trọng thẳng đứng


_ f : Hệ số ma sát giữa đất nền và đáy móng. (Tra TCVN 9362:2012).
_ c : Lực dính.
_ B, L: Kích thước của đài móng.
_ H B : Lực xô ngang.

_ [ K l ] : Hệ số ổn định trượt cho phép, lấy bằng 1,4.


Đất cát pha ở trạng thái dẻo mềm: f =0.35
Đất sét c = 25 (kPa)

=>
=> Thỏa mãn
Vậy móng với kích thước trên không có khả năng trượt cục bộ
b. Theo trạng thái giới hạn II (TTGH II):

Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn, theo bảng 16
TCVN 9362 : 2012 có:
 Độ lún tuyệt đối lớn nhất : Sgh = 8 cm
- Tiến hành kiểm tra lún cho móng theo phương pháp tổng phân tố bằng cách chia
nền đất thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi=1m

- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất bản thân:


n
σ z =∑ γ i × z0 i
'

Trong đó: _ γ i: Trọng lượng riêng tự nhiên của lớp đất phân tố thứ i.
_ z 0 i: Chiều sâu từ điểm tính của từng lớp đất phân tố lún tới mặt đất nền.

SVTH : Triệu sùng thiêm 8


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

- Tính ứng suất gây lún theo công thức:



∆ σ z =K 0 × p

Trong đó:
K 0 - là hệ số tính ứng suất, tra bảng phụ thuộc vào z/b và l/b (TCVN 9362-2012)

pgl – Tải trọng gây lún, được tính theo công thức sau:

- Tính lún cho từng lớp đất phân tố đồng nhất theo công thức:

Trong đó: _ β = 0,8


_ E0 = 14000 (kPa) = 1400 (T/m2)
_ hi: Chiều dày của lớp đất phân tố thứ i.
_ ∆ σ i: Ứng suất gây lún.
 Kết quả tính toán ta có trong bảng sau:

Lớp Điểm γ hi z0 σz
'
z z/b K0 ∆ σi ∆ σi δ i (cm)
'
(T/m3) (m) (m) (T/m2) (m) (m) (T/m2) σ z

0 0,0 2 3,840 0,0 0,00 1,000 24.24 6,313 0,0000

Lớp 1 1 3 5,760 1 0,63 0,631 15,295 2,655 0,874


3
2 1,92 1 4 7,680 2 1,25 0,322 7,805 1,016 0,446
(Cát
pha) 3 1 5 9,600 3 1,88 0,163 3,951 0,412 0,2258

4 1 6 11,520 4 2,50 0,1051 2,548 0,221 0,1455

5 1 7 13,440 5 3,13 0,066 1,6 0,119 0,0914

SVTH : Triệu sùng thiêm 9


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Lớp
6 1,85 1 8 14.800 6 3.75 0.050 1,212 0.082 0,0692
4

Tại đáy lớp 6 có ∆ σ i /σ 'z = 0.082 < 0.1, do vậy ta dừng tính lún tại lớp này.

Biểu đồ áp lực do tải trọng bản thân và do tải trọng công trình (T/m2)

- Tính tổng độ lún của lớp đất 3 tới điểm cần tính lún:

n
δ ∞=∑ δ i =¿ 0.874+0.446+0.2257+0.1455+0.0914+ 0.062 = 1.852 (cm)
1

δ ∞ = 1.852 (cm) < Sgh = 8 (cm).Thỏa mãn điệu kiện giới hạn lún.

SVTH : Triệu sùng thiêm


10
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

PHẦN III : TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ MÓNG CỌC

1. Chọn cấu tạo đài :

 Xác định hm
Ta có :

Chọn độ sâu đặt đáy đài là: hm = 1,5 (m), đặt ở lớp thứ 2.
Giả thiết chiều rộng đài B = 1,5 (m)
Lực xô ngang H0 = 140 (kN)

Trọng lượng riêng tự nhiên lấy tại đáy móng:


Góc ma sát trong: φ=17°

=> Độ sâu đã chọn thỏa mãn điều kiện cân bằng áp lực.

- Chọn lớp 5 để đặt mũi cọc và chôn vào lớp thứ 5 là 7 (m).
- Cao trình mũi cọc ở độ sâu: -18 (m) (Không kể phần vát nhọn của mũi cọc)
- Chiều dài tính toán của cọc:

Ltt = (0.5+1.3+5.2+4.0+7)-1.5= 16.5 (m)


 Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán; chiều dài đoạn
ngàm cọc vào trong đài (Lng) và chiều dài đoạn mũi cọc (Lm).
Lcọc = Ltt + Lng + Lm = 16.5 + 0,2 + 0,3 = 17 (m)

SVTH : Triệu sùng thiêm


11
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Chọn cọc có tiết diện vuông, kích thước 30 x 30 (cm). Diện tích tiết diện ngang của
cọc Ab = 0,09 m2. Chia thành 3 đoạn 6,0 m + 6,0 m + 5 m cho đoạn cọc mũi.
 Lựa chọn sơ bộ về vật liệu cọc :
Cốt thép dọc loại AII –Rs = 280000 kPa. Chọn 4∅ 20 – As = 12,56 cm2.
Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI – Rs = 225000 kPa ;

Sơ bộ chọn bê tông cấp độ bền B25 – Rb = 14500 kPa ; Rbt = 900 kPa. Mô đun đàn
hồi Eb = 27000 MPa.

 Lựa chọn phương pháp hạ cọc :

Mũi cọc đặt ở lớp thứ 5 của địa tầng, chôn sâu vào lớp thứ 5 là 7 (m), địa tầng phía
trên là các lớp đất yếu nên ta có thể chọn hạ cọc bằng phương pháp ép cọc.

2. Tính tải trọng thiết kế :


 Xác định sức chịu tải theo cường độ vật liệu 

Sức chịu tải cho phép được tính theo công thức :
PVL =φ(R b . Ab + R s . A s)
Xác định hệ số uốn dọc φ :
φ=1,028 −0,0000288 λ −0,0016 λ Với : λ – độ mảnh của cọc : λ = ly/r , (r = 0,3)
2

ly = vl ; với l là chiều dài cọc ; l = 17 m ; v = 0,5 (đỉnh cọc ngàm vào đài và
mũi cọc treo trong đất).

Như vậy : ly = 0,5 x 17 = 8.5 ; λ = 8.5/0,3 = 28.33


Thay số, ta có : φ = 1,028 – 0,0000288 x 28.332 – 0,0016 x 28.33 = 0,959
Sức chịu tải cho phép trong trường hợp này :
PVL =φ(R b . Ab + R s . A s)¿ 0,959 ( 14500 ×0,09+280000 ×12,56 × 10− 4 )=1588 kN

 Xác định sức chịu tải cực hạn theo tiêu chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc ,u (kN), được xác định bằng công thức :
Rc ,u =γ c ¿
Trong đó :
γ c – Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γ c =1
q b– Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tại độ sâu zM = 18.3 m

SVTH : Triệu sùng thiêm


12
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Tính hệ số rỗng của đất lớp 6, dưới mũi cọc:

e = 0,697 < 0,7 => Lớp đất 5 là cát bụi, có độ chặt là rời
(Theo TCVN 9362:2012, Trang 10)
=> q b = 1749 kPa, lấy theo bảng 2 – TCVN 10304:2014, Trang 23.
γ cq – Hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương
pháp ép vào cát bụi , tra theo bảng 4 – TCVN 10304:2014 – Trang 27,
có γ cq =1,1
Aq – Diện tích tiết diện ngang của cọc ; Aq = 0,32 = 0,09 m2
u – Chu vi tiết diện ngang của cọc  ; u = 4x0,3 = 1,2 m
γ cf – Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và mặt bên cọc, lấy theo
bảng 4 – TCVN 10304:2014 – Trang 27, có γ cf =0.8
fi – Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ ‘i’ trên thân cọc (*),
lấy theo bảng 3 – TCVN 10304:2014 – Trang 25

(*) Chú ý: Tính chỉ số sệt IL của từng lớp đất,

- Lớp 1 : Trồng trọt, không cần tính. (Chỉ tính từ đáy móng trở xuống)

- Lớp 2 : ChỈ số sệt IL sét pha được tính theo công thức
Với IP = 45% - 26% = 19%

=>

Với

=> Tra bảng 3 – TCVN 10304:2014 – Trang 25. Ta được


Ta được

Làm tương tự cho các lớp 3, 4, 5 ta sẽ có :

- Lớp 3 :

- Lớp 4 :
SVTH : Triệu sùng thiêm
13
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

- Lớp 5 : Cát bụi

Việc tính toán được lập thành bản sau :

Trạng thái   IL Chiều dày Độ sâu γ cf ,i f i (kPa) γ cf ,i*Li* f i


Lớp đất      
đất Li (m) Zi (m)
Trồng trọt 1            
Sét pha 2 0,6 0,3 1,65 0,8 10,6 2,544
Cát pha 3 0,5 5,2 4,40 0,8 22,8 94,848
Sét pha 4 0,6 4,0 9,0 0,8 19 60,8
Cát bụi 5   7 14,5 0,8 37,6 210,56
Tổng cộng 368,752

Thay số :

Rc,u = 1(1,1x1749x0,09 + 1,2x368.725) = 615.65(kN)

Xác định tải trọng của đất nền :


γ0 1,15
Pđn= × Rc,u ¿ × 615.65 ¿ 351.8(kN)
γn× γ k 1,15× 1,75
Trong đó :
γ 0 - Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của
nền đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc.
γ n - Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15 với
tầm quan trọng của công trình cấp II.
γ k - Hệ số tin cậy theo đất lấy như sau : móng cọc đài thấp có đáy đài
nằm trên lớp đất biến dạng lớn ; số lượng cọc trong móng có 1 đến 5
cọc ; γ k =¿ 1,75 Tra theo TCVN 10304:2014 – Trang 19

Xác định tải trọng thiết kế :

PTK = min ( PVL ; Pđn ) = min (1588 ; 351.8) = 351.8 (kN)

3. Xác định tải trọng tại trọng tâm đáy đài

Phản lực cọc lên đáy đài :

SVTH : Triệu sùng thiêm


14
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

tt PTK 351.8
P= 2
= 2
=434 (kPa)
( 3 d) (3 ×0,3)

- Diện tích sơ bộ đáy đài :

tt
sb N 2505
Ađ = = =¿ 6.25 (m2)
P − n× γ tb × hm 434 −1,1 ×20 ×1,5
tt

- Tổng lực dọc tính toán tính đến đáy đài :


tt tt tt tt sb
N =N 0 + N đ =N 0 +(n × A đ × γ tb ×h m)
¿ 2505+ ( 1,1 ×6.4 × 20× 1,5 )=2716.2 (kN)
- Tải trọng theo phương ngang HB :
tt
H =H 0=140 (kN)
- Momen theo phương cạnh ML :
M tt =M 0 + ( H 0 × H d )=212+ ( 141 ×1.5 ) =¿ 423.5 (kN.m)
-
Bảng tổ hợp tại trọng tại trọng tâm đáy đài

Tên tải trọng Đơn vị Lực tác dụng Ghi chú

N
tt
kN 2716,2

H tt kN 140

M
tt
kN.m 423,5

4. Tính số lượng cọc và bố trí


Số lượng cọc trong móng :
N tt 2716,2
n c =β × =1,5× =¿ 11,58 (cọc)
PTK 351,8
Sơ bộ chọn 12 cọc và bố trí cọc theo dạng hình chữ nhật trên mặt bằng. Khỏng
cách cọc và kích thước thực tế của đài theo như sau :

SVTH : Triệu sùng thiêm


15
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Bố trí cọc trên mặt bằng

Bố trí cọc trên mặt đứng

5. Kiểm toán
a/. Theo trạng thái giới hạn I (TTGH I)
- Điều kiện kiểm tra :
Nmax + Wc ¿ PTK
Nmin ≥ 0

Trong đó :
PTK – Sức chịu tải theo thiết kế.
Nmax và Nmin – lực dọc trục tác dụng xuống đầu cọc lớn nhất và nhỏ nhất.

Tính lực dọc trục tác dụng xuống đầu cọc :


tt
V M B × xi
N i= + Trong đó :
nc ∑ ( x i)2

- M ttB =M tt =¿ 423,5(kN.m)-V =N tt =¿ 2716,2 (kN)


SVTH : Triệu sùng thiêm
16
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

- Tính lực dọc tác dụng xuống các đầu cọc được trình bày trong bảng sau :

Cọ c
xi (m) ∑ ( xi )2 (m2) V(kN) M B (kN.m) N i(kN)

1 -2,5 35 2716,2 423,5 196,1


2 -1,5 35 2716,2 423,5 208,2
3 -0,5 35 2716,2 423,5 220,3
4 0,5 35 2716,2 423,5 232,4
5 1,5 35 2716,2 423,5 244,5
6 2,5 35 2716,2 423,5 256,6
7 -2,5 35 2716,2 423,5 196,1
8 -1,5 35 2716,2 423,5 208,2
9 -0,5 35 2716,2 423,5 220,3
10 0,5 35 2716,2 423,5 232,4
11 1,5 35 2716,2 423,5 244,5
12 2,5 35 2716,2 423,5 256,6

- Tính trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc :
W C =n × A p × Ltt × γ bt =1,1× 0,32 × 16.5 ×25=¿ 40.83 (kN)
- Kiểm tra điều kiện :
Nmax = 256,6 ¿ PTK + W C = 351.8 +40.83=392.63 (kN) => Thỏa mãn
Nmin = 196,1 (kN) ¿ 0 ; Cọc không chịu nhổ.

Vậy số lượng cọc và khoảng cách cọc đã bố trí là hợp lý.

b/. Theo trạng thái giới hạn II (TTGH II)


 Tính lún móng:
- Xác định kich thước khối móng quy ước (Bqu ; Lqu)
Do lớp đất 1 là lớp đất yếu (Trồng trọt ), nên góc mở để xác định ranh giới khối
móng quy ước được tính từ đáy đài. Phạm vi khối móng quy ước theo như hình dưới
đây:

SVTH : Triệu sùng thiêm


17
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Ranh giới khối móng quy ước


Tính góc ma sát
φtb
α=
4

Với φ tb =
∑ φi .li
∑ li
Trong đó φ ilà góc ma sát của lớp đất thứ i; l ilà chiều dày của lớp đất thứ i
SVTH : Triệu sùng thiêm
18
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Ta có bảng tính như sau:

Lớp φi li φ i ×l i

2 17 0,3 5,1

3 20 5,2 104

4 16 4 64

5 30 7 210

Tổng cộng   16,5 383,1

383.1
=> φ tb = =¿23.20
16.5
23.2
=> α = =¿ 5.80
4

Vậy ta có Bqu = 0.9+0.3 + (2 x 16.5 x tg5.80) = 4,55 (m); Với Hqu = 16.5 (m)

Lqu = (0.9×4)+0.3 + (2 x 16.5 x tg5.80) = 7.25 (m)

- Xác định tải trọng tính lún :


N qu=N tc +W
Với : W =W c +W đ

Trong đó :
W c và W đ lần lượt là trọng lượng của cọc và trọng lượng của đất móng quy ước.
W đ =V qu × γ
V qu =Bqu × Lqu × H qu − nc × V 1.cọc , Với V 1.cọc =a ×a × H qu

= 4.55 × 7.25 × 16.5 − 12 × 0.3 × 0.3 × 16.5 = 526.47 (m3)

γ=
∑ γi ×li = 18.4 × 0.3+19.2 ×5.2+18.5 ×4 +19.2× 7 =19.01(kN /m3)
∑ li 16.5

=> W đ =526.47× 19.01=¿ 10008.26 (kN)


=> W c =nc × V 'c × γ bt =n c × B × B × Ltt ×γ bt

SVTH : Triệu sùng thiêm


19
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

¿ 12× 0,3 ×0,3 ×16.5 × 25=¿ 445,5 (kN)


=> W = 445,5 + 10008.26 = 10453.8 (kN)
Suy ra : N qu = 2505 + 10453.8= 12958,8(kN)
Vậy tải trọng tính lún được xác định là : N qu = 12958,8 (kN)

- Tính lún cho móng quy ước :


Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép (Theo phụ lục E TCVN10304:
2014) có độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh =8cm
Tiến hành kiểm tra lún cho móng theo phương pháp tổng phân tố bằng cách chia nền
đất thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi ≤ Bqu/4. Lấy hi=1,0m
+) Tính và vẽ biểu đồ ứng suất bản thân:
n
σ 'z =∑ γ i × z0 i
1

Trong đó: _ γ i: Trọng lượng riêng tự nhiên của lớp đất phân tố thứ i.
_ z 0 i: Chiều sâu từ điểm tính của từng lớp đất phân tố lún tới mặt đất nền.
+) Tính ứng suất gây lún theo công thức:
∆ σ zi =K 0 × p gl

Trong đó:
K 0 – là hệ số tính ứng suất, tra bảng phụ thuộc vào z/B qu và Lqu/Bqu (TCVN 9362-
2012)

p*– Tải trọng gây lún, được tính theo công thức sau:
p ∗= p −q
N qu 12958,8
Trong đó : p = = =392.84 (kN/m2)
B qu × Lqu 4.55 ×7.25

q=17 × 0.5+ 18.4 ×1.3+19.2 ×5.2+18.5 × 4+19.2 ×7=340.66 (kN/m2)

Suy ra : p ∗=392,84 − 34066=52,18 (kN/m2) = 5,218 (T/m2)

+) Tính lún cho từng lớp đất phân tố đồng nhất theo công thức:
β
δ i= × ∆ σ i ×h i
E0

Trong đó: _ β = 0,8


_ E0 = 18000(kPa) = 1800 (T/m2)
SVTH : Triệu sùng thiêm
20
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

_ hi: Chiều dày của lớp đất phân tố thứ i.


_ ∆ σ i: Ứng suất gây lún.

 Kết quả tính toán ta có trong bảng sau:


(T/m3 z z/ Lqu/   (cm)
Lớp Điểm ) hi z0 (T/m2
(m Bqu (T/m2
(m) (m) ) Bqu K0
)
) (m) (m)
0 0.0 18 35,10 0,0 0,00 1,593 1,000 5,218 0,149 0,000
Lớp 5 1,95
1 1,0 19 37,05 1,0 0,22 1,593 0,9628 5.023 0,136 0,223
2 0,5 19,5 38,03 1.5 0.32 1.593 0.9121 4.759 0.125 0.106
3 1,0 20,5 40.08 2,5 0,55 1,593 0,7419 3.871 0.096 0,172
Lớp 6 2,05
4 1,0 21,5 42.13 3,5 0,77 1,593 0,5783 3.017 0,072 0,134
Tại đáy điểm 3 có ∆ σ i /σ 'z = 0.072 < 0.1, do vậy ta dừng tính lún tại lớp này.

Biểu đồ áp lực do tải trọng bản thân và do tải trọng công trình (T/m2)

SVTH : Triệu sùng thiêm


21
BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG GVHD : TRẦN VĂN THUẬN

Tính tổng độ lún của lớp đất 5 tới điểm cần tính lún:
n
δ ∞=∑ δ i =¿ 0.223+0.106+0.172+0.134= 0.635 (cm)
1

δ ∞ = 0.635 (cm) < Sgh = 8 (cm).


Kết luận: Vậy khối móng quy ước thỏa mãn điệu kiện về giới hạn lún.
HẾT

SVTH : Triệu sùng thiêm


22

You might also like