You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỊCH SỬ 9

I. Phần trắc nghiệm:


Chủ đề 1: Việt Nam trong những năm 1930-1939:
Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa.
- Giải thích lí do hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam.
- Giải thích được ý nghĩa sự ra đời của Đảng.
- Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt
Nam.
Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 và Bài 20. Cuộc vận
động dân chủ trong những năm 1936-1939:
- Lí giải được sự phát triển của cách mạng Việt Nam từ 1930-1939.
- So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với cuộc vận động dân chủ 1936-1939.
Chủ đề 2. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945:
Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945:
- Tình hình cách mạng Việt Nam trong những năm 1939-1945.
- Những cuộc nổi dậy đầu tiên: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến
Đô Lương.
Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
- Mặt trận Việt Minh.
- Đánh giá vai trò của Mặt trận Việt Minh. Liên hệ đến chính sách đoàn kết dân tộc
hiện nay của Đảng.
Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa:
- Lí giải được thời cơ của cách mạng tháng Tám.
- Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
- Rút ra bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám và liên hệ đến hiện nay.
Chủ đề 3. Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
(1945-1946):
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-
1946):
- Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
- Những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng ta.
- Giải thích được các chính sách, biện pháp của Đảng.
Chủ đề 4. Việt Nam cuối năm 1946 đến năm 1954:
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954):
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp 19/12/1946.
- Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Tên và thời gian của các chiến dịch lớn trong kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16;
+ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947;
+ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950;
+ Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954;
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Phân tích được các bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp.
- Lí giải được các chủ trương của Đảng trong quá trình lãnh đạo kháng chiến.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
- Kế hoạch Na-va.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ.
II. Phần tự luận:
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của các chiến dịch quân sự; của
cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho những thắng lợi của Đảng ta trên con đường xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.

You might also like