You are on page 1of 12

CHUYÊN ĐỀ 4: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

PHẦN 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ


I. VẬT CHẤT CẤP PHÂN TỬ
1. ADN (Gen)
Đơn phân Cấu tạo Lưu ý
▪ Nucleotit ▪ 2 mạch: gốc (3'→5') ; bổ sung (5'→3') ▪ Gen là 1 đoạn ADN mang thông
(A, T, G, X) ▪ liên kết nối 2 mạch: H2 theo NTBS (A=T, tin mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit
G≡X) hoặc 1 phân tử ARN.
2. ARN
Đơn phân Cấu tạo Lưu ý
▪ Nucleotit ▪ 1 mạch (5'→3') ▪ mARN: làm khuôn để dịch mã.
(A, U, G, X) ▪ liên kết H2 theo NTBS (A=U, ▪ tARN: “người phiên dịch”, v/c axit amin,
G≡X) chỉ có ở tARN, rARN mang bộ ba đối mã (anticodon).
▪ rARN: kết hợp prôtêin cấu tạo ribôxôm.
3. Prôtêin
Đơn phân Cấu tạo Lưu ý
▪ Axit amin ▪ 1 hoặc nhiều chuỗi polipeptit ▪ 20 loại axit amin
▪ Các axitmin nối nhau nhờ liên kết peptit

II. MÃ DI TRUYỀN (triplet – Cođon - amticodon)


▪ Có 43 = 64 bộ ba ; đọc theo chiều (5’→ 3’) trên mARN.
▪ Mã mở đầu: 5'AUG3' (3'GUA5') mã hóa aa mở đầu Metionin.
▪ Mã kết thúc: 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' → không mã hóa cho các axit amin.
MDT được đọc liên Tính phổ biến: tất cả Tính đặc hiệu: một Tính thoái hoá: một
tục theo từng bộ ba và các loài đều dùng loại bộ ba chỉ mã hoá axit amin do nhiều bộ
không gối lên nhau. chung MDT, trừ một cho một loại axit amin. ba qui định, trừ AUG
vài ngoại lệ. và UGG.

III. NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN)


Vị trí Diễn biến Lưu ý
▪ nhân TB, ti thể, ▪ 2 nguyên tắc: Bổ sung (A-T, G-X) ; Bán bảo tồn (ADN ▪ SV nhân sơ: có 1 điểm
lạp thể con có 1 mạch cũ, 1 mạch mới). khởi đầu nhân đôi
▪ 3 Enzim: Tháo xoắn (tháo xoắn ADN) ; Ligaza (nối đoạn (SV nhân thực nhiều
okazaki) ; ADN polimeraza (tổng hợp mạch mới 5'→3') điểm nhân đôi)
▪ mạch khuôn 3'→5' (được tổng hợp liên tục) ; mạch khuôn ▪ Y/n: truyền TTDT
5'→3' (tổng hợp gián đoạn) cho đời sau.
IV. PHIÊN MÃ (tổng hợp các loại ARN)
Vị trí Diễn biến Lưu ý

▪ nhân TB ▪ chỉ có mạch gốc (3'→5') của gen làm khuôn. ▪ SV nhân sơ: mARN
▪ 1 nguyên tắc: Bổ sung (Ag-U, Gg-X, Tg-A, Xg-G) sau phiên mã sẽ trực
▪ 1 Enzim: ARN polimeraza: vừa tháo xoắn vừa tổng hợp tiếp dịch mã (cùng 1
mạch mới (5'→3'). thời điểm)
V. DỊCH MÃ (tổng hợp prôtêin)
Vị trí Diễn biến Lưu ý
▪ tế bào chất ▪ mARN: mạch làm khuôn để dịch mã. ▪ nhiều riboxom cùng
▪ NTBS: bộ ba đối mã (tARN) – bộ ba mã sao (mARN) dịch mã → polixom
▪ Riboxom trượt trên mARN theo từng bộ ba, 1 bộ ba dịch ▪ TTDT trên gen biểu
thành 1 axit amin, gặp bộ ba kết thúc dừng lại. hiện thành tính trạng
nhờ PM và DM.

VI. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN


1. K/n: điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra ; SV nhân sơ điều hòa ở cấp độ phiên mã.
2. Cấu trúc Operon Lac
Vùng khởi động (P) Vùng vận hành (O) Các gen cấu trúc (Z, Y, A)
▪ vị trí ARN polimeraza bám ▪ là nơi protein ức chế bám vào ▪ qui định tổng hợp enzim phân
vào khởi động phiên mã. để kiểm soát phiên mã. giải đường lắctôzơ.
* Gen điều hòa (R): không thuộc Operon, thường xuyên tổng hợp prôtêin ức chế bám lên vùng (O)
để ngăn cản quá trình phiên mã.
3. Cơ chế điều hòa
Khi môi trường không có lactôzơ Khi môi trường có lactôzơ
▪ lactôzơ liên kết prôtêin ức chế → prôtêin ức
▪ prôtêin ức chế gắn vào vùng (O), các gen cấu
chế không gắn vào vùng (O), các gen cấu trúc
trúc không phiên mã.
phiên mã được.
VII. ĐỘT BIẾN GEN
Khái niệm Nguyên nhân Ý nghĩa
▪ biến đổi trong cấu trúc của ▪ tác nhân lí - hóa - sinh ; rối ▪ Tạo alen mới → nguyên liệu
gen với tần số rất thấp (10-6 - loạn sinh lí nội bào, bazơ sơ cấp chủ yếu của tiến hoá.
-4
10 ). dạng hiếm. ▪ Đa số đột biến gen lặn, có
▪ nếu biến đổi liên quan đến 1 ▪ cơ chế: do kết cặp không đúng hại, một số có lợi hoặc trung
cặp Nu → đột biến điểm. trong quá trình nhân đôi tính.
▪ ĐB gen có thể được di truyền. ADN. ▪ Giá trị thích nghi phụ thuộc
điều kiện MT và tổ hợp gen.
* Các dạng đột biến điểm
Thay thế 1 cặp Nu Thêm 1 cặp Nu Mất 1 cặp Nu
- Phổ biến, ít gây hại nhất. - Gây hậu quả lớn hơn (thay - Gây hậu quả lớn hơn (thay
- Chiều dài gen không đổi, liên đổi các bộ ba từ vị trí ĐB) đổi các bộ ba từ vị trí ĐB)
kết H2 ↑ hoặc ↓ hoặc không - Chiều dài ↑ ; liên kết H2 ↑ - Chiều dài ↓ ; liên kết H2 ↓
đổi.
* Thể đột biến: cá thể mang gen đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình.
- Các đột biến gen trội đều là thể đột biến. - Các đột biến gen lặn có thể không biểu hiện.
- VD: gen A_đột biến > gen a_bình thường, thì - VD: gen A_bình thường > gen a_đột biến, thì
kiểu gen AA và Aa sẽ là thể đột biến. kiểu gen aa sẽ là thể đột biến.

VIII. MỘT SỐ CÔNG THỨC


- Tổng số Nu: N = 2A + 2G ; %A + %G = 50% ; A = T, G = X
- Tổng số liên kết H2: H = 2A + 3G ; Chiều dài: L = N/2 . 3,4 ; Số chu kì xoắn: C = N/20
- Tương quan giữa 2 mạch: A1 = T2, T1 = A2, G1 = X2, X1 = G2
- Số phân tử ADN con sau k lần nhân đôi = 2k
- Số Nu môi trường cung cấp: Nmt = N.(2k – 1) ; Amt =
PHẦN 2: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP TẾ BÀO
I. NHIỄM SÁC THỂ
1. Khái niệm
▪ Là cấu trúc nằm trong nhân, mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
▪ Thành phần: ADN và Prôtêin histon; quan sát rõ nhất ở kì giữa nguyên phân.
▪ Đơn vị cấu tạo: Nucleoxom gồm 1 đoạn ADN dài 146 cặp Nu quấn 7/4 vòng quanh 8 phân tử
prôtêin.
Sợi cơ bản (mức xoắn 1) Sợi nhiễm sắc (2) Sợi siêu xoắn (3) Crômatit
11 nm 30 nm 300 nm 700 nm
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST (những biến đổi về cấu trúc NST)
Các dạng Đặc điểm Ứng dụng
▪ chiều dài NST giảm → số lượng gen giảm → ▪ gây mất đoạn nhỏ để loại bỏ gen có
Mất đoạn
gây chết hoặc giảm sức sống. hại, xác định vị trí của gen.
▪ chiều dài NST tăng → số lượng gen tăng → ▪ làm lặp gen → tạo alen mới → có
Lặp đoạn
tăng hoặc giảm biểu hiện của tính trạng. ý nghĩa với tiến hóa.
▪ chiều dài NST không đổi → số lượng gen ▪ đảo đoạn nhiều lần → loài mới.
Đảo đoạn
không đổi → thay đổi vị trí của gen.
▪ trên 1 NST: số lượng gen không đổi. ▪ chuyển gen giữa các loài.
Chuyển đoạn ▪ giữa 2 NST số lượng gen tăng hoặc giảm.
→ thường gây chết, mất khả năng sinh sản.
III. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (những biến đổi về số lượng NST)
1. Dạng lệch bội
▪ do rối loạn phân li của một cặp hoặc một số cặp NST dẫn đến tạo giao tử: thiếu (n-1) và thừa
(n+1).
▪ 2 dạng chính:
Thể một (2n - 1): giao tử (n) + giao tử (n-1). Thể ba (2n + 1): giao tử (n) + giao tử (n+1).

▪ Hậu quả: Thể đột biến lệch bội gây mất cân bằng hệ gen nên thường không có khả năng sinh sản.
Hôi Chúng Đao HC Claiphentơ HC 3X HC Tơcnơ
3 NST số 21
XXY (2n+1=47) XXX (2n+1=47) XO (2n-1=45)
(2n+1=47)

2. Dạng đa bội
▪ do rối loạn phân li của tất cả các cặp NST dẫn đến tạo giao tử (2n).
▪ 2 dạng chính:
Thể tam bội (3n): giao tử (n) + giao tử (2n). Thể tứ bội (4n): giao tử (2n) + giao tử (2n).

* Dị đa bội: do lai xa kết hợp đa bội hóa, con lai có bộ NST song nhị bội, mang đặc điểm của 2
loài.
3. Ý nghĩa
▪ Thể đột biến đa bội có hàm lượng ADN tăng → cơ quan sinh dưỡng to, năng suất cao.
▪ Thể đa bội lẻ: thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
▪ Đột biến số lượng NST xảy ra chủ yếu ở thực vật, ít gặp ở động vật.
▪ Đột biến số lượng NST không làm thay đổi cấu trúc NST nên không làm thay đổi độ dài của ADN.
* Bảng giao tử của các cơ thể tứ bội (4n) ; alen A trội hoàn toàn so với alen a (A >> a)
Kiểu gen (4n) Kiểu hình Tỉ lệ giao tử tạo thành
AAAA Trội 1AA
AAAa Trội ½ AA : ½ Aa
AAaa Trội 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa
Aaaa Trội ½ Aa : ½ aa
aaaa Lặn 1aa
CHUYÊN ĐỀ 5: QUY LUẬT DI TRUYỀN
I. QUY LUẬT DI TRUYỀN MEN ĐEN
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Gen (alen) trội Gen lặn Cặp gen đồng hợp Cặp gen dị hợp Kiểu hình trội Kiểu hình lặn
A, B, D a, b, d AA, BB, dd Aa, Bb, Dd AA và Aa aa
▪ Thuần chủng: khi các cặp gen đều đồng hợp (không có cặp dị hợp). VD: aa ; AAbb ; aabbee.
▪ Tự thụ phấn: các kiểu gen giống nhau lai với nhau. VD: AA × AA ; Bb × Bb ; dd × dd
▪ Ngẫu phối: từng kiểu gen lai với tất cả các kiểu gen (tỉ lệ các loại giao tử kết hợp với nhau)
▪ Lai phân tích: kiểu hình trội (AA or Aa) × kiểu hình lặn (aa) để kiểm tra kiểu gen kiểu hình trội.
▪ Đối tượng: đậu Hà Lan (2n = 14 NST).
▪ 1 tính trạng do 1 cặp gen (alen) quy định (Menden gọi là cặp nhân tố di truyền)
▪ Các cặp gen (alen) nằm trên các cặp NST khác nhau → phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên.

2. MỘT SỐ CÔNG THỨC


Kiểu gen Số loại giao tử Tỉ lệ giao tử Nếu cơ thể tự thụ phấn
n cặp dị hợp 2n (1/2)n 3n kiểu gen 2n kiểu hình
AA 1 (A) 1A 1AA 1 Trội
Aa 2 (A,a) 1/2A, 1/2a 1/4AA, 2/4Aa, 1/4aa 3 Trội : 1 Lặn
▪ Số kiểu tổ hợp gen = số loại giao tử đực × số loại giao tử cái.
▪ Số kiểu gen / kiểu hình chung = số kiểu gen / kiểu hình của mỗi cặp nhân với nhau.
▪ Tỉ lệ kiểu gen / kiểu hình chung = tỉ lệ kiểu gen / kiểu hình của mỗi cặp nhân với nhau.
▪ Bảng kết quả 6 phép lai cơ bản sau theo qui luật di truyền của Menden
F1
P
Số loại KG Số loại KH Tỉ lệ KG Tỉ lệ KH
AA × AA
AA × Aa
AA × aa
Aa × Aa
Aa × aa
aa × aa
II. TƯƠNG TÁC GEN
▪ Hai hay nhiều gen không alen cùng qui định 1 tính trạng.
▪ Tương tác bổ sung: các gen khác nhau bổ sung cho nhau cùng qui định một tính trạng.
tỉ lệ (9:7) → kiểu gen tương ứng (A-B- : A-bb, aaB-, aabb)
tỉ lệ (9:6:1) → kiểu gen tương ứng (A-B- : A-bb, aaB- : aabb)
tỉ lệ (9:3:3:1) → kiểu gen tương ứng (A-B- : A-bb : aaB- : aabb)
▪ Tương tác cộng gộp: mỗi alen trội đóng góp như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng.
2 cặp gen (A,a ; B,b) sẽ cho 5 loại kiểu gen tương ứng với 5 kiểu hình khác nhau.
3 cặp gen (A,a ; B,b ; D,d) sẽ cho 7 loại kiểu gen tương ứng với 7 kiểu hình khác nhau.

* Nếu P có n cặp gen dị hợp PLĐL thì đời con có số loại kiểu hình = 2n + 1
* Khi bố và mẹ có tổng n cặp gen dị hợp thì đời con có số loại kiểu hình = n + 1

* Tác động đa hiệu của gen: 1 gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

III. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN


* Đối tượng: Ruồi Giấm.
* Người tìm ra qui luật: Moocgan.
1/ Liên kết gen hoàn toàn
▪ Số nhóm gen liên kết = n NST. VD: Ruồi Giấm 2n = 8 NST sẽ có 4 nhóm gen liên kết.
▪ Đảm bảo di truyền bền vững từng nhóm tính trạng, hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
2/ Liên kết gen không hoàn toàn = Hoán vị gen
▪ Do hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatic khác nguồn.
▪ Tần số hoán vị gen (f) tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen ; f ≤ 50% ; 1% = 1 cM.
▪ Tạo điều kiện cho các gen trên các NST khác nhau tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ
hợp.
▪ Ở Ruồi Giấm, chỉ có con cái (♀) xảy ra hoán vị gen.

Hoán vị gen chỉ cho 4 loại giao tử khi có đủ 2 cặp gen dị hợp
▪ Nếu giao tử có tỉ lệ > 25% → loại giao tử ▪ Nếu giao tử có tỉ lệ < 25% → loại giao tử
liên kết hoán vị
𝐀𝐛
Một cơ thể có kiểu gen tiến hành giảm phân có HVG với tần số f thì tỉ lệ các loại giao tử
𝐚𝐁
▪ Các giao tử liên kết: Ab = aB = 50% – f/2 ▪ Các giao tử chéo: AB = ab = f/2
▪ Tần số (f) = tổng tỉ lệ các giao tử hoán vị
IV. LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
* NST giới tính: vừa có gen qui định giới tính vừa có gen qui định tính trạng thường.
Đại diện Con cái Con đực
Ruồi giấm, động vật có vú. XX XY
Chim, bướm, bò sát. XY XX
Châu chấu, rệp, bọ xít. XX XO
* Qui luật di truyền đối với gen nằm trên NST giới tính
Gen trên NST X Gen trên NST Y
▪ theo qui luật di truyền chéo. ▪ theo qui luật di truyền thẳng.
▪ tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới, phổ biến ở ▪ tính trạng chỉ biểu hiện ở giới dị giao (XY).
giới XY (do chỉ cần 1 alen). ▪ VD: tật dính ngón 2 – 3 ; túm lông ở vành tai.
▪ VD: bệnh mù màu ; máu khó đông.
* Phép lai để phát hiện ra qui luật: lai thuận nghịch.

V. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN


▪ Tính trạng do gen nằm trong tế bào chất (ti thể, lạp thể); luôn di truyền theo dòng mẹ.
▪ Phép lai để phát hiện ra qui luật: lai thuận nghịch (cho kết quả khác nhau)
▪ Ở thực vật, giao tử đực (♂) là hạt phấn, giao tử cái (♀) là noãn.
▪ Thí nghiệm của Coren năm 1909, nghiên cứu ở cây hoa phấn.
Phép lai thuận Phép lai nghịch
P: ♀ Cây lá đốm × ♂ Cây lá xanh P: ♀ Cây lá xanh × ♂ Cây lá đốm
F1: 100% cây lá đốm F1: 100% cây lá xanh
VI. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
Mức phản ứng Thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình)
▪ K/n: tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu ▪ hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu
gen tương ứng với các môi trường khác nhau. hình trước các điểu kiện môi trường khác
▪ do kiểu gen qui định, khác nhau ở các kiểu nhau.
gen. ▪ Y/n: giúp sinh vật thích nghi thụ động với môi
▪ muốn xác định mức phản ứng: tạo các cá thể trường sống.
có cùng 1 kiểu gen và sống ở điều kiện khác
nhau.
CHUYÊN ĐỀ 6: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Đặc trưng của QT QT tự thụ phấn Quần thể ngẫu phối
▪ TS alen (A, a) ▪ TS alen: không thay đổi. ▪ TS alen: không thay đổi.
▪ TS kiểu gen (x, y, z) ▪ TS kiểu gen: dị hợp (Aa) ↓ ; đồng ▪ TS kiểu gen: không thay đổi (nếu
▪ TQ: x AA + y Aa + z aa = 1 hợp (AA, aa) ↑ CBDT / P chưa CB thì F1 CB)

A (p) = x +
𝐲 ▪ QT có cấu trúc sau n lần tự thụ ▪ QTCB có cấu trúc được viết:
𝟐 y p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
𝐲 Aa =
a (q) = z + 2n
y
𝟐 y− n
2
p+q=1 AA = x +
2
y
y− n
2
aa = z +
2
* Qua 1 thế hệ, tỉ lệ Aa giảm ½ ▪ QTCB khi: √𝐱 + √𝐳 = 1
chia đều cho tỉ lệ AA và aa ▪ Khi QTCB: a (q) = √𝐚𝐚

CHUYÊN ĐỀ 7: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC


1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
* Quy trình
(1) Cho các giống lai với nhau (2) Tiến hành chọn lọc tổ hợp (3) Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận
để tạo ra nguồn BDTH gen mong muốn huyết để tạo giống thuần chủng.
▪ Số dòng thuẩn chủng tối đa = 2n ; n: số cặp gen dị hợp trong KG
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
▪ K/n: con lai có năng suất, sức ▪ Cơ sở di truyền: giả thuyết ▪ Phương pháp tạo con lai có
chống chịu, khả năng ST và "siêu trội" (AA << Aa >> UTL chủ yếu: lai khác dòng
PT vượt trội so với bố mẹ. aa). ; con lai F1 dùng thương
VD: AaBb >> AaBB >> phẩm (do ƯTL ↓ qua các thế
aabb. hệ).
3. Tạo giống gây đột biến
* Đối tượng: chủ yếu ở thực vật, vi sinh vật.
* Quy trình
(1) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân (2) Chọn lọc các thể đột biến có (3) Nhân lên thành dòng thuần.
đột biến (lý – hóa – sinh) kiểu hình mong muốn
▪ Thành tựu: dâu tằm tam bội (dùng Consixin gây ĐB cây 2n → cây 4n ; lai 4n × 2n → cây 3n),
các giống cây ăn quả không hạt,…
4. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
Thực vật Động vật
▪ Nuôi cấy mô: tạo giống đồng nhất về kiểu gen. ▪ Nhân bản vô tính: nhân nhanh giống vật nuôi.
▪ Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp TB trần): tạo VD: cừu Dolly.
giống mang đặc điểm cả 2 loài. VD: cây Pomato. ▪ Cấy truyền phôi: tạo vật nuôi đồng nhất về kiểu gen,
▪ Nuôi cấy hạt phấn: tạo giống đồng hợp về tất cả giới tính.
các gen.
VD: giao tử (A, Ab, abd) → (AA, AAbb, aabbdd)
5/ Công nghệ gen

Khái niệm Quy trình (3 bước) Thành tựu


▪ Tạo ra những TB hoặc SV ▪ Tạo ADN tái tổ hợp: nhờ E cắt ▪ Cừu tạo prôtêin của người trong sữa
có gen bị biến đổi hoặc Restrictaza và E nối Ligaza. ▪ Lúa mang gen tổng hợp Beta-caroten
thêm gen mới. ▪ Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận: ▪ Giống bông mang gen kháng sâu hại
▪ Thể truyền: plasmit (có dùng CaCl2 hoặc xung điện. ▪ Vi khuẩn mang gen insulin của người
khả năng nhân đôi độc ▪ Phân lập TB chứa ADN tái tổ hợp:
lập), virut, NST nhân tạo. chọn thể truyền có gen đánh dấu

CHUYÊN ĐỀ 3: TIẾN HÓA


I. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1/ Bằng chứng trực tiếp: hóa thạch (quan trọng nhất).
2/ Bằng chứng gián tiếp
a) Bằng chứng giải phẫu so sánh

Cơ quan Nội dung và ý nghĩa Ví dụ


▪ cùng nguồn gốc, khác chức chức năng - tuyến nọc độc – tuyến nước bọt
Tương đồng
▪ phản ánh tiến hóa phân li - gai xương rồng – tua cuốn của đậu
▪ 1 loại cơ quan tương đồng, chức năng - ruột tịt ở động vật ăn cỏ – ruột thừa
Thoái hóa
mất hoặc giảm, phát triển khônng đầy đủ - đuôi của động vật – xương cụt ở người
▪ cùng chức năng, khác nguồn gốc - cánh chim – cánh côn trùng
Tương tự
▪ phản ánh tiến hóa đồng qui - gai xương rồng – gai hoa hồng
b) Bằng chứng tế bào học: mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
c) Bằng chứng sinh học phân tử (chính xác nhất): ADN (nucleotit), Prôtêin (axit amin), Mã di
truyền.
II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA ĐACUYN
1/ Đơn vị tiến hóa: cá thể.
2/ Nguyên liệu tiến hóa: biến dị cá thể.
3/ Chọn lọc tự nhiên
Khái niệm Động lực Kết quả
▪ sự phân hoá về khả năng sống sót và sinh ▪ đấu tranh để sinh tồn thúc ▪ tạo nên loài mới có các đặc
sản của các cá thể trong loài. đẩy sự tiến hóa của loài. điểm thích nghi với môi
▪ cá thể nào mang nhiều biến dị có lợi thì trường sống.
mới sống sót và sinh sản ưu thế.

III. THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI


1/ Đơn vị tiến hóa: quần thể.
2/ Nguyên liệu tiến hóa: nguồn biến dị di truyền của quần thể.
Nguyên liệu sơ cấp Nguyên liệu thứ cấp (BDTH) Di - nhập gen
▪ do đột biến tạo ra (chủ yếu ĐB gen) ▪ do giao phối tạo ra ▪ sự nhập cư (có thể)
3/ Tiến hóa gồm 2 cấp độ
Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
▪ Quá trình biến đổi cấu trúc di truyền (TS alen và TPKG) ▪ Quá trình hình thành các đơn vị phân loại
của quần thể dẫn tới hình thành loài mới. trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới).
▪ Phạm vi hẹp, thời gian ngắn, có thể n/c thực nghiệm. ▪ Ngược lại.
4/ Các nhân tố tiến hóa: 5 NHÂN TỐ
chiều hướng
Nhân tố tiến hóa làm thay đổi làm vốn gen sự thay đổi
TH
▪ Đột biến: tạo alen mới với tần số thấp; TS alen và
phong phú rất chậm không
hầu hết là gen lặn, có hại. TPKG
▪ Di - nhập gen: sự lan truyền gen qua TS alen và phong phú
không
trao đổi cá thể hoặc giao tử. TPKG (nhập cư)
kiểu gen đồng
▪ GP không ngẫu nhiên: tự thụ phấn,
chỉ TPKG nghèo hợp ↑ dần, dị không
tự giao phối, giao phối gần
hợp ↓ dần
▪ Chọn lọc tự nhiên: phân hóa khả năng đào thải alen
nghèo có
sống sót và sinh sản của các cá thể với trội → nhanh,
TS alen và (sàng lọc, loại (qui định
các kiểu gen khác nhau. alen lặn →
TPKG bỏ KG đã có chiều hướng
- tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián chậm (không
sẵn) tiến hóa)
tiếp biến đổi tần số kiểu gen. loại hết)
▪ Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ đột ngột
TS alen và
hoàn toàn 1 alen có lợi, làm phổ biến nghèo (QT có KT không
TPKG
1 alen có hại. nhỏ)
* Lưu ý: Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi TS Alen và TPKG → giao phối ngẫu nhiên
không phải là nhân tố tiến hóa
5/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi: chịu sự chi phối của đột biến, giao phối và chọn lọc
tự nhiên

IV. LOÀI VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI (quần thể là đơn vị cấu trúc của
loài)
1/ 4 tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài: hình thái, sinh lý-hóa sinh, địa lý-sinh thái, cách ly sinh sản.
▪ Cách li sinh sản: quan trọng nhất, áp dụng ở các loài sinh sản hữu tính (giao phối).
2/ Các cơ chế cách li sinh sản
Trước hợp tử Sau hợp tử
▪ Những trở ngại ngăn cản thụ tinh tạo ra hợp tử. ▪ ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
▪ Gồm: cách li nơi ở (sinh cảnh sống), tập tính (giao ▪ Gồm: hợp tử bị chết hoặc hợp tử sống phát triển
phối), cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản), thời gian thành con lai nhưng con lai bị bất thụ.
(mùa sinh sản).
3/ Các con đường hình thành loài mới
* Luôn gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi mới.
Khác khu vực địa lí (con đường địa lí) Cùng khu vực địa lí
▪ chủ yếu ở loài phát tán mạnh. ▪ cách li tập tính: ĐV giao phối phức tạp.
▪ xảy ra chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian. ▪ con đường sinh thái: các loài ít di chuyển.
▪ trở ngại địa lí: ngăn cản sự giao phối tự do, góp phần ▪ lai xa và đa bội hóa: phổ biến ở thực vật, tạo loài
thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các QT. mới nhanh nhất, con lai có bộ NST song nhị bội
▪ điều kiện địa lí không trực tiếp gây ra các biến đổi (lớn hơn loài gốc).
tương ứng trên cơ thể SV, nó gây ra sự CLTN từ đó
chọn lọc ra những kiểu gen thích nghi.

V. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG (3 giai đoạn)


Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học
▪ hình thành các đại phân tử hữu cơ ▪ tế bào sơ khai. ▪ sinh giới ngày nay.
(ARN vật chất DT đầu tiên) ▪ khí quyển nguyên thủy chưa có O2
▪ Milơ (1953) đã chứng minh giả thuyết.
VI. SỰ PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Đại Đặc điểm nổi bật (sinh vật điển hình)
Thái cổ ▪ Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
Nguyên sinh ▪ Sự sống tập trung dưới nước, khí quyển tích lũy O2
▪ Chuyển đời sống từ nước lên cạn.
Cổ sinh ▪ Phát sinh các ngành Động vật ; Thực vật ; Lưỡng cư ; Côn trùng ; Bò sát.
▪ Phát sinh Thực vật có hạt ; Dương xỉ phát triển mạnh.
▪ Kỉ nguyên của bò sát ; Cây hạt trần ngự trị.
Trung sinh
▪ Phát sinh Thực vật có hoa ; Chim ; Thú.
Tân sinh ▪ Phát sinh Linh trưởng, Loài người ; Cây có hoa ngự trị.

You might also like