Bai Hoc Amoniac Va Muoi Amoni

You might also like

You are on page 1of 7

Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:

- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
AMONIĂC VÀ MUỐI AMONI
A. Amoninăc:
I. Cấu tạo phân tử:

II. Tính chất vật lý:

III. Tính chất hoá học:

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 1
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --

V. Điều chế:

VI. Ứng dụng:

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 2
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
B. Muối amoni
I. Tính chất vật lý

II. Tính chất hoá học

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 3
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
C. Luyện tập:
I. Bài tập tại lớp
Câu 1. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniăc chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.

Câu 2. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?
A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NH4NO2.

Câu 3. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí
dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. NH3 C. NaCl. D. H2SO4 loãng

Câu 4. Trình bày phương pháp để phân biệt NH3; Na2SO4; NH4Cl; (NH4)2SO4. Viết phương trình hoá học.

Câu 5. Hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4. Cho X tác dụng với lượng dư Ba(OH)2, đun nhẹ thu được
9,32 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Hỗn hợp X có khối lượng là
A. 5,28 gam. B. 6,6 gam C. 5,35 gam D. 6,35 gam.

II. Bài tập về nhà:


Biết
Câu 1: Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím đổi màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Trắng.
Câu 2: Số oxi hóa của nitơ trong amoniac?
A. +5. B. 0. C. -3. D. +3.
Hiểu:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amoniac là chất khí không mùi, tan nhiều trong H2O.
B. Dung dịch Amoniac là một bazơ.
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O.
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.

Câu 4: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?
A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O.
B. NH3 + HCl  NH4Cl.
C. 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2.
D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2.

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 4
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
Vận dụng:
Câu 5 : Dùng chất gì để làm khô khí NH3.Tại sao không dùng H2SO4đ, P2O5, CuSO4 khan. ?

Câu 6: Nhận biết các dd sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, ZnCl2.

Vận dụng cao:


Câu 7: Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối (NH 4)2CO4 và NH4HCO3 thu được13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít
khí CO2. Các thể tích đo đktc.
a/ Viết các phương trình hoá học.
b/ Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của hỗn hợp muối ban đầu.

Câu 8: Dẫn 1 luồng khí NH3 dư qua một ống nghiệm đựng 100ml dung dịch AlCl3 x M. Kết thúc phản ứng
thu được 0,78 g chất rắn. Tính x?

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 5
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
III. Bài kiểm tra: Thời gian 20 phút.
Câu 1: Khí nào sau đây làm xanh quỳ tím ẩm? quì tím ẩm hóa xanh ?
A.SO2. B.Cl2. C. HCl D.NH3.
Câu 2: Để phân biệt dung dịch muối NH4Cl và KNO3 ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
A.NaNO3 B.NaOH C.Ca(NO3)2 D.BaCl2
Câu 3: Tả lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại một lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì
sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
A.Phèn chua. B.Giấm ăn C.Muối ăn D.Gừng tươi .
Câu 4: Hóa chất dùng để phân biệt được cả 4 dung dịch: Al(NO3)3,Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 , NaNO3 là
A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch NH3 dư D.Dung dịch Ba(OH)2
Câu 5: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là
A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.
Câu 6: Hình vẽ mô tả thí nghiệm bên dùng để chứng minh

A. Tính tan của NH3


B.Tính tan của HCl
C.Tính axit của HCl
D.Tính bazơ của NH3

Câu 7: (Dã y cá c muố i amoni nà o khi nhiệt phâ n đều tạ o sả n phẩ m có khí NH3) ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 8: Phản ứng nào sau chứng minh NH3có tính bazơ?
A. NH3+Cl2 → N2+HCl B. NH3+O2 → N2+H 2O
C. NH3+HCl → NH4ClD.NH3 → N2+H2
2.Mức độ hiểu:
Câu 9:Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khí NH3 khi tiếp xúc với khí HCl ta thấy có hiện tượng khói trắng.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng không tan.
C. Dung dịch NH4Cl làm quì tím chuyển sang màu xanh.
D. Muối NH4NO3 dùng làm phân bón cho cây trồng.
Câu 10 : Cho sơ đồ : (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3. Trong sơ đồ trên A,B lần lượt là
A. HCl, HNO3 . B. CaCl2, HNO3.
C. BaCl2, AgNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 11: NH3 phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây(điều kiện xem như có đủ)?
A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch CuSO4. C. H2SO4, O2, Br2, CuO, dung dịch NaOH.
B. HCl, KOH, dung dịch FeCl3, Cl2 . D.Ba(OH)2, HNO3, CuO, CuCl2.
Câu 12: Có 6 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NH 4Cl, NaNO3, NH4)2SO4, CuSO4, MgCl2, ZnCl2. Chỉ
dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết cả 6 dung dịch trên ?
A. quỳ tím B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch NH3
Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là
A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.
C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 14:X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl 2 sinh kết
tủa trắng không tan trong HCl. Vậy X là
A.(NH4)2CO3. B. (NH4)2SO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2SO4.
3. Mức độ vận dụng:

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 6
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
Câu 15: Cho 200ml dung dịch NH4NO3 0,1M tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 0,1 M. Sau phản ứng thu
được thể tích khí( đ.k.c) là
A. 0,56 lit B. 0,224 lit C. 0,448 lit D. 0,672 lit
Câu 16: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6 lít N 2 và 12 lít H2 trong bình kín có xúc tác. Thể tích NH 3 thu được là
(biết hiệu suất của phản ứng 25%)
A. 48 lít. B. 32 lít. C. 3 lít. D. 2 lít.
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
(1) (2) Nhiệt phân NH4NO3
(3) (4)
(5) (6)
Các phản ứng tạo khí N2 là
A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6)
Câu 18: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 10 ml dd X chứa các ion: NH 4+, SO42–, NO3– thì có 2,33 gam kết tủa
tạo thành và đun nóng thì có 0,672 lít (đktc) một khí bay ra. Nồng độ mol của (NH 4)2SO4 và NH4NO3 đã hòa
tan trong X là
A. 1 M và 1 M B. 2 M và 2 M C. 1 M và 2 M D. 0,5 M và 2 M

4.Mức độ vận dụng cao:


Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam
dung dịch H2SO4 19,6 % thì đủ tạo một muối trung hoà có nồng độ 23,913%. Công thức và khối lượng của
muối ban đầu là
A. (NH4)2CO3; 9,6 gam. B. (NH4)2CO3; 19,2 gam.
C. NH4HCO3; 7,9 gam. D. NH4HCO3; 15,8 gam.
Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH4HCO3; (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó
CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol của NH4HCO3 và (NH4)2CO3 theo thứ tự là
A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1.

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 7

You might also like