Bai Hoc Axit - Bazơ - Muoi

You might also like

You are on page 1of 4

Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:

- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
Bài số 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit:
1. Khái niệm:
a) Định nghĩa:

b) Ví dụ:

c) Tính chất chung của dung dịch axit:

2. Axit nhiều nấc:

II. Bazơ:
a) Định nghĩa:

b) Ví dụ:

c) Tính chất chung của dung dịch bazơ:

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 1
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --

III. Hydroxit lưỡng tính:


a) Định nghĩa:

b) Ví dụ:

c) Tính chất chung của hidroxit lưỡng tính:

IV. Muối:
a) Định nghĩa:

b) Ví dụ:

c) Phân loại:

d) Tính chất chung của muối:

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 2
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
V. Luyện tập:
Câu 1: Muối nào sau đây là muối trung hoà?
A. NaHSO3. B. NaH2PO4. C. NaHCO3. D. Na2HPO3.

Câu 2: Trong dung dịch Ca(OH)2 0,01M, nếu bỏ qua sự phân ly của nước thì nồng độ của OH- là
A. 0,005M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,001M.

Câu 3: Trong dung dịch HNO3 0,1M, nếu bỏ quả sự phân ly của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol của
các ion là đúng?
A. [H+] = 0,1M. B. [H+] > [NO3-] C. [H+] < [NO3-] D. [H+] < 0,1M.

Câu 4: Trong dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ quả sự phân ly của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol của các ion là đúng?
A. [H+] = 0,1M. B. [H+] > [CH3COO-] C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,1M.

VI. Bài tập về nhà


Bài tập:

Câu 1: Theo Arennius chất nào sau đây là axit?


A. KOH. B. Al(OH)3. C. CH3COONa. D. HClO
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối trung hoà ?
A. Muối trung hoà là muối mà anion gốc axit không chứa H.
B. Muối trung hoà là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hoà là muối không còn hyđro trong phân tử.
D. Muối trung hoà là muối mà gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+.
Câu 3: Để điều chế Al(OH)3 từ dung dịch muối nhôm có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH dư.
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ.
C. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính.
C. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính. D. Zn(OH)2 là một bazơ.
Câu 5: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dd HCl và dd NaOH?
A. Al(OH)3, NaHCO3 . B. Na2SO4, HNO3.
C. Na2SO4, Zn(OH)2 . D. Zn(OH)2,NaHCO3, CuCl2.
Câu 6: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 có hiện tượng là
A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng. B. xuất hiện kết tủa trắng keo rồi tan hết.
C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết. D. chỉ cuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Câu 7: Dung dịch CH3COOH 0,01M có
A.  H +  = CH3COOH  . B.  H +  = 0,01M.
C.  H +  < 0,01M . D. CH3COO-  = 0,01M.
Câu 8: Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch
KOH là
A. 1,5 M . B. 3,5 M . C. 1,5 M và 3,5M. D. 2 M và 3 M
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit
A. Muối axit là muối mà anion gốc axit không chứa H.
B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ
C. Muối axit là muối vẫn còn hyđro trong phân tử
D. Muối axit là muối mà anion gốc axit còn H phân li ra H+
Câu 10:Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c,
d là:

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 3
Tài liệu hoá học Năm học 2021 – 2022 Họ và tên học sinh: Lớp:
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = c +2d
Câu 11: Dung dịch axit:
A. chứa ion H+, có vị chua B. hòa tan được các kim loại C. hòa tan được các oxit bazo
D. hòa tan được oxit axit.
Câu 12: Cho 2 dd axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
A. [HNO3] < [HClO]. B. [H+] trong HNO3 > [H+] trong HClO.
- -
C. [NO3 ] = [ClO ]. D. [H+] trong HNO3 =[H+] trong HClO.
Câu 13: Muối trung hòa là:
A. NaHCO3 B. KHSO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Na2HPO3
Câu 14: So sánh nồng độ cation H của các dd sau có cùng nồng độ Mol : CH3COOH(1), HCl(2), H2SO4(3)
+

A. (1)>(2)>(3) B. (3)>(2)>(1) C. (3)>(1)>(2) D. ((1)>(3)>(2)


Câu 15: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3-; và x mol Cl-.
+ 2+ 2+

Vậy x có giá trị là:


A. 0,3 mol B. 0,20 mol C. 0,35 mol D. 0,15 mol
Câu 16: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 17: Cho 200 ml dd AlCl3 1M tác dụng với dd NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân
được 7,8 gam. Thể tích dd NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu?
A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít
Câu 18: Một dd có chứa 2 cation Fe (0,1 mol) , Al (0,2 mol) , và 2 anion Cl- ( x mol) , SO42- (y mol ),
2+ 3+

biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là:
A. 0,2 và 0,3 B.0,3 và 0,2 C.0,6 và 0,1 D.0,1 và 0,6
Câu 19: Trộn 100 ml dd AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D.
Khối lượng kết tủa A là:
A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g
Câu 20: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4, vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH ?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.
C. ZnO, NH4HCO3, Al(OH)3. D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.
Câu 21: Cho các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là:
A.5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 23: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dd
HCl, dd NaOH là:
A.4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 24: Thêm NaOH vào dd chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ
nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:
A. 0,04 mol và  0,05 mol B.0,03 mol và  0,04 mol
C. 0,01 mol và  0,02 mol D.0,02 mol và  0,03 mol
Câu 25: Thêm 240ml dd NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều
đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dd NaOH 1M vào cốc,
khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.
A.0,75M B.1M C.0,5M D.0,8M
Câu 26: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu
được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu
được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là?
A. 0,7 lít ; 1,1 lít B. 0,1 lít ; 0,5 lít C. 0,2; 0,5 D. 0,1 lít; 1,1

- - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sưu tầm và biên soạn: Phạm Đức Hiếu – Giáo viên trường THPT Nguyễn Trung Trực Trang 4

You might also like