You are on page 1of 2

Bài 1.

11 Quan sát thu nhập (triệu đồng) và chi tiêu (triệu đồng) của 10 hộ gia đình, ta có
số liệu:
Thu nhập 8 9 10 11 12 15 15 16 17 20
Chi tiêu 7 8 9 8 10 12 11 13 12 15
Giả sử N=10 là tổng thể tất cả các hộ gia đình.
a) Mỗi sinh viên chọn ngẫu nhiên một mẫu gồm 7 hộ gia đình trong 10 hộ ? Nêu rõ cách chọn
7 hộ trong 10 hộ
b) Tính toán các tham số (hệ số), TSS, RSS, ESS trong hàm hồi quy mẫu bằng công thức đã
được học có sự hỗ trợ của Excel.
c) So sánh kết quả tìm được trong câu b với kết quả trên phần mềm Eviews.
d) Giả sử N=10 là toàn bộ các hộ gia đình trên tổng thể, hãy tìm hàm hồi quy tổng thể trên
Eviews và so sánh với kết quả trong câu b ? Bạn có nhận xét gì ?
e) Dự báo điểm, khoảng cho các giá trị của biến phụ thuộc bằng công thức đã được học có sự
hỗ trợ của Excel.
Bài làm:
a) Mỗi sinh viên chọn ngẫu nhiên một mẫu gồm 7 hộ gia đình trong 10 hộ ? Nêu rõ cách chọn
7 hộ trong 10 hộ.
Bộ dữ liệu gồm 7 trong 10 hộ gia đinh được chọn:
Thu nhập 9 10 12 15 16 17 20
Chi tiêu 8 9 10 12 13 12 15
7
Cách chọn 7 hộ trong 10 hộ là: C 10 = 120 cách

b) Tính toán các tham số (hệ số), TSS, RSS, ESS trong hàm hồi quy mẫu bằng công thức đã
được học có sự hỗ trợ của Excel.
Từ kết quả tính được trên Excel, ta có:
^
β 1 = 2,829
^
β 2 = 0,597

 Ta có Hàm hồi quy tuyến tính mẫu chi tiêu theo thu nhập là:
Y^ = ^
β 1+ ^
β 2X
^
Y = 2,829 + 0,597X
TSS = 35,43
RSS = 1,52
ESS = 33,81
c)
d) Giả sử N=10 là toàn bộ các hộ gia đình trên tổng thể, hãy tìm hàm hồi quy tổng thể trên
Eviews và so sánh với kết quả trong câu b ? Bạn có nhận xét gì ?
Giả sử N=10 là tổng thể tất cả các hộ gia đình.
Thu nhập 8 9 10 11 12 15 15 16 17 20
Chi tiêu 7 8 9 8 10 12 11 13 12 15

Hàm hồi quy tổng thể chi tiêu theo thu nhập là:
Y=^ β 1+ ^
β 2X
Y = 2,047 + 0,636X
Trong đó:
Y: là giá trị của biến phụ thuộc chi tiêu
X là giá trị của biến độc lập thu nhập
e) Dự báo điểm, khoảng cho các giá trị của biến phụ thuộc bằng công thức đã được học có sự
hỗ trợ của Excel.

You might also like