You are on page 1of 9

Mức độ nhận biết - Đề 2

Câu 1: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 2: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?
A. Axit stearic B. Axit axetic C. Axit panmitic D. Axit oleic
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin ( C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ),
thu được
A. glixerol và muối của axit panmitin. B. etylenglicol và axit panmitin.
C. glixerol và axit panmitin. D. etylenglicol muối của axit panmitin.
Câu 4: Để chuyển hóa một số chất thành mỡ dạng rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá
trình :
A. Cô cạn ở nhiệt độ cao B. Hidro hóa (xt Ni)
C. Xà phòng hóa D. Làm lạnh
Câu 5: Chất nào sau đây không tan trong nước :
A. Tristearin B. Saccarozo C. Glyxin D. Etylamin
Câu 6: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là :
A. etyl axetat B. axyl axetat C. axetyl axetat D. metyl axetat
Câu 7: Este metyl acrilat có công thức là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 8: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là:
A. Rb(COO)abR’a. B. CnH2nO2. C. RCOOR’. D. CnH2n-2O2.
Câu 9: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất
béo bị thủy phân thành:
A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O.
C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.
Câu 10: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol etylic. Công thức cấu tạo của este
đó là:
A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo
A. C15H31COOCH3 B. (C17H33COO)2C2H4 C. CH3COOCH2C6H5 D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 12: Các hợp chất este no , đơn chức mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n+2O2( n ≥ 2) B. CnH2n-2O2(n ≥3) C. CnH2nO2(n ≥ 2) D. CnH2nO2(n ≥ 12)
Câu 13: Chất nào sau đây có mùi thơm của chuối chín ?
A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Cumen. D. Ancol etylic
Câu 14: Chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 15: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa B. Este hóa C. Trùng ngưng D. Tráng gương
Câu 16: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3
Câu 17: Các este thường có mùi thơm dề chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có
mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi dứa có công thức phân tử thu gọn là:
A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 B. CH3COOCH2CH(CH3)2
C. CH3CH2CH2COOC2H5 D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 18: Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là
A. Metyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetat
Câu 19: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là :
A. C4H8O2 B. C4H10O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 20: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường :
A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Saccarozo
Câu 21: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH3.
Câu 22: Công thức của este no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+1O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n+2O2. D. CnH2n-2O2.
Câu 23: Thủy phân este nào sau đây không thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2
Câu 24: Công thức hóa học của tristearin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 25: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2COOCH3.
Câu 26: Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl isovalerat. B. benzyl axetat. C. isoamyl axetat. D. etyl butirat.
Câu 27: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A.

B.
C.

D.

Câu 28: Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công
thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit stearic là axit no mạch hở.
B. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
D. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic.
Câu 30: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?
A. HCOOC6H5. B. C6H5COOCH3. C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH3.
Câu 31: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là:
A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOH=CH2 D. CH3COOCH3
Câu 32: Este có mùi thơm của hoa hồng là
A. geranyl axetat. B. etyl butirat. C. isoamyl axetat. D. benzyl axetat.
Câu 33: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch KOH thì thu được
A. CH2=CHCOOK và CH3OH. B. CH3COOK và CH2=CHOH
C. CH3COOK và CH3CHO. D. C2H5COOK và CH3OH
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 35: Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat

A. C6H5-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-C6H5
C. CH3-COO-C6H5. D. C6H5-COO-CH3.
Câu 36: Đun nóng tripanmitin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được sản phẩm gồm
C3H5(OH)3 và
A. C17H33COONa. B. C15H31COONa. C. C15H31COOH. D. C17H35COOH.
Câu 37: Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C 4H8O2 có phản ứng tráng
bạc là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 38: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
A. este hóa. B. xà phòng hóa. C. thủy phân. D. trùng ngưng.
Câu 39: Etyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây
A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOH
Câu 40: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl
axetat (5), benzyl axetat (6). Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra
ancol là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 41: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH3
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Tristearin không phản ứng với nước brom
B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic
C. Ở điều kiện thường triolein là thể lỏng
D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
Câu 43: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất
A. xà phòng và glixerol. B. glucozo và ancol etylic
C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozo và glixerol.
Câu 44: Este vinyl fomat có công thức cấu tạo là:
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOOCH2CH3.
Câu 45: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức cấu tạo của este X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni
Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π.
D. Tristearin có tác dụng với nước brom.
Câu 48: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 49: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol
A. Tripanmitin B. Glyxin C. Glucozo D. Metyl axetat
Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai :
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
C. Triolein phản ứng được với dung dịch brom
D. Ở điểu kiện thường, tristearin là chất rắn
Câu 51: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là :
A. 3 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 52: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo?
A. Nhẹ hơn nước. B. Dễ tan trong nước.
C. Tan trong dung môi hữu cơ. D. Là chất lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường.
Câu 53: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 54: Khi hiđro hóa hoàn toàn triolein, thu được sản phẩm:
A. trioleat B. tristearin C. tristearat D. tripanmitin
Câu 55: Khi xà phòng hoá hoàn toàn tristearin bằng dung dịch NaOH (đun nóng), thu được sản
phẩm là:
A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H31COONa và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H31COONa và etanol.

Đáp án
1-C 2-A 3-A 4-B 5-A 6-A 7-C 8-B 9-C 10-C
11-D 12-C 13-A 14-D 15-A 16-A 17-C 18-B 19-D 20-C
21-A 22-B 23-A 24-D 25-A 26-D 27-A 28-A 29-D 30-A
31-C 32-A 33-A 34-D 35-B 36-B 37-C 38-A 39-A 40-B
41-C 42-B 43-A 44-C 45-C 46-A 47-C 48-D 49-A 50-A
51-B 52-B 53-D 54-B 55-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Este tham gia phản ứng tráng bạc => este của axit fomic
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án A
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Đáp án A
CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5 + H2O
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án C
Câu 11: Đáp án D
Chất béo là trieste của axit béo và glixerol
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án A
Các este sẽ có mùi thơm đặc trưng: Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án A
Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa
Đáp án A
Chú ý:
Thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng este hóa
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án C
CTCT của etyl butirat : CH3CH2CH2COOC2H5
Câu 18: Đáp án B
Câu 19: Đáp án D
CH3COOH + CH3OH -> CH3COOCH3 (C3H6O2)
Câu 20: Đáp án C
Các chất béo không no ở điều kiện thường là chất lỏng
Các chất béo no ở điều kiện thường là chất rắn
Saccarozo ở điều kiện thường là chất rắn
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án A
Câu 24: Đáp án D
Câu 25: Đáp án A
Este tạo bởi axit fomic sẽ có phản ứng tráng bạc
Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án A
Câu 28: Đáp án A
X là: CH3COOC2H5
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 29: Đáp án D
Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Câu 32: Đáp án A
geranyl axetat: có mùi hoa hồng
etyl butirat : có mùi dứa
isoamyl axetat : có mùi chuối chín
benzyl axetat : có mùi hoa nhài
Câu 33: Đáp án A
CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CHCOOK + CH3OH
Câu 34: Đáp án D
Thu được nCO2 > nH2O => este phải có từ 2 liên kết pi trở lên
=> CH2=CHCOOCH3 trong phân tử có 2 liên kết pi => đốt cháy cho nCO2 > nH2O
Câu 35: Đáp án B
Câu 36: Đáp án B
Chú ý: Ghi nhớ một số chất béo thường gặp khác:
Panmitin: (C15H31COO)3C3H5
Linolein: (C17H31COO)3C3H5
Olein: (C17H33COO)3C3H5
Stearin: (C17H35COO)3C3H5
Câu 37: Đáp án C
Do công thức phân tử đó có 2O mà là hợp chất đơn chức nên chất đó là este. Các công thức
cấu tạo phù hợp là:
HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)CH3
Câu 38: Đáp án A
Câu 39: Đáp án A
Etyl axetat là tên gọi của CH3COOC2H5
Câu 40: Đáp án B
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: etyl fomat (1), triolein
(3), metyl acrylat (4), benzyl axetat (6).
PTHH :
NaOH + HCOOC2H5 HCOONa + C2H5OH

NaOH + CH3COOCH=CH2 CH3COONa + CH3CHO

(C17H33COO3)C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3

CH2=CHCOOCH3 + NaOH CH2=CHCOONa + CH3OH

CH3COOC6H5 + NaOH CH3COONa + C6H5OH

CH3COOCH2C6H5 + NaOH CH3COONa + C6H5CH2OH


Chọn B
Chú ý:
C6H5CH2OH là ancol do nhóm OH không đính trực tiếp vào vòng benzen
Câu 41: Đáp án C
Este có phản ứng trùng hợp HCOOCH=CH2
Câu 42: Đáp án B
A đúng
B sai vì CH3COOC2H5 thủy phân tạo CH3COOH và C2H5OH là ancol etylic
C đúng
D đúng
Câu 43: Đáp án A
Câu 44: Đáp án C
Câu 45: Đáp án C
Este không tham gia phản ứng tráng bạc => không phải là este tạo bởi axit fomic (HCOOH)
Vậy CTCT của este X có CTPT C3H6O2 là CH3COOCH3
Câu 46: Đáp án A
A sai vì chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
B đúng
C đúng
D đúng
Câu 47: Đáp án C
A. Sai vì chất béo là là trieste của glixerol với các axit béo
B. Sai
C. đúng
D. sai
Câu 48: Đáp án D
Câu 49: Đáp án A
Chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol : Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5
Câu 50: Đáp án A
A sai
B đúng
C đúng
D đúng
Câu 51: Đáp án B
Số este có công thức phân tử C4H8O2 là :
Các đồng phân là HCOOCH(CH3)2
HCOOCH-CH2-CH3
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
Câu 52: Đáp án B
Câu 53: Đáp án D
Ghi nhớ một số chất béo thông dụng:
Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5.
Triolein: (C17H33COO)3C3H5.
Tristearin: (C17H35COO)3C3H5.
Câu 54: Đáp án B
Hiđro hóa triolein (C17H33COO)3C3H5 thu được tristearin (C17H35COO)3C3H5
Câu 55: Đáp án A
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Tristearin glixerol

You might also like