You are on page 1of 36

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG ĐIÈU KHIÊN HOÌ

3.1 Hệ thống cung cấp hoi và các đại luọng trong điều khiển hoi

3.1.1 Hệ thống cung cấp hoi


Hơi nước chính là đổi tượng mang nhiệt năng, hơi được dẫn đến tuabin đê sinh công (nhờ sự
chuyên hóa năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng).

Nước từ bao hơi được đưa xuống quanh lò bôi các ống dẫn (bao hơi đặt phía trên lò, ờ vị trí
cao nhất). Buồng đốt được cấu tạo từ các dàn ống sinh hơi, các ống sinh hơi được hàn với nhau
bằng các thanh thép dẹt dọc theo hai bẽn vách ống tạo thành các dàn ống kín. Các dàn ống sinh
hoi tường trước và tường sau ờ giữa tạo thành vai lò, phía dưới tạo thành các phễu tro lạnh. Phía
trên buông đốt, các dàn ống sinh hoi tường sau tạo thành phan lồi khí động. Trẽn bề mặt ống
sinh hơi vùng rộng của buồng đốt từ dưới vai lò tới trên phều lạnh được gắn gạch chịu nhiệt tạo
thành vùng đai đốt bảo vệ bề mặt ống.

Hơi bão hòa

Hình 3-1. Bao hơi

Đẽ ôn định tuân hoàn, các dàn ống sinh hoi được chia thành các vòng tuần hoàn nhỏ. Nước
từ bao hơi theo đường ỏng nước xuống, phân chia đi vào các ống góp dưới trước khi vào các
dàn ông sinh hơi. Các dàn ông sinh hoi được đốt nóng trực tiếp bôi ngọn lửa trong lò, nước

79
trong các dàn ống sẽ sỏi và sinh hơi. Hồn họp hơi nước bốc lẻn từ các dàn ống sinh hơi tường
hai bẽn lò tập trung vào các ống góp trên hai bẽn sườn trần lò. từ các dàn ống sinh hoi tường
trước tặp trung vào các ống góp trên tường trước và từ các dàn ống sinh hơi tường sau tập trung
vào các ống góp trên tường tưÒTìg sau cùa lò. Từ các ống góp này hỗn họp hơi nước đi vào bao
hơi bằng các đường ống lẻn.

* Sự khứ âm hơi hão hoà:

Hơi sau khi vào bao hơi sê qua máy lọc hơi đê lọc đi phần nước trong hỗn họp hoi nước rồi
được đưa vào bộ quá nhiệt. Máy lọc hoi có nhiều cách câu tạo nhưng cách thường thây nhât là
lọc dira vào lực li tâm. Hỗn họp hoi và nước bốc lên và đi vào máy lọc, bên trong máy lọc sẽ tạo
ra lực li tâm quay khiến cho các hạt nước có khối lượng nặng hơn bị văng ra xung quanh thành
máy lọc và đưa quay trờ lại bao hơi, còn hơi nhẹ thì van bốc lên trẽn và đi vào ống dẫn hơi ra
khôi bao hơi. Tuỳ thuộc vào yêu cầu độ khô của hoi mà thiết kế các máy lọc hơi, chúng thường
được xếp thành dãy liên tiếp chồng lẻn nhau trên đường hoi đi ra khỏi bao hơi như trên Hình
3-1. Đẽ đảm bảo chất lượng hơi bão hoà trước khi sang bộ quá nhiệt, trong bao hơi trang bị hai
câp rửa hơi, cấp thứ nhất là các tấm lỗ đặt ngay trên các cyclone, cấp thứ 2 là các tâm cửa chóp
đặt trên đinh bao hơi trước các đầu vào đưòtìg ống hơi bão hoà.

Hoi tuy được lọc nhưng vẫn lẫn những hạt nước nhỏ li ti, bộ quá nhiệt có tác dụng khử ẩm
cho hoi và đàm bảo chất lượng hơi trước khi bắn vào tuabin. Bộ quá nhiệt khử ẩm cho hơi bằng
cách câp nhiệt đủ lớn biến toàn bộ hơi nước thành hơi quá nhiệt. Theo chiều ra đường khói, phía
trên buông đốt và trẽn đường khói nằm ngang bố trí lằn lượt các bộ quá nhiệt câp 1, bộ quá
nhiệt cấp 2, bộ quá nhiệt đầu cuối, và phần sau cùa bộ quá nhiệt trung gian. Xem Hình 3-2.
Phân đường khỏi đi xuống được chia thành 2 đường, trước và sau, được phân cách bởi dàn ống
phân cách đầu vào bộ quá nhiệt cấp 1. Đường trước đặt phần đầu bộ quá nhiệt trưng gian,
đường sau đặt bộ quá nhiệt cấp 1. Lưu lượng khói đi vào 2 đường này có thể điều chỉnh được
nhờ các tâm chăn điện - thuỷ lực trẽn đường khói ra sau bộ hâm nước.

Bộ quá
nhiệt cấp
m iẹ ic a p i1 ôn 1 Uiam õn l cùng

a/ v- đ ^ m e > V v— > Hơi vào turbin


cao áp
t t
Nước phun
Giảm ôn giảm ôn
hỗn hợp
Hơi vào turbin
trung áp
Bộ quá nhiệt
t trung gian
Hơi vào từ
turbin cao ápT

Hình 3-2. Sơ đồ bộ quá nhiệt

80
% nhiêt độ hơi
Nhiệt độ của hơi bão hoà phụ thuộc vào
rât nhiều yêu tỏ như: dung lượng bao hơi, áp
suất hơi, chát lượng nhiên liệu, độ nhẵn bề
mặt truyền nhiệt.... Trong bộ hơi quá nhiệt
của lò hơi thường xả y'ra cả hai quá trình
truyền nhiệt: bức xạ và đối lưu, vì thế đường
đặc tính nhiệt cùa hơi quá nhiệt chịu ảnh
hường của cả hai loại truyền nhiệt này và
được thẻ hiện trẽn Hình 3-3, trong đó:

+ Đường số 1: đặc tính nhiệt của hơi


quá nhiệt nhận nhiệt do bức xạ nhiệt

+ Đường sổ 2: đặc tính nhiệt của hơi Hình 3-3. Đăc tính nhiệt độ hơi quá nhiệt
quá nhiệt nhận nhiệt do đối lưu

+ Đường số 3: đặc tính nhiệt của hơi quá nhiệt nhận nhiệt từ bộ quá nhiệt.

Có thể quan sát thấy đặc tính nhiệt của hoi quá nhiệt khi nhận nhiệt do bức xạ và do đối lưu
khá ngược nhau. K hi lượng hơi ra tăng thì nhiệt độ hơi do truyền nhiệt bức xạ nhiệt giảm còn
nhiệt do truyền nhiệt đối lưu lại tăng. Trong quá trình hoạt động thì tải luôn thay đồi và để đáp
ứng thì lượng hoi ra cũng thường xuyên phải thay đôi theo. Nêu chỉ truyền nhiệt cho hơi bằng
một trong hai hình thức trên thì ta có thể thấy lượng nhiệt năng thay đổi theo sự thay đồi của
lượng hơi là rất lón và như vậy tức là không đảm bào chất lượng hơi, gây thêm phần khó khăn
cho quá trình điều khiển cháy và khói gió đẻ giữ được nhiệt độ hơi không đổi. V ì vậy bộ quá
nhiệt thường truyền nhiệt theo cả hai hình thức là bức xạ và đối lưu, khi đó đặc tính nhiệt độ hơi
quá nhiệt tương ứng với đường số 3: nhiệt độ thay đôi nhò khi lượng hơi thay đôi lớn. Điều này
có ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo chất lượng hơi, nó làm đơn giản hoá bộ điều khiển nhiệt
độ hơi.

Để điều chinh nhiệt đọ hơi quá nhiệt, sử dụng 2 cấp giảm ôn loại hỗn họp và các bộ quá
n h iệ t. Bộ giảm ôn cấp 1 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 1 và bộ quá nhiệt cấp 2, bộ giảm ôn cắp 2 đặt
giũa bộ quá nhiệt câp 2 và bộ quá nhiệt cuối cùng. Nước phun giảm ôn dược lấy từ đầu đây bom
cap lò hơi.

Lò hoi được trang bị 1 bộ gia nhiệt (bộ quá nhiệt trung gian) để tăng nhiệt độ hơi trước khi
vào phân trung áp của tua bin. Một bộ giảm ôn loại hỗn họp được đặt trên đường tái nhiệt lạnh
(đâu vào bộ quá nhiệt trung gian) đê điêu chinh nhiệt độ hơi ra trước khi vào tuabin trung áp
theo đúng chỉ tiêu kỹ thuật.

3.1.2 Các thông số của hệ điều khiển hoi


Hơi nước là mối chất truyền năng lượng, để đảm bảo hiệu suất biến đổi năng lượng được tốt
cân phải quan tâm tới các thông số cơ bản của hơi nước là: lưu lượng hơi , nhiệt độ hoi và áp
suất hoi.

• Lim lượng hơi

Lưu lượng hoi là thông số biến đôi theo phụ tải. Lưu lượng hơi dẫn vào tuabin càng nhiều
thì công sinh ra càng lớn và công suất của máy phát càng tăng lên và ngược lại. Ờ mỗi giá
trị công suất điện phát ra cần có một lưu lượng hơi tương ứng. Đẻ điều chinh lưu lượng

81
hơi phải điều chinh nhiên liệu đầu vào cho quá trình cháy trong lò hơi và điêu chinh van
hơi tuabin. Khi điều chinh nhiên liệu thi đồng thời cũng tác động lên bộ điêu chinh không
khí cho phù hợp với chế độ kinh tế nhất. So đồ điều chinh loại này gọi là SO’ đồ tác động
theo nguyên tắc '‘nhiệt - nhiên liệu“ , hệ thống điều chinh này được gọi là hệ thòng điều
chinh phụ tải nhiệt. Hệ thống điều chinh phụ tải nhiệt nhằm duy trì ôn định san lượng hơi
ứng với giá trị yêu câu
Tuy nhiên lưu lượng hơi có thẻ bị thay đôi so với giá trị yêu cầu do nhiêu nguyên nhân
như : sự thay đôi độ âm và nhiệt trị của than, nhiệt độ nước cap, cùng như sự biên động
bất kì của nhiên liệu, V.V.. Nhừng thay đổi đó sẽ là tín hiệu tác động trở lại bộ điêu chinh
nhiên liệu để thay đổi lượng nhiên liệu từ đó duy trì lượng hoi ôn định theo yêu câu.

• Nhiệt độ hơi

Nhiệt độ hoi quá nhiệt là thông số quan trọng , thông số này cần được điêu chinh giừ ôn
định tại mọi giá trị tải. Nhiệt độ hơi được duy trì ò’ một giá trị cố định nhằm tiết kiệm
năng lượng, tránh gây hư hại đường ống do dao động về nhiệt, và tránh tôn that nhiệt
năng do có sự trao đỏi nhiệt giữa hoi và đường ống dân hơi. Hoi bão hòa sau khi ra khỏi
bao hơi có nhiệt độ không ôn định do nhiều nguyên nhân như sự thay đỏi tải lò. sự biên
đôi của bề mặt truyền nhiệt, v.v...
Mặt khác hoi dẫn đến tuabin phải đảm bảo khô, bời vì nếu hơi ẩm ưót sẽ mang những hạt
nước nhỏ li ti, gây ra rỗ tuabin, làm giảm tuổi thọ của tuabin. Đê giữ ôn định nhiệt độ hoi
quá nhiệt trước khi đi vào tuabin thi người ta phải điều chinh nhiệt độ hoi bằng cách tăng
nhiệt độ hơi bão hòa lên (thông thường khoảng 540°C) rồi dùng phương pháp phun nước
giảm ôn hay thay đồi nhiệt độ khói để làm giảm nhiệt độ của hoi quá nhiệt. Hơi quá nhiệt
được điều chinh ổn định ở khoảng 538°c trước khi đưa vào tuabin. Bản chất của phương
pháp là tăng nhiệt độ hơi lên sau đó dùng kỹ thuật làm giảm nhiệt độ hoi đê ôn định tại
một nhiệt độ thấp hon.

• Áp suất hơi

Ap suất hơi cũng là một thông số của hệ điều khiển, với mọi giá trị yêu câu cua tải thì áp
suất hơi được điều chinh ỏ' một giá trị ổn định.

Giữa áp suất hơi và lưu lượng hơi có mối quan hệ qua lại với nhau. Khi lưu lượng hoi
tăng thì ngay lập tức áp suất hơi sẽ giảm do hơi từ bao hơi chưa cung cấp kịp cho sự thay
đôi của yêu cầu hơi. V i vậy sự thay đôi áp suất hơi khi có yêu cầu thay đôi tải lò còn
dùng làm tín hiệu đê tính toán yêu cầu nhiên liệu.
Khi áp suât ôn định chứng tò lượng hơi tiêu thụ và lượng hơi sinh ra cân băng nhau. Ap
suất hơi giảm tức là hơi tiêu thụ nhiều tăng lên, nên cần phải tăng thêm nhiên liệu đẻ tăng
sản lượng hơi, còn khi áp suất hoi tăng lên thì quá trình xảy ra ngược lại.

Tóm lại nhiệt độ. lưu lượng và áp suât hoi quá nhiệt trước khi vào tuabin là các thông sỏ
quan trọng cùa hệ thống điều khiển hơi. Việc tối ưu hóa các giá trị này như một giải pháp nâng
cao hiệu suất của nhà máy và chất lượng điện phát ra.

3.1.3 Quan hệ giữa công suất điện (MW) và lưu luọng hoi
Lưu lượng hơi quá nhiệt đến tuabin tỳ lệ trực tiếp với công suất điện M W phát ra cùa máy
phát, khi tôc độ máy phát không đối. Lưu lượng hoi quá nhiệt dẫn đến làm quay tuabin cỏ thê
đo được khá chính xác bời áp suất đầu vào tuabin hoặc ơ tầng cánh thứ nhất.

82
Lưu lượng hơi Qs được tính như sau:

Qs = k \Ị ầ.Ị\P (3.1)

tronsi đó: p - áp suất hơi đầu vào của tuabin (P Pin)


AP - độ chênh lệch áp suất đầu vào và đầu ra: \p = Pin - Pont
Pout: áp suất bình ngưng cuối tuabin là áp suất bằng không : Pont = 0

Õ ,= k ( Ị P m

(3.2)

Công suất phát ra tỉ lệ với lưu lượng hơi* M W - k: Qs

3.1.4 Tác động của lưu lượng hoi đến yêu cầu nhiên liệu
Lưu lượng hoi cằn thiết đưa đến tuabin phụ thuộc vào yêu cầu tài (M W ). Sản lượng hơi sinh
ra phụ thuộc vào nhiệt năng cung cấp cho nước. Nhiệt năng cung cấp cho nước càng lớn thì
lượng hơi sinh ra càng nhiều và ngược lại. Do vậy sản lượng hơi sinh ra phụ thuộc vào quá trình
cháy của lò hơi, tức là phụ thuộc vào lượng nhiên liệu đưa vào lò. Lưu lượng hơi là đại lượng có
quan hệ chặt chẽ với áp suất hơi, mỗi thay đổi của lưu lượng đều dẫn tới sự thay đổi của áp suất
hơi. Khi có sự thay đổi về lưu lượng hơi đáp ứng yêu cầu tải thì yêu cầu đặt ra với hệ thống điều
khiên là phải giữ cho áp suất hơi không đổi.

Khi có yôu cầu thay đồi công suất điện nhà máy (giả sử yêu cầu công suất phát tăng lên) thi
lưu lượng hơi dẫn đến tuabin phải tăng lên, nhưng sản lượng ho‘i sinh ra từ bao hơi chưa đáp
ứng kịp nên dẫn tới áp suất hơi giảm. Hơi sinh ra do nước trong bao hơi nhận nhiệt năng từ quá
trình cháy nhiên liệu trong lò, nên để có được sản lượng hơi tăng thì lượng nước đi xuống các
dàn ống sinh hơi tăng lên, đồng thời nhiệt năng của quá trình cháy toả ra cũng phải tăng lên. V ì
mức nước trong bao hơi được duy trì không đối nên lưu lượng nước cấp vào bao hơi cũng tăng
lên. Hơi là dối tượng mang năng lượng, khi lưu lượng hơi tăng thì nhiệt năng do nó mang theo
cũng táng. Nhiệt năng cùa hơi chiếm từ 90% - 99% năng lượng đầu ra của lò. Đẻ đàm bào nhiệt
năng cấp cho quá trinh thì nhiên liệu đầu vào phải tãng lên. Tuông úng với nhiên liệu tăng lên
thì gió đưa vào lò cũng phải tăng lên để đảm bảo cung cấp oxi cho quá trình cháy cho được hiệu
suất cháy cao nhất (xem Hình 3-4).
t%
1007c- áp suất hơi

Lưu lượng hơi

0
Thời gian

Hình 3-4. Quan hệ lưu lượng hơi, áp suất hơi và quá trình cháy

83
Như vậy lưu lượng hơi và các thông sô anh hưởng đẻn lưu lượng hơi có môi quan hệ chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Khi lưu lượng hoi thay đỏi thì các hệ thống điêu khiên
hơi. điều khiên cắp nước, điều khiên liệu và điều khiển khói gió đều phai tác động. Điêu khiên
lưu lượng hoi được thực hiện bằng cách điều khiên phối hợp các thông sỏ ánh hưởng trên nhăm
hạn chế nhũng tác động lẫn nhau giừa chúng.

Ngoài ra còn một yếu tố khác quan trọng cần phai xem xét khi điêu khiên quá trình cháy theo
sự thay đôi của lưu lượng hơi là nhiệt năng tích trữ trong lò hơi. Lượng nhiệt năng này tích trừ
trong nước, vật liệu làm thành lò. ống dẫn, giàn sinh hơi. giàn hơi quá nhiệt, các lớp cách
nhiệt..... Khi lò hơi hoạt động ôn định thì nhiệt năng tích trữ này vẫn truyền nhiệt cho hơi nhưng
được bù bởi nhiệt năng từ quá trình cháv. Nhưng khi lưu lượng hơi thay đôi dân tới nhiệt năng
tích trữ trao đôi với hơi thay đôi. đòi hòi quá trình cháy phai thay đòi tương ứng không chi đáp
ứng nhu cầu nhiệt của lưu lượng hơi mà phải bù cả nhiệt năng tích trữ. Lượng hơi vào tuabin
tăng lẻn theo nhu cầu tải thì lượng nước lạnh cung cấp vào bao hơi cũng tăng, vì vậy nhiệt năng
tích trừ trong nước cũng bị giảm xuống. Đặc tính nhiệt và mối tương quan ti lệ giữa nhiệt năng
tích trữ trong các thành phan của hệ thống biẽu diễn trên Hình 3-5.

100

\ Nh iệt Iươnq-.trữ-,t/6'ng k.im ‘ịpạí\và vật ìịệudẫh

* •
# Nhiệt lượng trữ trong khối lượng hơi • •
• #
• __ • • • • • •

Nhiệt lượng trữ trong nước bao hơi

V ỉ / / / / / / / / / / /
0 50 100%
% tỉ lệ tải lò hơi

Hình 3-5. Đặc tính nhiệt tích trữ’ trong lò hơi

Khi tài lớn nhất thì nhiệt lượng tích trừ trong các thành phần của hệ thống là lớn nhất (tương
ứng với 100%). Nhưng trong đa số các trường hợp thì lò hơi thường hoạt động dưới mức tải lớn
nhât và ti lệ phần trăm nhiệt tích trữ tương ứng trên sơ đồ. Khi tỉ lệ cháy tăng lẻn. nhiệt năng
tích trữ tăng lẽn. sự biến đôi nhiệt năng này phụ thuộc nhiều vào độ nhạy nhiệt của mỗi thành
phần. V í dụ như nhiệt tích trữ trong kim loại, vật liệu cách điện, nhiệt... thường có tốc độ tăng
giảm nhiệt nhanh, chủ yếu phụ thuộc vào độ sạch nhẵn bề mặt tiếp xúc nhiệt, nhiệt tích trừ trong
hoi và trong nước phụ thuộc các yếu tố như áp suất, lượng bọt hơi dưới bề mặt nước trong bao
hoi. lưu lượng nước cấp vào bao hơi,... Nhiệt năng tích trữ là một nhân tố quan trọng trong việc
điều khiên ti lệ cháy và đảm bảo chất lượng hơi.

84
3.2 Chiến luọc điều khiển hoỉ

Tron Sĩ điều khiên hơi quá nhiệt thực chất là quá trình điều khiên tác động tói ba thông sô
chính cua hơi: áp suất, lưu lượng, nhiệt độ. Trong đó áp suất và nhiệt độ được giừ không đôi
còn lưu lượng thay đôi theo yêu cầu phụ tải.

Ba đại lượng này có sự liên quan mật thiết với nhau, mỗi sự thay đôi của đại lượng này luôn
tác động tới các đại lượng khác. Tuy nhiên, riêng nhiệt độ của hơi thông thường được đưa lên
cao hơn so với nhiệt độ yêu cầu, sau đó mới được điêu khiên giảm xuống nhiệt độ yêu cầu. Vì
vậy, người ta thường tách riêng điêu khiên nhiệt độ độc lập.

Các đại lượng áp suất và lưu lượng có sự liên quan mật thiết với nhau, mỗi sự thay đôi của
đại lượng này gắn liền với sự thay đôi của đại lượng kia. M ôi quan hệ cùa chúng đã được đê cập
ờ mục 3.1.4. Neu nhiệt độ không đôi, áp suất và lưu lượng là hai đại lượng đại diện cho công
suất phát ò' đầu ra của lò hơi.
Như vậy, hệ thống điều khiển hơi sẽ có hai hệ điều khiển được phân ly: hệ điều khiên nhiệt
độ và hệ điêu khiển áp suất - lưu lượng.

3.2.1 Điêu khiên áp suất và lưu lượng hoi

a. Nguyên tăc điêu chinh áp suất và ìtru lượng hơi


Đại lượng yêu cầu điều khiên ô' đây là áp suất hơi phải giữ không đôi với mọi giá trị tải yêu
câu. trong khi đó lưu lượng lại luôn thay đổi phụ thuộc vào công suất tải yêu cầu. Đê thực hiện
điêu khiên được hai đại lượng đó thì phải điều khiên tới yêu cầu nhiên liệu. Trên Hình 3-6 là đô
thị biêu diên mối quan hệ giữa sự thay đôi của tì lệ áp suất hơi, ti lệ lưu lượng hoi và yêu cầu
nhiên liệu theo thời gian. Điều đó rât hữu dụng trong quá trình phân tích và điều chinh các giá
trị cua bộ điều khiên.

10 pis g -3.3 (dãi 0 300 pisg)


200 i * Áp suât hoi
pisg
---------------------
T
Y L ưu lượng nhiên
11 "K% liệu vá gió
1r
Lưu lượng hơi

0 í

Hình 3-6. Sự thay đổi của tỉ lệ áp suất hơl, lưu lượng hơi và tỉ lệ cháy theo thời gian

Với mỏi ti lệ hơi và lưu lượng hơi thì có một yêu cầu nhiên liệu tương ứng. Trong thiết bị đo,
áp suât hơi trong dải 0 - 300 psi tương ứng với 0 - 100% của tín hiệu ra. Khi tải tăng, áp suất

85
giảm lOpsi (3.3 % dải đo) tương ứng với lưu lượng hơi tăng 10% thì yêu câu nhiẻn liệu tăng
thêm 9%. Tuy nhiên, nhiệt độ của hơi không chi phụ thuộc vào quá trình cháy mà nỏ còn phụ
thuộc vào nhiệt độ nước câp. nhiệt năng tích trừ trong các thiết bị như thành lò. giàn ỏng dẫn....
khi lưu lượng hơi tăng thì lượng nhiệt năng tích trừ này do truyền nhiệt cho một lượng hoi lớn
hơn nên sẽ bị giảm nhanh, làm ảnh hường tới chất lượng hơi vê sau. Vì vậy ti lẹ yêu cầu nhiên
liệu ban đầu cần phai lớn hon ti lệ vẻu cầu nhiên liệu khi lò hoạt động ôn định đ ẻ bu nhiệt năng
tích trữ. Đê rút ngăn quá trình này thì ti lệ yêu câu nhiên liệu ban đau cần diêu chinh tăng lèn
11,25% sau đó mới giảm xuống giá trị ôn định tăng 9% so với giá trị ban đầu. Tuy vào các lò
hơi cụ thê và điều kiện cụ thể thi các ti lệ trên cũng được điêu chỉnh và thav đôi cho thích họp.

Do yêu cầu điều khiên giữ áp suât hơi không đỏi và lưu lượng tha) đỏi theo tải cua máy
phát nên trong cấu trúc hệ điều khiển, lưu lượng hoi đóng vai trò như một đại lượng nhiều phụ
tải. Trong các hệ thống dơn giản, các bộ điều khiên mạch vòng kín sử dụng luật điều khiển tỉ lệ
(P) hay tích phân ti lệ (PI) thường được ứng dụng. Trên H ìn h 3-7 biểu diễn phương pháp
thường được sử dụng đẻ điều khiên nhiên liệu câp vào lò dựa vào áp suât hơi và lưu luợng hơi.

Ap suât hơ» Lưu Ịnựng !u»i

/
PT

Diérn v1.lt
------------- Ị
A
1

K J I
r

, / \ ,
i
/ A \ / * \ >
H 7 V

Yêu càu
nhiên liêu

Hỉnh 3-7 Hệ thổng điều khiển hơi với mạch vòng điều chỉnh áp suất hơi và lưu lượng hoi

Với mạch vòng điều khiên áp suất hơi kẽt hợp với lưu lượng hơi. sẽ tính toán được vẽu cầu
nhiên liệu.

Trong một số lò hoi sử dụng nhiều bao hơi cung câp hơi vào một bộ quá nhiệt thì lưu lượng
hơi dẻ điêu khiên được tông hợp từ các lò. Bộ điều khiên theo sơ đô này thường có tác động
chậm do sự thay đôi lưu lượng hoi được điều khiên như một tác dộng của nhiều. Đẻ nâng cao
tôc độ đáp ứng cùng như tăng tính linh hoạt điều khiên ta sử dụng sơ đồ điều khiên thê hiện trên
H ình 3-8. Đó là một hệ điều khiên có thê điều khiên yêu cấu nhiên liệu theo áp suất hơi hoặc
theo lưu lượng hơi nhờ bộ chuyển mạch. Việc chọn sử dụng thông số nào để điều khiển do
người vận hành hoặc tự động và các giá trị đặt được chuyên đôi tương ứng với thông số được

86
chọn. Tín hiệu phán hôi ơ cá mạch vòng áp suất và mạch vòng lưu lượng và cũng được chuyên
đôi tưong ứng.

Khi tải ôn định tức là lưu lượng hơi khôn« đôi thỉ thường chuvến mạch sang dùng tín hiệu áp
suất đẻ điêu khiên, lưu lượng lúc đó đóng vai trò như một nhiễu phụ tái. Khi tải thay đỏi, khoá
chuvẽn mạch chuvên sang dùng tín hiệu lưu lượng đẽ điêu khiên và áp suât lại đóng vai trò như
một nhiều dược điều chinh theo. V ói cách điều khiên này thi hệ điều khiên đáp ứng nhanh hơn
với sự thay đỏi yêu câu tai mà vẫn đảm bao được thông số áp suất hơi nhưng câu tạo bộ điều
khiển phức tạp hơn.

Đẻ điều chỉnh được phôi hợp áp suất hơi và yêu câu nhiên liệu mà vân giữ được hiệu suât lò
đạt tối ưu la rất khó. thông thường chi có thẻ điều chình được một đối tượng là tối ưu còn các
đỏi tượng còn lại là thay đôi theo đôi tượng điều khiên. Quá trình này nhìn chung vân phụ thuộc
vào kinh nghiệm và trình độ cua người vận hành .

Tín hiệu ra cua bộ điều khiên hơi là vẽu cầu nhiên liệu. Tín hiệu này rất quan trọng, tác động
trực tiếp tới các bộ điều khiên nhiên liệu và khí. điều chinh quá trình quan trọng nhất trong hệ lò
hơi là quá trình nhiệt. Chính vì mà tín hiệu nàv được gọi là tín hiệu chù đạo (master signal) và
bộ điêu khiên hơi được gọi là bộ điều khiên chủ (master controller). Và cũng chính vì tầm quan
trọng đó. các bộ điêu khiên chủ đạo này thường được thiêt kẻ. chê tạo tinh vi và có một sô câu
hình phức tạp hơn nhăm nâng cao độ chính xác của tin hiệu yêu cầu nhiên liệu.

•h. Mạch vòng điêu chinh theo áp suât hơi và hù trước (feedforward) theo hru lượng hơi
M ạ c h vòng điêu chính theo áp suât hơi và điêu khiên bù trước (feedforward) theo lưu lượng
hơi được trinh bày trên SO’ đồ H ỉnh 3-9. đây là một trong hai loại mạch vòng thường được sử
dụng. Lượng hơi được lây từ hai bao hơi và tín hiệu lưu lượng hơi tông đâu ra bộ cộng (a) là tín
hiệu vêu câu bù. Bộ klìuêch đại (b) cỏ chức năng điêu chình tín hiệu vào bộ cộng tông (c) từ Sự
thav đôi của lưu lượng hơi. đưa tín hiệu điêu khiên yẻu câu nhiên liệu hợp lý.

Trong khi đó, bộ điều khiên áp suât có chức năng điều chinh yêu cầu nhiên liệu đáp úng nhu
câu của thay đôi của nhiệt năng tích trữ. Nêu theo các thông số trình bày trên H ìn h 3-6 thì bộ
điều chỉnh (b) sẽ điều chỉnh yêu cầu nhiên liệu là 0,9% theo yêu cầu thay đổi của lưu lượng hơi.
Còn bộ điều khiên theo áp suất (d) điều chỉnh thông số cháy tăng them 2,25% theo nhu cầu cấp
nhiệt của nhiệt năng tích trừ. Khâu ti lộ có tác dụng khuiíeh đại sai lệch giữa lượng đặt và tin
hiệu phản hôi vẽ. Nêu như sai lệch này là rât nhò, khâu tích phân sẽ tích phân sai lệch đề giảm
sai sô tĩnh của hệ thông. Đê thực hiện điêu dó thì hăng sô tích phân của khâu tích phân phải nhỏ
hon hằng số thời gian của hệ thống.

87
Lưu lưcnm hơi

K
J

X*
Diêm đặt

Yêu cầu
nhiên liệu

Hình 3-8. Hệ thống điều khiển hơi quá nhiệt với


mạch vòng điều chỉnh áp suất hơi và lưu lượng hơi

Ap suât hơi Lưu lượng hơi ló 1 Lưu lương hơi lò 2

Yêu cảu nhiên


liêu

Hình 3-9. Bộ điều khiển hơi sử dụng mạch vòng điều chỉnh
theo áp suất hơi, bù trước (feedforward) theo lưu lượng hơi.
'rong một sô bộ điều khiên khác, có thê đôi chức năng cua tín hiệu áp suất hơi và lưu lượng
hoi. Dùng tín hiệu là tông lưu lượng hơi đẻ điêu chinh nhu câu quá trình cháy khi tải thay đôi,
tương ứng với yêu cầu nhiên liệu khi hơi đă ở trạng thái ÔI1 định, còn tín hiệu đẽ điêu chỉnh
nhiệt năng cung cấp cho năng lượng tích trữ theo sự thay đôi của áp suât hơi. V í dụ như với
trường hợp đã nói ờ trên, tín hiệu diều chinh do lưu lượng hơi tác dộng tăng yêu câu nhiên liệu
là 9%. còn áp suất hơi điều chỉnh vẽu cầu ưhiên liệu tăng thêm 2,25% thành năng lượng tích trữ,
thời gian cung cấp nhiệt năng tích trữ do thông số đặt của bộ vi phân (e) trên sơ đỏ Hình 3-10.
Như vậy yẻu cầu nhiên liệu sẽ được điều chỉnh tăng I 1.25% rồi giảm dần xuỏng 9% sau thời
gian mà bộ vi phân qui định.

Chọn sư dụng SO' đồ nào trình bàv trên Hình 3-9 hay Hình 3-10 đẽ điều khiển tuỳ thuộc vào
người sử dụng. Tuy nhiên trong trường họp sự giảm áp khi hơi đi từ bao hơi sang bộ quá nhiệt
là lớn thì sơ đồ điều khiển trên Hình 3-9 thường được chọn vì khi đó áp suất hoi trong bao hoi
có thẻ thay đôi theo tải nhưng bộ quá nhiệt van điêu khiên giừ áp suât hoi quá nhiệt không đôi.
Bộ điều khiển kiểu này rất hay được sử dụng trong các lò hơi nhỏ.

Trong thực tế công nghiệp, sự sụt áp suất khi hơi từ bao hoi sang bộ quá nhiệt là lớn thì khi
lưu lượng hơi bị tnav đổi do nhu cầu tai làm áp suất thay đôi một lượng lớn gây ảnh hưởng tới
chất lượng hoi. Như vậy sự biến động cua áp suất hơi không chi phụ thuộc sự thay đôi lưu
lượng hơi mà còn phụ thuộc vào sự thuyên giảm áp suât giữa hơi trong bao hoi và hơi trong bộ
hơi quá nhiệt.

Trẽn thực tế, chất lượng nhiên liệu còn bị tác động bới nhiêu yêu tố: độ min, độ ảm, mức độ
lẫn tạp chất... nên khó có thê đảm bảo nhiệt trị cua nhiên liệu là không đôi. Trên Hình 3-10 là
một SO' đồ điều khiên cỏ chức năng bù sự thay đôi cùa nhiệt trị của nhiên liệu. Sự thay đôi lưu
lượng hơi tác động điều khiên giá trị yêu cầu của yêu câu nhiên liệu cháy theo lưu lượng, còn
khâu điều khiển (d) điều khiển nhiệt năng tích trữ từ Sự thay đôi cùa áp suất. Bộ điều khiên Pl
được tích hợp từ ba khâu logic (d). Nêu như nhiệt trị cua nhiên liệu là không đôi, nhiệt năng
cung cấp đều tương ứng với lưọng nhiên liệu đưa vào đúng như điều kiện thiết kế thì sơ đồ nàv
không khác gì so với Sơ đồ Hình 3-9.

Nhưng nếu nhiệt trị cua nhiên liệu dưa vào là thay dôi và nhiệt năng không đu như ti lệ cháy
do lưu lượng hơi yêu cầu thì khi đó bộ điều khiên sẽ diêu khiên áp suất thay đôi tuỳ thuộc vào
sự chênh lệch nhiệt năng đó. Khối tích phân (d) nhặn tín hiệu đầu vào là chênh lệch áp suất thực
so với áp suất đặt, tín hiệu đầu ra được đưa vào bộ nhân với tín hiệu ( 0 đẽ điêu chỉnh phù hợp
với những thav đôi của nhiệt trị riêng nhiên liệu.

Khi bộ nhản (0 làm việc chính xác sè cân băng nhiệt lượng của hơi đảu ra và nhiệt lượng do
nhiên liệu cháy cung cắp. sai lệch giữa giá trị đặt và giá trị thực bàng 0 và khối tích phân sè
không làm thav đôi giá trị đầu ra của bộ nhân. Bộ khuyến dại (b) có thề tự động điều chỉnh
thông sô đẻ có tín hiệu bù trước (feedforward) phù hợp. Khâu tích phân có chức năng cộng dồn
những sai lệch nhò, khử sai số tĩnh nhưng có thời gian trề trong điều khiên hệ thông. Các khôi
liên động bẽn trong (e), (g) và (h) cùng bị tác động bơi khâu tích phân khi lưu lượng hơi thay
đòi.

Tóm lại, nhiên liệu yêu cầu được điều chỉnh theo ti lệ thav đôi của áp suất hoi cộng với tín
hiệu bù trước (feedforward) theo lưu lượng hoi. Đé tăng độ nhạy của hệ thống điều khiên, phai
phôi hợp điều khiên lưu lượng và áp suất, khi có sự thav dôi vêu câu tải thì yêu câu nhiên liệu
biên thay đôi theo sự biên thiên lưu lượng, sau đó áp suất được điều khiên thav đỏi theo. Hiệu
qua hoạt động của bao hơi được sư dụng như một thước đo tụ động giúp hệ thống hoạt động
chính xác. ôn định.

89
Áp suất hơi Lưu lượng hơi lò I Lưu lượng hơi lò 2

nhiên liệu

Hình 3-10. Bộ điều khiển hoi sử dụng mạch vòng điều chỉnh theo áp suất hơi,bù trước (feedforward)
theo lưu lượng hơi (có tự động điều chỉnh tín hiệu bù trước (feedforward))

3.2.2 Điều khiển nhiệt độ hoi quá nhiệt


Hơi bào hoà sau khi ra khỏi bao hoi sê được đưa tới các bộ ũia nhiệt, tại đáy hơi được nâng
lẽn tới một nhiệt độ rất cao (khoảng trẽn 540° C) và trở hành hơi quá nhiệt.
Có nhiêu nhân tô dân đẻn sự thay đòi nhiệt độ hoi quá nhiệt là:

- Thay đôi phụ tải lò hơi.

- Sự dao động áp suất trong đuờng hơi chung.

- Sụ thay đôi cua chất lượn a nhiên liệu.


- Thay đỏi nhiệt độ nước cấp.

- Thay đôi hệ số không khí thừa.

- Đỏna xi dạna ốna bức xạ dãy feston.

- Bám bân các bề mặt đốt do máy cấp bột than làm việc không đêu

- Do hiện tượng cháv lại trona YÙna bộ quá nhiệt...

Nhiệt độ hơi quá nhiệt là một tron a nhừng chi tiêu rất quan trọn a cua lò hơi. Nhiệt độ hoi
quá nhiệt luôn đưọc điều chinh ờ một aiá trị không đôi khi tải lò thay đôi.

Điêu khiên đẽ gi ừ nhiệt độ hơi quá nhiệt không đỏi ở mọi tái lò đê:

- Cài thiện hiệu quả của chuyên đôi từ nhiệt năng thành CO' năng.

90
- Tránh sự giãn nở hay co lại cua các vật liệu kim loại khi nhiệt độ thav đỏi.

- Đảm bảo chât lượng hơi trước khi đưa vào tuabin

Nhiệt truvẻn cho hơi bào hòa đê trờ thành hơi quá nhiệt bằn 2 ; phương pháp bức xạ hay bằng
đối lưu. Đ ối với quá nhiệt do bức xạ thì nhiệt độ hơi tăn Sỉ khi lưu lượng hơi ra giảm, ngược đối
với quá nhiệt do dôi lưu nhiệt tru\ền sẽ tăng khi lưu lượng hơi ra tăng như đã thẻ hiện trên.
Nhưng tốc độ tăng nhiệt độ sê giam bớt khi lưu lượng hơi ra tiếp tục tăng lẻn. Khi nhiệt dộ hơi
quá nhiệt không được điều khiên thì nhiệt độ sẽ cao nhảt khi tài lò lớn nhất, và khi tải giam thì
nhiệt độ sẽ giam.

Như vậy khi không điêu khiên, nhiệt độ hơi quá nhiệt sè dao động trong một dai rất lớn khi
tai lò thav đôi. Khi thay đôi loại than đòt thì nhiệt độ ngọn lửa thay đôi dan đến thay đôi quá
trình hâp thụ nhiệt trong buông lưa. do vậy nhiệt độ khói thoát thay đôi. Và quá trình trao đôi
nhiệt cùa khói và hơi cung thay đỏi. dẫn đến nhiệt độ hơi thav đôi. Hình 3-11 là đồ thị biêu diễn
quan hệ % tải lò và nhiệt độ hoi quá nhiệt.

Nhiệt độ hơi
Không điêu Nhiệt độ được
quá nhiệt
khiên nhiệt độ điều chỉnh
hơi quá nhiệt

Giá trị đặt T


nhiệt độ 4
4
Nhiệt độ hơi quá
nhiệt mong muốn
Điều khiên khi đay tải
nhiệt độ hơi
quá nhiệt

0 Tai lo (%) 100%

Hình 3-11. Quan hệ nhiệt độ hơi quá nhiệt, tải lò

Đẻ điều khiên nhiệt độ hơi quá nhiệt có hai phương pháp:

+) Điêu chinh írao đói nhiệt giữa khỏi cháy rà hơi


Trong phưong pháp này góc đặt cùa vòi đốt được thav đồi vì thế thay đôi được nhiệt hấp thụ
trong lò hoi. nhiệt độ khói sè tha\ đôi. sự trao đôi nhiệt giữa khói và hơi cũng thay đôi. Ngoài ra
có thê điêu chinh nhiệt độ hơi quá nhiệt bởi việc điều khiển các cánh hướng thoát của khói. Khi
cân giảm nhiệt độ thì các cánh hướng thoát khói được mờ thêm và lượng khói trao đỏi nhiệt với
hơi sè giam do vậv nhiệt độ hơi quá nhiệt sè giam.

91
+) Điêu khiên van phun nước giam ôn
Van phun nước giảm ôn được bố trí ở giừa bộ gia nhiệt cấp I và bộ gia nhiệt câp 11. Nước
dạng sương mù được phun trực tiếp vào hơi, các hạt nước được phun thành bụi nhỏ hon họp với
hơi quá nhiệt và bốc thành hơi. Như vậy bàng cách phun nước vào hơi cùng làm giảm nhiệt độ
cùa hơi quá nhiệt. Khi nhiệt độ hơi quá nhiệt tăng, van được điều chỉnh mờ thêm đê tăng lượng
nước vào hơi quá nhiệt do vậv nhiệt độ hơi sê giam.

1. Điêu khiên nhiệt độ hơi quá nhiệt dùng phương pháp điêu, chinh sự trao đôi nhiệt khói và hơi
Thực hiện phương pháp này trong thực tế thường dùng các CO' câu điẻu chinh góc đặt vòi đôt
và các cánh hướng đê điều chinh nhiệt độ. hướng của gió thoát ra khôi lò. Nhò' đó mà điều
chinh được quá trình trao đổi nhiệt năng trao đổi giữa hơi và khỏi cháv tại bộ quá nhiệt, trao đôi
năng lượng với nước trong giàn sinh nhiệt. Trong hệ thông điêu khiên này thường dùng hệ
thống cơ điện khí. các CO' cấu chấp hành đẽ điều khiên. Các cơ câu này thường có liên động với
hệ thống điều khiên ti lệ cháy và hệ thống cấp nước. Tuỳ từng loại lò hơi sẽ quan tàm tới các
thông sỏ như nhiệt độ cháy nhiên liệu, khối lượng nhiên liệu hay cả hai thông số trên đẻ điều
khiên nhiệt độ hơi.

a) b)

Hình 3-12 a- Điều chỉnh nhiệt độ hoi dùng cơ cáu điều chỉnh ống phun nhièn liệu
b- Điều chỉnh nhiệt độ hơi dùng CO’ cấu điều chỉnh lưu lượng giữa các ống phun nhiên liệu

Trong thực té có nhiều phương pháp cùng như các CO' câu đẻ điêu chinh nhiệt quá trình trao
đôi nhiệt này, các CO' cấu có thê thay đôi hướng phun nhiên liệu vào buông lửa và đôt cháy, lưa
sẽ được tập trung tiếp tuyến với các vòng tròn ảo ở tâm cua lò tạo các vòng câu lưa nhu trên
H ình 3-12a. Hoặc giừ cố định các giàn phun nhiên liệu nhưng thay đôi t! lệ nhiên liệu giữa các
giàn phun đó tạo quá trình cháv tập trung nhiệt vào các vị trí khác nhau như H ình 3-12b. Ngoài
ra còn có các phương pháp như điều chỉnh cánh hướng các quạt hút và đảv gió cháy, thay đỏi
lưu lượng khói cháy, nâng cao nhiệt độ nước,... các hệ thòng này cỏ thẻ được sư dụng đon lẻ đẻ
điêu khiên hoặc được sư dụng phối hợp với nhau.

Với phương pháp điêu khiên này thì mòi cách điêu khiên khác nhau thì có đặc tính điêu
khiên nhiệt độ riêng. Quán tính của quá trình nhiệt là khá lớn. tác động cua phương pháp điều
khiên khá chậm, hằng sô thời gian của quá trình cờ vài phút. Đẻ có thê tác động nhanh hơn.

92
người ta thường dùng tới phương pháp điêu chinh nhiệt độ hơi băng phương pháp điêu khiên
van phun nước giảm ôn.

2. Điểu khiên nhiệt độ hơi dùng phương pháp điêu khiên van phun nước giam ôn

Trước khi hơi dược dưa vào tuabin. hơi quá nhiệt sè dược điều chinh đẻ giừ ôn định ờ một
giá trị mong muốn. Thiết bị đẽ điều chinh nhiệt độ hơi quá nhiệt là van phun nước giảm ôn. Tuỳ
vào từng hệ thống lò hơi khác nhau mà người thiết kế đưa ra các chiến lược điêu khiên nhiệt độ
hơi cho phù họp. Nếu lưu lượng hơi được giữ cố định ta có thê dùng hệ thống điều khiên một
vòng điều chinh nhiệt độ. Với truờng họp cần có lưu lượng hơi thay đôi ta có nhiêu phương án
điều khiển được lựa chọn như: điều khiển bù trước (feedforward), điều khiên 2 mạch vòng hoặc
kết họp cả hai phương pháp trên. Yêu cầu đặt ra đối với hệ điều khiên là giữ nhiệt độ hoi tại một
giá trị cố định, với sai lệch không quá 5°c (khoảng 10°F).

a. Điêu khiên hơi quá nhiệt với mạch vòng điêu chinh nhiệt độ và hù trước (feedforward)
theo lim lượng gió
So' đồ điều khiên biêu diễn trên Hình 3-13. Các tín hiệu đầu vào của hệ thống là tín hiệu đo
lưu lượng giỏ và tín hiệu đo nhiệt độ của hơi. Đối tượng cần điêu khiên ờ đây là van phun nước
giảm ôn (điều chinh độ mờ của van) qua dó thay đôi được lượng nước phun giảm ôn đẽ điều
chinh nhiệt độ hơi.
Tín hiệu về lưu lượng gió ti lệ với lưu lượng than cấp vào lò. Khi tải thay đôi, lưu lượng hơi
sẽ thav đôi theo yêu cầu về nhiên liệu đưa vào lò cần thay đôi tương ứng đẻ đáp ứng nhiệt năng
cân thiết. Nhiệt năng cung cấp cho nước biến đôi nên làm thay đôi lưu lượng hoi ra khỏi bao
hơi. Ngoài ra nhiệt độ khói thoát cũng bị thay đỏi. Do dó tín hiệu đo lưu lượng gió được dùng
làm tín hiệu bù nhiễu loạn cho quá trình thay đôi của tai lò. Tại bộ cộng (x), tín hiệu này kết họp
với tín hiệu ra từ bộ điêu khiên nhiệt độ hơi dùng luật điều khiên PI (y). Tín hiệu đầu ra của bộ cộng
cho ta tín hiệu điều khiên vị trí cánh hướng van phun giảm ôn (u).
Bộ điều khiển (w ) có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu tự hiệu chỉnh giá trị sai lệch đầu ra nhỏ
nhất cho bộ điều chinh nhiệt độ hơi (y). Khi tái của lò thay đôi dưới dải điều chinh của nhiệt độ
hoi thì đầu ra của bộ điều chinh (> ) sẽ gửi một tín hiệu đến bộ tông (x) đảm bảo đầu ra cùa bộ
tông cho tín hiệu đóng ngay lập tức vị trí cánh hướng van phun giảm ôn.

Bộ điêu khiên (w) là cân thiết để đàm bảo khi có sự thay đồi của lưu lượng hơi thì nhiệt độ
hơi được duy trì tại giá trị nhiệt độ đặt với nhiên liệu và lưu lượng gió cấp thay đổi. Trên thực tế
thì hăng sô thời gian của bộ điều khiên (w) là rất nho so với hằng số thời gian nhiệt của quá
trình nên tác động cùa nó là rât nhanh. Các thông số của bộ Pl có thê được chinh định tới giá trị
lớn đẻ giảm nhò hằng số thời gian, không yêu cầu cao về độ chính xác điều chinh.

Bộ khuêch đại (t) có tác dụng chỉnh định dải tín hiệu đo lưu lượng gió phù họp với bộ cộng
tông (x). Nếu như bộ cộng tồng(x) có dải xử lý phù họp hoặc đã được "mềm hoá” trong các bộ
điều khiên hiện đại thi có thể không cần dùng (t). Bộ logic chênh lệch (v) duy trì giá trị đầu ra
của bộ cộng tông (x) là dương khi tín hiệu điều khiển van giảm xuống 0%. Sai lệch cho so với
giá trị đặt cho phép trong công nghiệp của hệ thống là 5%.

Hệ thông điêu khiên van phun nước giảm ôn được phối họp với CO’ câu điều chinh các ống
phun nhiên liệu như đã trình bày ò' phần trên, do vậy có sự liên quan chặt chẽ giữa tì lệ lưu
lượng gió và tín hiệu điều khiên van giảm ôn. Bộ (z) là một hàm f(x ) đưa ra quan hệ phi tuyến
giữa tín hiệu đo lưu lượng giỏ và tín hiệu yêu cầu về vị trí của van phun nước giảm ôn. Ọuan hệ
này được thư nghiệm ờ các trạng thái ồn định với nhiệt độ hơi mong muốn ò' các giá trị lưu
lượng hơi khác nhau. Hàm f(x) thê hiện được đặc tính cua mỏi quan hệ đó và XƯ lý tín hiệu đo
lưu lượng gió. điều chinh phù họp đẻ đưa vào điều khiên độ mở van phun nước giam ôn.

Lưu lượn 2 si ó Nhiệt độ hơi

Van phun nước


giảm ôn

Hỉnh 3-13. Điều khiển hơi quá nhiệt với mạch vòng điều chỉnh
nhiệt độ hơi,điều khiển bù lưu lượng gió

Sơ đồ điều khiên trẽn có độ tin cậy cao nếu như đã biết trước mối quan hệ giữa độ mở van
phun nước giảm ôn và lưu lượng nước cấp cho van. Trong trưòng họp không biẻt rõ mối quan
hệ này thì cần thêm một vòng điều khiên lưu lượng nước câp cho van. Khi đó hệ thông điêu
khiẻn trờ thành hệ thống điều khiên nối tầng, tín hiệu đầu ra của bộ điều khiên độ mớ van giảm
ôn là tín hiệu đặt cho bộ điều khiển lưu lượng nước cấp cho van.

c. Điêu khiên hơi quá nhiệt với hai mạch vòng điếu chinh nhiệt độ
Trong SO' đồ biểu diễn trên Hình 3-14 là một hệ thống điều khiển nối tầng 2 bộ điều khiển:
bộ điều khiên sơ cấp và bộ điều khiển thứ cấp. Bộ điều khiến sơ cấp là bộ điều khiên mạch vòng
kín (a, b, c) nhận tín hiệu đâu vào là nhiệt độ hơi quá nhiệt ngay trước khi vào tuabin. Bộ điêu
khiên được tách riêng thành 3 khối chức năng logic và có thẻ chinh định từng khối riêng rè. Đầu

94
ra cua bộ điều khiên nàv được lấy làm tín hiệu dặt cho bộ điêu khiên thứ cấp (d). Tín hiệu quá
trình phan hôi vê bộ điêu khiên thứ câp là nhiệt độ hơi quá nhiệt sau khi đầ được phun giảm ôn
(nhiệt độ hơi quá nhiệt trước bộ quá nhiệt cấp 1 và bộ quá nhiệt câp 2). Bộ điêu khiên sơ câp
thực hiện chức năng điều chỉnh thô nhiệt độ hơi quá nhiệt còn bộ điều chinh thứ cấp làm nhiệm
vụ điêu chinh tinh, nhanh chớn« đưa giá trị nhiệt độ hơi quá nhiệt đạt tới giá trị ôn định. Bộ điều
khiên thứ câp có đáp ứng nhanh hơn ít nhất 3 lần so với bộ điều khiên sơ câp.

Khi nhiệt độ hoi quá nhiệt trước khi vào tuabin là thấp hon nhiệt độ đặt thì van phun giam ôn
phải được điều khiên đẻ đóng ngay lập tức (tải lò quá thấp trong dải điêu chinh nhiệt độ hơi quá
nhiệt), ngừng quá trình làm giảm nhiệt độ hoi. Khi đó các bộ logic lựa chọn tín hiệu thắp (í) và
(g) đóng và bộ truyền (h) sẽ mờ, bộ tích phân (c) ngừng tác động, đầu ra của nó sẽ bám theo tín
hiệu nhiệt độ hơi quá nhiệt ò' ngay van phun. Điều đó giữ cho bộ điều khiên (a.b.c) luôn sẵn
sàng điêu khiên khi tải lò nằm trong dai điều chinh nhiệt độ hoi quá nhiệt, van phun giảm ôn
cần tiếp tục hoạt động.

N hiệt độ hơi tại đẩu ra của N hiệt độ hơi cuối


van phun giảm ôn (trư ớ c khi đi vào tuabin)

Van phun n ư ớ c giảm


ôn

Hình 3-14. Điều khiển hơi qua nhiệt với hai mạch vòng điều chỉnh nhiệt độ

95
Trong quá trình điều khiên (giống như mọi hệ thống điều khiên với hai vòng điêu chính nôi
tầng) thi bộ điều khiển thứ cấp phải được điều chinh trước tiên. K hi đó hệ số ti lệ và tích phân
của bộ điều khiên (a) và (c) được chinh định giá trị nhỏ đê ổn định giá trị đặt cho bộ điều khiên
thứ câp (d). Lò hơi hoạt động vói lưu lượng hơi ôn định trong dải điêu khiên của nhiệt đò. Ban
đầu giá trị hệ số ti lệ và thông số bộ tích phân của bộ điều khiên (d) cũng được điều chinh ờ một
giá trị nhò tại một nhiệt độ ôn định của hơi quá nhiệt tại đâu ra van phun . Sau đó hệ sỏ ti lệ
được tăng lẻn cho tới khi tác động của bộ điêu khiên làm nhiệt độ trò' nên không ôn định. Lúc
này giá trị tì lệ sẽ lại được giảm trong khi giá trị các thông số của khâu tích phân đưọc điều
chinh tăng lên cho tới khi có được một bộ điều khiên tối ưu cho nhiệt độ hơi quá nhiệt ờ đáu ra
van phun giảm ôn. Sau đó các thông số của bộ điều khiên sơ cấp (a.b.c) cũng được chinh định
tưong tự.

3.3 S ự liên kết điều k h iển giữ a các lò hoi

3.3.1 Sự phân chia tải cho các nồi hoi


Trong một nhà máy nhiệt điện có công suất trung bình và lớn thi thường sử dụng hệ thông
nhiều bao hoi (nồi hoi) cùng sản xuất hơi. Tuy nhiên chúng không tạo thành các lìệ độc lập
riêng rẽ mà chúng có sự liên kết chặt chẽ và phối hợp cùng hoạt động vì chúng có chung một hệ
thống cấp nước, cấp nhiên liệu, bộ hoi quá nhiệt... Vì vậy trong điều khiên cần phải phối hợp và
phân chia tải hợp lý cho các bao hoi tương thích với các quá trình cháy. Iưọng hơi, lượng nước
giữa chúng. Yêu cầu đối với quá trình cháy dựa trên lượng hơi tông của tất cả các nồi hơi nên
yêu cầu ti lệ cháy là tổng nhiệt năng cần thiết cho tất cả các lò. Trong điều khiên ti lệ chảy này
cần được phân chia điều khiển ti lệ cháy trong từng nồi hơi. Nói cách khác, do tỉ lệ cháy thay
đôi theo tải nên còn gọi quá trình này là phân phối tải cho từng nôi hơi.

• Phán phối tai do người vận hành

Trong thực tế từ 0 tói 100% tín hiệu điều khiển ti lệ cháy được gửi tới trạm điều khiên chủ.
trạm điều khiên chủ tích hợp cả chế độ điều khiển tự động và bằng tay. T i lệ cháy này sè được
phân chia thành các tín hiệu đặt cho các bộ điều khiển tỉ lệ cháy cho từng nồi hơi. Sự phản chia
này được thực hiện căn cứ vào hàm chức năng sai lệch (bias function).
Hình 3-15 là sơ đồ phân chia tải cho hệ 2 nồi hơi có dung lượng nhu nhau, hệ thống điều
khiên tưong tự đối với hệ thong ba nồi hơi hay nhiều hơn nữa. Tại trạm điều khiên chủ, người
vận hành đảm bảo quá trình phân phối tải hợp lý, giữ cho chênh lệch tín hiệu nhiên liệu yèu cầu
đầu vào và ra bàng không. Tại các trạm điều khiển cục bộ từng nồi hơi. người vận hành theo dõi
sự sai lệch giữa ti lệ nhiên liệu cháy thực và ti lệ nhiên liệu yêu cầu từ trạm chu đối với tùng nồi
đẽ điều khiên tỉ lệ cháy tại nồi hơi. So' đồ điều khiển này thường chi áp dụng điều khiên cho hệ
lò hơi có các nồi hơi giống nhau về kích cỡ và dung lượng.

• Phân phôi tai dựa trẽn kêt qua kiêm tra

Trong một số hệ thống lò hơi, chức năng điều hành cục bộ cho mỗi nồi hoi được thay thế
bằng các bộ tạo hàm (function generator). Đây là một phương pháp đơn giản phân phối tải tự
động cho từng nôi hơi. Các nồi hơi luôn được kiêm tra và xác định dung lượng tải tối ưu nà nồi
hơi hoạt động tốt. Các bộ tạo hàm sẽ căn cứ vào kết quả kiểm tra này và yêu cầu nhiên liêu chủ
đạo đê tính toán và đưa ra hàm quan hệ giũa đâu vào và đau ra của mỗi bộ điêu khiên nòi hơi.
Qua đó gửi tín hiệu lên trạm chủ đê có sự phân chia tải tối ưu cho mỗi nồi hoi. Như vậy. với
mỗi độ chênh lệch của ti lệ cháy tông ờ các nồi và giá trị ti lệ cháy yêu cầu sẽ được phân phối
cho bộ điều khiên từng nồi hoi theo trạng thái hoạt động thực cùa chúng, điều này nâng cao chất

96
lượng điều khiên, hiệu suất và độ tin cậv của hệ thốnạ. Sơ đò điều khiên biêu diên trên H ình
3-16. bộ tạo hàm (d) với hàm f(x) thê hiện quan hệ đầu vào và đau ra của môi nôi hoi.

Bias

Hình 3-15. Phân chia tải cho cho hệ 2 nồi hơi

/\/

Yèu cầu nhiên liệu Yêu cáu nhiên liệu Yêu cầu nhiên liệu
nồi l nói 2 nồi 3

Hỉnh 3-16. Sơ đồ điều khiển phân phối tải theo kết quả kiểm tra các nồi hơi

97
Với phương pháp phân phối này thì dung lượng và kích cờ cua các nồi hơi được su dụng
trong hệ thống có thẻ khác nhau. Ngay cả khi gõ' bò một trong các nỗi hơi hay thêm vào một nôi
hơi được điều khiên băng tay thì mỗi quan hệ phân phối tài của các nồi hơi van được điều chinh
tương đỏi chính xác.

• Phân phôi tài dựa trên nguyên tắc chi phí thấp nhất
Ngày nay, việc áp dụng công nghệ hiện đại nâng cao hiệu qua sử dụng nguôn năng lượng là
một xu hướng tất yéu. Yêu cầu đặt ra là làm sao đẻ có thê phân phôi tải cho các nồi hoi với hiệu
quả kinh tế cao nhất. Đe thực hiện yêu cầu đó hệ thống điều khiển có thêm một bộ phận điều
khiên gọi là hộ điêu khiên quàn lý nâng lượng (Energy Management Control). Hệ thông sề được
tích họp với máy tính, máy tính sẽ xử lý dừ liệu của các nồi hơi và gửi tới bộ điêu khiên chu
đạo. Hình 3-17 là sơ đồ điêu khiên logic sử dụng tín hiệu từ máy tính.

Tín hiệu chênh lệch yêu cầu nhiên liệu cục bộ của nồi hoi được đưa về xử lý trẽn máy tính
theo nguyên tắc chi phí thấp nhất rồi được đưa bộ cộng (a) đê tông hợp tín hiệu điều khiên.
Nguyên tắc tính toán chi phí cho nồi hơi bao gồm cả các chi phí cho các yếu tố tác động tới hoạt
động của nồi hơi và có thê đưa ra kết quả lợi nhuận đem lại cho nhà sản xuất.

Hình 3-17. Sơ đồ phân phối tải nồi hơi dựa trên nguyên tắc chi phí thấp nhất

98
Xét một hệ bao gồm hai nồi hoi. quan hệ giữa hiệu suất và tài cua mỗi nồi được minh hoạ
trẽn Hình 3-18. Ta thấy h iệu suất tải nồi hơi ] cao hon nồi hơi 2 . như vậy phân phối tải tới đầy
tai nôi hơi ] phân còn lại phân phối sans nồi hoi 2 .

Tro nu tính toán chi phí. có thẻ tính toán chi phí dựa~tpèn mối cịuan hệ nhiên liệu đầu vào và
lượng hoi đâu ra cua hệ thông đê tính tói hiệu qua kinh tế khi vặn hành hệ nồi hơi. Trên Hình
3-1 8 b là một ví dụ minh hoạ khi xem ^ẽt tính kinh tế theo phương pháp này.

Lượng nhiên liệu vào

Hình 3-18. a- Quan hệ hiệu suất và tải của nồi hơi


b- Quan hệ nhiên liệu đầu vào và lượng hơi sinh ra ở mỗi nồi hơi

Dựa vào các đường cong đặc tính giữa doanh thu do lượng hơi sinh ra và chi phí lượng nhiên
liệu đẩu vào cùa mỗi nồi hơi để tính toán phân phối tải. Đê đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất
tức là phai có được sự chênh lệch giừa đâu ra và đầu vào lớn nhât(lượng hơi sinh ra lớn hơn
nhiêu so với lượng nhiên liệu vào). Nôi hơi 1 hoạt động với hiệu suất lớn nhât khi tải nôi 1 nằm
trong khoảng 20% - 75%. hiệu suất nồi 2 khá ổn định vì đặc tính cùa nồi 2 là khá tuyến tính.
Như vậy phân phối tải cho nồi hoi 1 trong khoảng 20% - 75%, phần tải còn lại phân phối cho
nôi hơi 2 .

3.3.2 Điều khien tự động bù cho hệ có nhiều nồi hoi dung lượng thay đổi
Trên thực tẻ, có những trường hợp số lượng và dung lưọng tổng cua các nồi hơi bị thay đổi
trong khi yêu câu vê lưu lượng hoi là không đổi. đẻ hệ thống vân cỏ thê hoạt động với độ chính
xác cao thì hệ số khuếch đại ứng với mỗi lò phải thay đổi theo.

Sơ đỏ hệ thống điều khiên trên Hình 3-19 thay đồi chức năng phân phối tải tới các nồi hơi có
tự động bù sô lượng và dung lượng trung binh của nôi hơi. Bộ cộng (b) cỏ chức năng phản hồi
tín hiệu tông nhiên liệu yêu câu tại đau ra của các bộ điều khiên cục bộ các nồi hơi. Tín hiệu
phản hồi được đưa vào so sánh với tín hiệu đặt vào bộ điều khiển chu đạo(c) dùng luật điều
khiên Pl có hệ số khuếch đại K lớn . và hằng số tích phân nhỏ. Giả sử tổng nhiên liệu yêu cầu và
lưu lượng hoi cân sinh ra là 60% so với khi đây tải. phân phôi đêu cho ba nồi hoi với dung
lượng như nhau. Như vậy tại đầu ra của mồi nồi hoi lượng nhiên liệu yêu cầu cũng là 60%
tuông ứng với lượng hoi sản sinh là 60%. Tín hiệu phản hồi về (c) phai là 60% cũng chính là tín

99
hiệu đầu ra của bộ cộng (b) trong khi đằu vào của (b) là ba tín hiệu 60%. Vậy hệ số khuếch đại
của bộ cộng (b) cho mỗi tín hiệu đầu vào là 0,33 giữ hệ thống cân bằng.

Neu vi một lý do nào đó, một nồi hơi không thẻ hoạt động, một tín hiệu vào bộ cộng (b) bị
mắt đi. Do chỉ còn tín hiệu từ 2 lò còn lại nên ngay lập tức tín hiệu đầu ra cua (b) còn lại 40%
phán hồi về (c) làm đâu ra của (c) tăng lên giá trị 90%. Khi đó lượng đặt vào môi nồi hơi là
90%, đầu ra cùa bộ điều khiển cục bộ mỗi nồi hoi sè là 90% và 2 tín hiệu đầu vào của (b) là
90%. Với hệ số khuếch đại 0,33 của (b) tín hiệu phản hồi về (c) lại là 60% cân băns với yêu câu
nhiên liệu chủ đạo. Hệ trở lại trạng thái hoạt động ôn định. Do lúc này chi còn lại 2 nồi hơi thay
vì 3 nồi nên cứ 1% thay đôi của tín hiệu nhiên liệu yêu cầu chủ đạo thì tương ứng vói 1,5% thay
đổi yêu cầu nhiên liệu tại mỗi nồi hơi.

Với hệ có các nồi hơi có dung lượng kích cờ khác nhau thì hệ số khuếch đại cho mỗi nồi tại
đầu vào bộ cộng (b) có giá trị thích họp. V í dụ như hệ ba nồi hơi, trong đó có một nồi có dung
lượng gấp đôi hai nồi còn lại thì hệ số khuếch đại tương ứng nồi đó tại đầu vào bộ cộng (b) bằng
2 lần hệ số khuếch đại cho hai nồi còn lại.

Trong trường họp, một hoặc một số nồi hơi tự động được thay thế bằng nồi hoi được diều
chinh bàng tay thỉ với mỗi sự thay đồi của tín hiệu chủ đạo sau đó sẽ được cân bằng với đầu ra
của (b) nhưng không có ảnh hưởng của tín hiệu đầu vào từ các nồi hoi điều khiên băng tay. M ôi
quan hệ giũa sự thay đỏi đầu vào và đầu ra của (c) tương tự như hệ thống khi không có mặt cua
các nồi hơi điều khiển bằng tay.

Hỉnh 3-19. Sơ đồ điều khiển tự động bù dung lượng các nồi hơi

100
Tóm lại. với mỗi hệ thons; lò hoi nhất định ta có thể lựa chọn bộ điều khiên hơi và phương
pháp điều khiến hơi thích hợp đẻ đảm bảo chất lượng hơi tốt nhất và có hiệu quả kinh tế tối ưu
nhất. Quá trình điều khiên hơi là một quá trình điều khiên rất quan trọng vì nó là cơ sờ cho các
quá trình điều khiên khác của hệ thống lò hoi.

101
CHƯƠNG 4 HẸ THONG ĐIEU KHIEN
MỨC NUỞC BAO HƠI

4.1 H ệ th ố n g cu n g cấp và lưu thôn g nư óc tron g lò hoi

4.1.1 Cấu trúc của hệ thống


Hệ thống cấp nước có 3 phần chính: hệ thông bom nước; hệ thống van, ống dan, vòi phun và
hệ thống hâm nước. Hệ thống thực hiện nhiệm vụ cung cấp nước vào bao hơi đảm bảo quá trình
tạo lượng hơi nước theo vêu cầu. Hơi nước sau khi phun vào tuabin được ngưng tụ thành nước
tại bình ngưng và được đưa trô' lại hệ thống cấp nước cho bao hơi. Nước cấp cho bao hơi đã
được \ử K hoá học đê đảm bảo chắt lượng nước cấp. sau đó nước được hâm nóng tới gần nhiệt
độ sôi ròi bom vào bao hoi. Hệ thống các ông dẫn. vòi phun nối liền các hệ thống câp nước, hệ
thông hâm nước, van và bơm với bao hoi.
Trên Hình 4-1 biêu diễn sơ đồ những thành phần CO' bản của hệ thống cấp nước. Nước từ bộ
ngưng hoi được đưa vào bộ phận lọc khí của bộ hâm nước, sau đỏ được chứa trong bình chứa
cua bộ hâm nước. Bình chửa này nối với đầu vào của bom nước cấp, đau ra của bơm nước cấp
nối với hệ vòi phun nước cắp. Tại đầu ra cua bom nước cảp có đường nước hồi tiếp được đưa về
binh chứa, trên đường nước này có đặt van điều khiên hay van đóng cat (gọi là van hồi tiếp).
Giữa bơm và hệ vòi phun nước vào lò hơi có van điêu chình và van kiêm tra. Van kiêm tra sẽ
đảm bảo áp lực nước đê dòng nước không thẻ quav ngược lại từ hệ vòi phun về boni cấp. Vói
hệ thông có nhiều bom cấp. van kiêm tra có thê bị khoá ở những bơm ngừng hoạt động.

Hình 4-1. Hệ thông lọc khí. hâm nước và bơm nước câp
Đường nước phan hồi về bình chứa cua bộ hâm nước thường có lưu lượng nước nho. khoảng
15 - 20% lưu lượng đâu ra của bơm. Dòng nước phản hồi này đảm bảo an toàn nhiệt cho bơm.
Các đường đặc tính thẻ hiện quan hệ năng lượng tiêu tán và lưu lượng nước qua bơm khi bơm
hoạt động ở tốc độ không đôi được thê hiện trên Hình 4-2. Có thê thấy nêu lưu lượng nước qua
bom bằng 0 thì năng lượng tiêu tán trên bom chiếm 60 - 70% năng lượng khi bom hoạt động hết
công suất, năng lượng tiêu tán dưới dạng nhiệt năng đó sẽ làm cho nhiệt độ cua bơm tăng nhanh
và có thê gây hỏng bom. Đẻ tránh tình trạng quá nhiệt này, khoảng 15 - 20% lượng nước sê
được đưa hồi tiẽp về bình chứa,
đám bảo luôn có lưu lượng nước
tiêu tán nhiệt cho bom.

Trên các đường nước hồi tiếp,


nếu van hồi tiếp được đóng mờ
bằng tay thì thông thường các van
này được đê ở trạng thái thường mờ
để đảm bảo an toàn. Như vậy chỉ có
80 - 85% lưu lượng nước qua bom
được sử dụng. Các van hồi tiếp này
có thẻ được tự động hoá với bộ
điều khiên đơn giản dùng luật điều
khiên tỉ lệ hoặc bộ điều khiển
đóng/cắt (ơn - o ff control). Neu
như lưu lượng nước yẻu cầu tăng
tới giá trị đặt cùa bộ điều khiển thì
van sẽ được khoá lại. Khi đó toàn
bộ nước qua bom đều được đưa vào
hệ vòi phun nước cấp ’tăn« hiệu Hình 4-2. Các đường đặc tính ừng VỚI tôc độ bơm không đồi
suất sử dụng của bom.

4.1.2 Quá trình hâm nước và khử khí


Trước khi đưa vào bao hơi nước cắp được hâm nóng đạt tới nhiệt độ nhất định. Quá trình này
diễn ra tại bình hâm nước sử dụng luôn nhiệt năng của hơi nước đẻ hâm nước. Trong bình chửa
nước cỏ giàn ông hình "ruột gà" dẫn hơi qua tương tự như cấu tạo cua ấm đun diện. Ngoài ra
quá trình hâm nước này cung giúp cho quá trình khử khí trong nước hiệu quả hơn.

Nước trước khi và bộ khư khí thường chửa khí cachón dioxide (CO), oxv (O :) và một số tạp
khí khác, nêu chúng không được lọc đi thì trong nước sẽ tạo thành axit gây ăn mòn kim loại.
Điêu đó giảm độ bên cua các đường ống dẫn, bình chứa, ảnh hường tới chất lượng hơi. Chính vì
vậy. tại bộ lọc khí, nước được hâm nóng tới nhiệt độ sôi và các khí lan trong nước bôc lên trên,
được lọc đi và thoát ra ngoài khí quyên qua ống dẫn khí. Do nước được đun nóng tới điẽm sỏi
nên tạo ra một hỏn hợp nước và hoi, tạo ra một áp suất trong bình chứa, áp suất nàv lớn hon áp
suất khí quyên nên các khí sẽ bị đẩy ra ngoài khí quyển qua ống dẫn khí. Như vậy. quá trình
hâm nước và lọc khí có tác dụng tích cực cản bằng hoá học cho nước cấp.

4.1.3 Qui định về lưu lượng nưóc cấp


Nước câp được đưa vào trong bao hơi qua ống dẫn như đã trình bày trẽn Hình 3-1. Dẻ đảm
bảo nước câp cỏ thê vào trong bao hơi, áp suất cúa hệ thống câp nước phai cao hơn áp suất

104
trong bao hơi. Vi vậy hệ thông điều chinh nước cấp phải điêu khiến lưu lượng nước và áp suât
sao cho tạo được độ chênh áp đủ lớn Lĩitra áp suất trong bao hơi và áp lực của bom câp.
Nếu như bơm được quay với tốc độ không đỏi thì áp suảt của nước câp không kẻ sự inât mát
do ma sát trong ống dân sè có đặc tính tương tự như đặc tính cua bơm. Nêu như áp suât của hơi
được giữ ờ giá trị không đối thì áp suất hơi trong bao hơi luôn cao hơn áp suât hơi tại bộ quá
nhiệt, ờ van hay ống dẫn vì sụt áp do ma sát trên đường ông. Trong trường hợp này. lưu lượng
nước cấp được diều khiên bôi van điều khiên chuân. áp suât rơi trên van được xác định từ
đường cong tại đầu ra của hệ thông biêu diễn trẽn Hình 4-2.

Hình 4-3. Đặc tinh đầu ra của hệ cấp nước - bơm tốc độ không đồi

Trong đó:

© Dung lượng bom khi tí lệ cháy lớn nhất


© Dung lượng bom vượt quá do tác động điều khiển
© Dung lượng bơm đáp ứng tông nhu cầu tai và yêu cầu của van an toàn
Đường đặc tính áp suất nước cấp nằm trẽn đặc tính của van an toàn, nước luôn có áp suât lớn
hon áp suât đặt cùa van. ngược lại áp suất hoi trong bao hoi bao giò' cùng nhò hơn. dam bào
hướng chảy cua nước cấp vào trong bao hơi. Khi lưu lượng nước tăng lên thì áp suất nước cấp
giảm trong khi áp suất trong bao hoi lại tăng, vi vậy ứng với chê độ tải lớn nhât (3) thì vân phai
đảm bảo được độ chênh lệch áp lực nhất định (v). Khi độ chênh lệch nàv không đủ lớn (tương
ứng đường đặc tính nước hoặc hoi cắt đặc tính cùa van) lập tức van sề khoá lại. Thông thường,
lưu lượng nước cấp ô' mức trẽn so với dung lượng vẻu cầu của quá trình cháy một chút ứng với
vị trí (2) do có tác động diêu khiên đám bao chẻ độ hoạt động an toàn cua hệ thông. Trong
những hệ thống cần độ an toàn cao. đề phòng cho những trường hợp khán câp người ta thường
sư dụng thêm các van được điêu khiên băng tay hoặc băng động cơ khác.

105
4.1.4 Quá trình co lại, sôi bồng và lưu thỗng nước trong bao hoi
Khi lưu lượng hơi tăng, tỉ lệ bong bóng hơi của hỗn họp nước và hơi trong ông nước đi lên
tăng nhanh do sự gia tăng nhiệt lượng truyền cho nước đáp lượng hơi tăng. Tương tự nếu như
yêu cầu hơi giảm thi nhiệt năng cũng giảm và tỉ lệ bong bóng hơi trong ống đi lên cũng giảm.

Hỗn họp nước và hơi đi lên, các bong


bóng hơi sẽ bốc lên trên qua ống dẫn hơi
sang bộ quá nhiệt, lượng nước còn lại sẽ
được đưa trờ lại ống dẫn nước xuống tiếp
tục quá trình sinh hơi. Mức nước trong
bao hơi được xác định bởi lượng nước
chứa trong bao hơi. Tuy nhiên khi lượng
bong bóng hơi trong giàn ống nước- hơi đi
lên là lón sau đó lại được đưa vào khoang
chứa nước trong bao hoi trong khi nhũng
bong bóng hơi này chưa thoát lên sẽ là
nguyên nhân khiến cho mực nước không
rõ ràng, khó xác định. Hiện tưọng này
thường xảy ra khi nhiệt lưọng nhận tại
đưòng ống đi lcn là lón và có sự tăng lên
có lưu lưọng hoi ra. V i lưọng hơi ra lớn
mà lưọng hơi sinh ra ngay lập tức không
đáp ứng đủ sẽ làm áp suất trong bao hơi Hình 4-4. Lưu thông nước trong bao hơi
giảm dẫn tới tình trạng kich thước các
bong bóng hoi tăng lên làm cho mức nước bị dâng lên và khó xác định chính xác lượng nước
thực. Có những trường họp, do chất lượng của nhiên liệu cháy không ổn định, khói cháy không
đều, sai lệch hướng thoát ảnh hường tới cà các đường nước xuống, truyền nhiệt làm cho nước
trong ống nước xuống đã tạo bọt hoi và bốc ngược trờ lại khoang chứa nước gây lên hiện tượng
“ mức nước giả” trong bao hơi. Hiện tượng này gọi là hiện tượng sôi bồng trong bao hơi, mức
nước đo được lớn hơn so với mức nước thực tế, gây sai lệch trong điều khiển.

Khi lưu lượng hơi giảm do ycu cầu tải, lưu lượng hơi ra khỏi bao hoi giảm làm áp suất hơi
trong bao hơi tăng lên tăng áp lực lcn các bong bóng hơi làm giảm kích thước của chúng, đồng
thòi tỉ lệ bong bóng hơi trong hỗn họp nước-hơi trong ống đi lên giảm, mật độ trung bình cùa
hỗn họp tăng lên và mức của hỗn hợp hơi và nước trong bình nước tụt xuống. Điều này gây nên
hiện tưọng giảm tức thời mức nước bao hơi dù khối lượng nước và hơi không đồi, gọi là hiện
tượng co lại của nước.

Với mỗi sự thay đổi lưu lượng hơi thì tương ứng có sự thay đổi lưu lượng nước cấp để đảm
bảo cho mức nước trong bao hơi không đổi. Khi lưu lượng hơi tăng thì ngay lập tức lượng nước
chứa trong bao hơi tăng lên, và ngược lại. Nhưng vi xảy ra hiện tượng sôi bồng và co lại của
nước trong bao hơi nên mức nước trong bao hoi giữ cưỡng bức tại giá trị sai. Đê khăc phục hai
hiện tượng này, ứng với mỗi sự thay đổi của lưu lượng hơi, lưu lượng nước sẽ thay đổi trê sau
một khoảng thời gian. Khi đó hiện tượng sôi bồng và co lại của nước hầu như đã hét, mức nước
trong bao hơi trờ lại đúng điểm đặt yêu cầu. Ọuá trình trên được biếu diễn trên Hình 4-5.

106
Co lại
100% M ức nước

50

0 ---------------------------------------►

Điẻu khiển nước cáp vào không trễ

A
Co lại
Mức nước
100 % -

50
Lưu lượng đặt

0'---------- :-------7------7— ■— ;— — --------► t


Điêu khiên nước cáp vào có trê

b) Nước càp khi có hiên tương co lai

Hình 4-5. Các chế độ cấp nước khi có hiện tượng sôi bồng và co lại

Thực tế cỏ một vài vếu tố khác cung ảnh hường tói sự thay đòi do hiện tượng co lại và sôi
boni» của nước. V í dụ như kích thước bao hoi ảnh hưởng lớn tói lượng nước chứa và sự thay đôi
dung lượng hơi. Với một bao hơi cỏ' lớn. thì sự ảnh hường cua hiện tượng sôi bỏng hay co lại là
rát nhỏ, hâu như không ảnh hường tỏi mức nước bao hơi. áp suât hơi cũng là một yêu tô giảm
thiểu được hiện tượng này. Bao hơi áp suât cao. mật độ hoi lớn hon rất nhiều, sự thay đồi mật
độ nước-hoi gây hiện tượng sôi bồng và co lại cùng bị giam đi. không gâv ảnh hường nhiều tới
sự thav đỏi của mức nước bao hoi.
Có một câu hòi hay được nêu ra răng : tại sao có sự tha\ đôi mức nước trong bao hơi ngay ca
khi không có bọt hơi dưới mặt nước. Câu tra lòi là ánh hường lỏng thê tới mức nước bao hơi
phụ thuộc vào ti lệ nước lưu thòng tăng lẻn. Lưu lượng nước xuống tăng lên sè dan tói áp suất
rơi do ma sát tăng dan tới mức nước trong bao hơi phải tăng lẽn dẻ cân băng với sự thay đôi mật
độ cua hỗn hợp hoi - nước.

4 .2 Hệ th on g điều k h iển niróc cấp

Mức nước bao hoi được điều khiển giữ ờ mức không đối tại điềm đặt mức nước N W L
(normal water level). Trong bộ diều khiến có mạch vòng đo lường bôi từ các sensor đo mức. giá
trị đo được đưa qua bộ điêu khiên dùng luật điều khiên tích phân - tỉ lệ hoặc luật điêu khiên ti
lệ. Lưu lượng nước được điều chinh bằng van.

Tuy nhiên do có sự co lại và sỏi bồng cua nước sè làm các sensor nhận biẻt sai mức nước
thực trong bao hoi dẫn tới quá trình diều khiên có tín hiệu điều khiên sai lệch, không đáp ứng
đúng yẽu câu hơi. V i vậv. nếu như chỉ dùng mạch vòng điêu khiên độc lập từ tín hiệu đo lường
từ sensor thì kết quả điều khiên hay bị sai lệch.

107
4.2.1 Hệ thông đo lưò ng và hiên thị mức nu ó c hao ho ỉ
Mức nước trong bao hơi được đo dùng máy ổn« kính imam đirợc nôi với bao hoi biêu dien
trẽn H ình 4-6. Do ng ười vận hành không thê xác định mức nước bao hơi băng cách đọc trực
tiẻp ờ khoảng cách sân. hình ảnh của kính máy đo sẽ được phản chiêu thông qua hệ thông kính
tiêm vọng đẻ người vận hành cỏ thê dẻ dàng nhìn thây. Trong một sô hệ thông . việc sử dụng
gương đê phản chiếu hình ảnh mức nước có thê nói là khá phức tạp về mặt cơ khí và khó thực
hiện, người ta thường sử dụng bộ hiên thị mức tử xa dùng sợi quang học. hoặc hiên thị trên màn
hình.

Hình 4-6. Cơ Cấu đo và hiển thị mức nước dùng ống kính ngắm

Trong khi máy đo ống ngấm kính đo lường dira trên cơ sở quang học. thì bộ hiên thị cho
biết sai số về nhiệt độ và không chính xác bằng thiết bị đo lường mức được chuản hoá do phân
ngưng tụ từ quá trình làm lạnh hơi nước trong ống lưu thông qua máy đo, Quá trình làm lạnh
hơi nước và sự ngưng tụ làm cho nước trong máy đo tinh lạnh hon trong buồng hơi .Tỷ trọng
nước lạnh trong máy đo lớn hon nên độ cao cột nước phai hạ thấp xuống đẽ cân băng với mức
nước trong buồng hơi.

Theo công nghệ nồi hơi điên hình . chỉ sô của máy đo năm trong khoảng 25mm (1 inch)
đến 70mm (3 inchs) dưới mức nước thực của bao hơi. Độ chênh lệch đó tuỳ thuộc vào áp suât
của nồi hơi . nhiệt độ môi trường . hệ thông ống và sự cách li giữa bao hơi và máv đo. Đôi vói
những nồi hơi dùng điện có áp suât cao trải rộng . sự sai khác có thê lẻn tói 120mm (5 inchs)
đến 18cm (7inchs) . Trong một số loại thiết bị đo mức hiện dại có xu hướng bù các sai lệch vê
chi số nói trên .

Ngàv nay. người ta sử dụng máy phát đo lường cân bằng mức. là một thiét bị áp suât vi sai
trong đó đâu ra cua tín hiệu tăng lẻn cho tói khi áp suất vi sai giam xuông. Giới hạn cua áp suât

108
vi sai thường sâp xỉ 760 mm (30 inchs) với sai sô vài chục mm. V i thiêt bị đo áp suât vi sai , nên
ta không quan tâm tới áp suất của bao hơi mà chi cần biết độ chênh lệch áp suất của cột nước.
V ì mật độ cua hơi bão hoà và nước ò' nhiệt độ bào hoà thay đôi khi áp suất tang trống thay đỏi
nén dữ liệu chuân hoá mức chỉ chính xác với áp suất bao hoi. Tín hiệu từ máy phát đo lường; có
thê bù chính xác cho tât ca các loại áp suất bằng cách cung cấp các giá trị áp suất tang trống và
sử dụng nó đẻ nhận và xê dịch tín hiệu đo lường cân bằng tang trống CO’ bản.

Đẽ xác định sự chuân hoá dụng cụ đo luông, cần thiết xảy dựng các dữ liệu xác định áp suất
cua các vòi trên và dưới trong bao hơi. chú ý tói mức nước . áp suất hoạt động của bao hơi và
nhiệt độ mỏi trường xung quanh hệ thông ông bên trong. V ó i những dừ liệu này, việc chuân hoá
chính xác có thê được tính toán bằng cách sử dụng các đặc tính nhiệt động chuân cùa hoi và
n ước.

4.2.2 Yêu cầu đối vói điều khiễn nưóc cấp


Hệ thông điều khiên nước câp dựa trẽn một số vêu cầu CO' bản, bất cứ sự đánh giá nào về
hoạt động của hệ thống đều liên quan tói nhCmg yêu câu đó. Hệ thống điều khiên nước cấp cũng
phải bao gồm những tác động bên trong hay các đặc tính mức riêng rẽ làm suv giảm hoạt động
điêu khiên. Vân đề khó khăn lớn nhất là kiêm soát được sự co lại, sôi bồng của nước và biến
thiên áp suât cùa nguồn nước cấp.

Các yêu cầu đối với hệ thống điều khiên mức nước bao hơi :
( 1) Điêu khiên mức nước ngang bằng với diêm đặt.

(2) Giảm thiêu tương tác hệ thống điều khiển cháy.

(3) Thay đỏi mức nước bám nhanh theo sự thay đôi tải.
(4) Cân bằng lượng hoi ra và lượng nước cấp vào bao hơi.

(5) Bù thay đỏi áp suất nước cấp không đào lộn tuần hoàn nước và dịch diêm đặt.
Tâm quan trọng cua yêu câu giảm thiêu tương tác vói quá trình cháy là nó thê hiện b r: lượng
nước cấp không đều và không chính xác. Lưu lượng nước cấp không đều là nguyên nhản làm
rối loạn áp suất hoi dẫn tói sự thay đôi của quá trình cháy trong khi lưu lượng hơi không đổi.
Sự thay đôi nhiệt lượng không theo yêu câu tải này dân tới hiện tượng sôi bông và co lai của
nước trong bao hoi và có thể dẫn tới các sự cố nghiêm trọng hơn.

Chi khi bộ điêu khiên nước cấp đạt những chi tiêu CO' bản đó thì mối quan hệ lưu lượng hơi,
lưu lượng nước mói được duy trì ôn định, đảm bảo quá trình hoạt động của lò. Đồ thị mô tả mối
quan hệ đó được minh hoạ trên Hình 4-7. Khi lưu lượng hơi tăng lẻn hay giảm xuống thì lưu
lượng nước câp cũng phải tăng và giam tương ứng đẽ giữ mức nước bao hoi không đổi. Tuy
nhiên sự tăng giảm của lưu lượng nước trễ hơn so với sự thay đổi của lưu lượng hơi đẻ hạn chế
sai lệch do hiện tượng sôi bồng hay co lại của nước.

kheo cách này, dòng nước cấp không thay đôi tức thi mà thay đôi một cách từ từ và giảm
dân đẽn mức nước đã đặt trước. Nếu mức nước hoặc lưu lượng hơi thay đồi đột ngột một lượng
lớn thì bộ điều khiên sẽ phải tác động ngay thay đổi lưu lượng nước cấp. Điều này có thể làm
cho mức nước dịch xa hon diêm đặt điều khiển, sau đó mới từ từ trơ về điểm đặt.

109
NWL N Sôi bồng

K Co lại
M ứ c nước

100

75 Ị— Lưu lượng hơi

50 \ Lưu lượ ng nước


...w ,» .- — »

25 —

*t

Hình 4-7. Quan hệ lưu lượng hơi - lưu lượng nước cấp - mức nước bao hơi

4.2.3 Các hệ thống đỉều khiển nuóc cấp


a. Hệ thông điêu khiên mội tin hiệu

Hệ thống điều khiên một tín hiệu điều khiên mức nước bao hoi sử dụng tín hiệu do
lường mức nước bao hơi. Phương pháp điều khiển này thường chi sử dụng với những nồi hơi
nhô, lưu lượng nước thay đôi lớn khi tải thay đôi lượng nhò và tốc độ thay đôi chậm. Hầu hết
các thành phần cua bộ điều khiên là điều khiên “ đóng - cat" (o n -o ff control).
Theo minh hoạ ô' H ìn h 4-8, mức nước bao hơi được giữ dao động trong khoảng 20mm
(3/4 inchs). Lưu lượng nước biến thiên từ 0 đến 100% tuỳ theo hoạt động của bơm nước cấp.
Mặc dù phương pháp điều khiên kiêu này có hạn chế mức nước nhưng chi phù hợp với bao Imi
dung tích lớn, ảnh hưởng cua sôi bồng và co lại là nhò, lưu lượng hoi biến đôi chậm. Kiêu điều
khiên o n -o ff này không đáp ứng được đầy du các yêu cầu điều khiển hay các yêu cầu thiết kế
mô hình liên quan tới lưu lượng và mức nước.
Quá trình câp nước trơn có thể loại trừ sự tương tác với điều khiên sự cháy và nâng cao hiệu
suất của lò hơi. Khi đó bom được cấp điện làm việc liên tục để đảm bảo lưu lượng nước cấp.
Mặc dù. lợi ích tiềm ân cỏ thể nhò nhưng thông tin về quá trình hoạt động hoàn chinh của hệ
thông cụ thê giúp chúng ta xem xét cách thức điều khiển nhằm nâng cao tính kinh tế . Neu một
bộ phận điều khiên tối ưu kinh tế được sử dụng thì điều khiên nước cấp phải là loại điều biến
lưu lượng liên tục đẻ đàm bào dòng nước cấp liên tục qua bộ điều khiên tối ưu kinh tế ngay cả
khi nôi hơi đang được đốt. Dòng nước liên tục rất cần thiết đê tránh sir nguy hiêm cho bộ phận
điều khiên tối ưu kinh tế.

Hai loại điều chinh nước cấp bằng CO' cấu cơ khí hoạt động dựa trên cơ sở một vếu tố là
mức nước. Các bộ điêu khiên tỷ lệ cỏ giá trị đặt mức cố định tương ứng với vị trí của mỗi van
điều khiên nước cấp.
Hình 4-8. Đặc tinh điều khiển nước cap sử dụng bộ điều khiển kiểu on - off

Loại thứ nhất gọi là loại nhiệt tĩnh, có một ônu nghiêng đầu trên nối với ngăn hơi, đầu dưới
l ối với ngăn nước của nồi hoi. Hoi ngưng tụ trong phần trên của ống tạo ra sự lưu thông và thiết
lập được mức nước tương ứng mức nước bên trong ống. K hi lưu lượng hơi tăng lên, mức nước
giảm xuống, hơi trong ống tăng lên, truyẻn nhiệt và giãn nở dài ra. Van điều khiển mức được
kêt nôi CO’ khí với một đầu của ống, sự thay đỏi của lượng hơi trôn làm cho van đóng hoặc mỏ’
van câp lượng nước cần thiết.
Bộ điều khiển nước cấp CO’ khí thử hai là loại nhiệt thuỳ lực được m inh hoạ trên Hình 4-9.
Cũng giống như loại nhiệt tĩnh , bộ điêu chỉnh thuý lực cũng có cũng có một ống nghiêng nối
giữa ngăn hơi và ngăn nước của nồi hơi. Bao quanh ống là bộ tan nhiệt chứa nước hay các chất
lòng bay hơi khác . Be mặt của bộ tản nhiệt dược nối với van diều khiển hoạt động ở bên dưới
thông qua một ống bằng đồng. Khi mức nước giảm, lượng hơi tăng làm nhiệt năng toả ra do hơi
tăng, do vậy nhiệt năng bộ tàn nhiệt toả ra nhiều hơn , áp suất trong bao tản nhiệt tăng lcn và
van điều khiển nước cấp ờ dưới mở ra.
Vấn đề nâng cao hiệu suất của hệ thống điều khiển một tín hiệu có thể được thực hiện bằng
cách sử dụng hệ thống điều khiển hồi tiếp tiêu chuẩn được trình bày trong Hình 4-10. Ta có thể
giảm tưong tác tới các hệ điều khiển khác bằng cách giảm hệ số khuếch đại của bộ điều khiển.
Nêu bộ điêu khiên chi dùng luật điều khiển tỷ lệ thì mức nưó’c có thể dâng cao tỉ lệ thuận với
tải, lưọng nước vào có thể không chính xác. V i vậy, bộ điều khiển dùng thêm khâu tích phân và
giảm bó’t hệ số ti lệ K.

1 1
Lớp bọc cách nhiệt

Tạo tín hiệu

Nước xuống

Hình 4-9. Bộ điều chỉnh nước cấp nhiệt thủy lực

112
Hình 4-10. Cấu trúc mạch vòng điều khiển một tín hiệu

Hình 4-11. Đăc tính điều khiển của bô điều khiển môt tín hiêu
Kết quả điều khiển được minh hoạ như trong Hình 4-11. Đẻ đạt được chât lượng điêu khiên
tốt nhất thì phải phối hợp thông số bộ điều khiển CO' khí làm việc ô' hiệu suất thấp hơn một chút
so vói hiệu suất mong muốn. Sự sụt giảm và tăng lên ngay lập tức khi xảy hiện tượng sôi bông
và co lại đo sự tác động của bộ điều khiển nhiên liệu khi lượng hơi ra và lưu lượng nước vào
mất cân bằng.

Thiết bị được điều khiển có thể là van điều khiển hay thiết bị điều khiển tốc độ bơm có đặc
tính tín hiệu - lưu lượng là tuyến tính thì chất lưọng điều khiển tốt nhất, đường đặc tính được
biểu diễn trên Hình 4-12. Đối với đặc tính tín hiệu - vận tốc bơm phải không tuyến tính đê đặc
tính tín hiệu điều khiển -lưu lượng càng tuyến tính càng tốt. Trong giai đoạn đầu tốc độ bơm
tăng nhanh để tạo ra áp suất đủ lớn để đưa nước vào nồi hơi .

tín hiệu điều khiển


b) Đặc tính của bơm

Hình 4-12. Các đường đặc tính tuyến tính trong điều khiển van và bơm nước cấp

b. Hệ thống điều khiên hai tín hiệu

Hệ thống điều khiên hai tín hiệu là hệ thống sử dụng tín hiệu đo mức nước và lưu lượng đẻ
điều khiên mức nước bao hơi biểu diễn trên Hình 4-13. Có thê nhận thấy đây là hệ thống điêu
khiển mạch vòng kín có feeddforward theo lưu lưọmg hơi. Bộ điều khiển được sử dụng là bộ
điều khiên ti lệ, tín hiệu phản hồi là mức nước bao hơi và đặc tính van điều khiên cũng như đặc
tính lưu lượng nước là tuyến tính. Hệ thống này điều chinh lưu lượng nước vào sao cho mức
nước luôn ngang bằng với diêm đặt. Đẽ thực hiện điều đó thì ứng với mỗi lưu lượng nước trên
van điều khiên có một áp suất chênh lệch tương ứng, nó sẽ giữ cho quan hệ giữa tín hiệu điêu
khiển mờ van luôn đảm bảo được lưu lượng.

Kết quả đạt được của bộ điều khiển thể hiện trên Hình 4-14. Hệ thống điều khiển hai tín hiệu
đáp ứng được hầu hết các yêu cầu điều khiển mức nước bao hơi. Khi lưu lượng hoi tăng lẻn, tín
hiệu được gửi về bộ điều khiển yêu cầu tăng lưu lượng nước cấp. Tuy nhiên do có sự phối họp
hai tín hiệu nên lệnh điều khiển tăng nước cấp chỉ được thực hiện khi mức nước trong bao hoi
thấp hơn điểm đặt. Tương tự đối với trưòìig hợp khi lưu luợng hoi giảm đi.

Như vậy, khi có sự thay đôi lưu lượng hoi gây ra hiện tượng sôi bồng hay co lại thi tác động
điều khiên chi thực hiện sau khi có sự thay đồi mức nước tương ứng với sự thay đôi lưu lượng
hơi. V ì vậy, hạn chế được ảnh hưởng của hai hiện tượng trên, lưu lượng nuớc được điều khiên
thay đổi trơn tới khi mức nước ngang bằng với diêm đặt.

114
Đo m ứ c n ư ớ c L ưu lư ợ n g h ơ i

Đ iể m đ ặ t

(c) (a)

<XXy>

/ «"> \
Lự u lư ợ n g n ư ớ c cấ p

Hình 4-13. So’ đồ điều khiển hai tin hiệu

Giả sử lưu lượng hơi 0 - 100% ứng với 0 - 200 000 Ibs/hr. Van uieu khiển mờ lớn nhất với
lưu lượng 250 000 lbs/hr và lưu lượng dòng nước thay đỏi tuyên tính tương ứng 0 - 100%. Như
vậy, bộ khuêch đại tín hiệu (a) lúc đó cỏ giá trị 0,8. Nếu lưu lượng hơi là 200 000 lbs/hr tương
ứng với 1 0 0 % tín hiệu bù trước (feedforward), tín hiệu sẽ được nhân với 0 , 8 trước khi đưa và
điều khiên van. Van sẽ mớ ờ giá trị tương ứng 80% lưu lượng lớn nhất tức là lượng nước qua
tương ứng là: 0.8 X 250 000 = 200 000 cân bằng với lưu lượng hơi.

Giả sử rằng dải thay đổi mức nước trong khoảng 0 - 760 m ill (0 - 30 inch) và mức nước đặt
là 380mm (15 inch) là điểm đặt mức nước ứng với 50% tín hiệu đo mức. Hiện tượng sôi bồng
làm mức nước dâng 64mm (2,5 inch) khi lưu lượng hơi tăng thêm 20 000 lbs/hr (10% giá trị lớn
nhất). Khi đó tín hiệu bù trước (feedforward) tới điều khiển sau khi qua bộ khuếch đại (a) là 8 %.
Mức nước thay đôi 64mm (2,5 inch) (8.33% dải đo), để điều chinh phù hợp hệ số khuếch đại
cùa khâu (b) phải là 0,96 (8/8,33).

115

You might also like