You are on page 1of 36

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ


THỜI GIAN: 45 TIẾT
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN THỊ NGÂN
Stt Nội dung

1 Chƣơng 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô


2 Chƣơng 2: Hạch toán thu nhập quốc dân

3 Chƣơng 3: Lạm phát – thất nghiệp


4 Chƣơng 4: Chính sách tài khóa
5 Chƣơng 5: Tiên tệ Ngân hàng và chính sách tiền tệ
6 Chƣơng 6: Thƣơng mại quốc tế
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.1 Khoa học kinh tế và những vấn đề kinh tế cơ
bản:
1.1.1. Khan hiếm – vấn đề cốt lõi

Sản lượng của toàn bộ nền kinh tế cũng chỉ có hạn.


Hạn mức trong trường hợp này không chỉ do tiền mà
còn do cả những nguồn lực sẵn có dùng để sản xuất
hàng hóa và dịch vụ tạo ra.

Chúng ta có nhiều nguồn lực sản xuất nhưng không phải vô hạn

4
Các yếu tố sản xuất
Các yếu tố
sản xuất

Đất đai (Land): toàn bộ Vốn (Captial): hàng hóa


Những nguồn lực Được sử dụng vào quá trình
tự nhiên Sản xuất ra hàng hóa khác

Năng lực kinh doanh


Lao động (Labour):
(Enterprise): việc kết hợp
Lao động chân tay và Những nguồn lực để
Lao động trí óc. sản xuất ra hàng hóa
dịch vụ

5
Chi phí cơ hội là những
hàng hóa và dịch vụ
muốn có nhất bị bỏ qua
để đạt được những mục
đích khác

6
1.1.2. Đƣờng giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất

4000)
D
3000)
Lượng máy tính được sản xuất

C
2200)
2000) A
Đường giới hạn
năng lực sản xuất

1000) B

0 300 600 700 1000 Lượng ô tô được


sản xuất

Đường giới hạn năng lực sản xuất


Mƣời nguyên lý của Kinh tế học
-Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự
đánh đổi.
- Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà
bạn phải từ bỏ để có được nó.
- Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại
điểm cận biên.
- Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các
kích thích
- Nguyên lý 5: Thương mại làm cho
mọi người đều có lợi.
- Nguyên lý 6: Thị trường luôn là
phương thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế.
- Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có
thể cải thiện được kết cục thị trường.
- Nguyên lý 8: Mức sống của một nước
phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và
dịch vụ của nước đó.
- Nguyên lý 9: Giá cả tăng lên khi Chính
phủ in quá nhiều tiền.
- Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt
với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp.
1.1.3. Kinh tế học là gì?
Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
là môn học là môn học Kinh tế vi mô và
nghiên cứu nghiên cứu các
cách thức ra hiên tượng của kinh tế vĩ mô có mối
quyết định toàn bộ nền quan hệ gắn bó chặt
của hộ gia đình Kinh tế, tức là
chẽ với nhau nhƣng
và doanh nghiệp nó chú trọng
cũng như sự tới hành vi hai lĩnh vực này
tương tác giữa ứng xử của vẫn có Sự
họ trên thị toàn nền
Kinh tế khác biệt
trường cụ thể

11
1.1.4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
1.1.5. Các quyết định kinh tế cơ bản

Sản xuất cái gì?


Sản xuất nhƣ thế nào?
Sản xuất cho ai?

12
1.2 Các mô hình kinh tế và cách giải quyết 3 vấn đề
kinh tế cơ bản

1.2.1. Kinh tế truyền thống:


Các vấn đề kinh tế cơ bản được giải
quyết theo tập quán truyền thống –
sự lặp lại trong một bộ gia đình, từ
thế hệ này sang thế hệ khác.

1.2.2. Kinh tế thị trường tự do


“Bàn tay vô hình” của Adam Smith ngày nay được
gọi là cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường không đòi hỏi
bất kỳ một sự tiếp xúc nào giữa khách hàng và nhà sản xuất.
Đặc trưng là tín hiệu giá cả được xác định bởi
cung cầu thị trường
13
Ưu điểm:
• Cơ cấu sản phẩm sản xuất phù
hợp với cơ cấu tiêu dùng.
• Sản xuất có hiệu quả

Kinh tế Nhược điểm:


thị trường • Phân hóa giai cấp
tự do • Tạo ra chu kỳ kinh doanh
• Tạo ra tác động ngoại vi có hại
• Thiếu đầu tư cho hàng hóa công cộng
• Tạo ra độc quyền
• Thông tin không cân xứng giữa
• người mua, người bán
14
1.2.3.
Kinh tế Trong nền kinh tế mệnh lệnh, chính phủ giải quyết 3 vấn đề
mệnh thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do
lệnh Ủy ban kế hoạch Nhà nước ban hành
Ưu điểm: giảm chênh lệch giàu nghèo
Nhược điểm:
Cơ cấu sản phẩm không phù hợp tiêu dùng
Tài nguyên sử dụng không hợp lý
Sản xuất kém hiệu quả

15
1.3. Chu kỳ kinh doanh

Nền kinh tế
thị trƣờng sẽ Những lực lƣợng
ổn định ra sao? nào gây ra
mất ổn định?
Chính phủ có thể làm gì
để thúc đẩy tăng
kinh tế vững chắc?

16
1.3.1. Ổn định hay bất ổn định
Khái niệm chu kỳ kinh doanh
 “Là hiện tượng sản lượng thực dao động lên xuống xung quanh sản
lượng tiềm năng trong dài hạn”

Chu kỳ kinh doanh Yt


S
Đỉnh Đỉnh

n
Yp
L
ư
ợ Mở
n rộng
g Thu hẹp sx sx

0 Năm
Các biến
Các đại lượng
động kinh tế
kinh tế vĩ mô Sản lượng
diễn ra bất
biến động giảm thì thất
thường
cùng nghiệp tăng
không thể
nhau
dự báo

18
1.3.2. Những quan điểm về tính bất ổn định vĩ mô

Giá cả Tăng trưởng


Việc làm

Cân đối
Sản lượng Quốc tế

Hiệu quả vĩ mô cơ
bản gồm

19
20
Yếu tố quyết định
Kết quả
Các lực lượng thị
trường bên trong Sản lượng

Những cú sốc bên Nền kinh tế


Vĩ mô
Việc làm
ngoài
Giá cả
Những đòn bẩy
chính sách Tăng trưởng

Cân đối
Quốc tế

21
1.3.2.1. Tổng cầu – tổng cung và cân bằng

Tổng cầu
Đường tổng cầu cho biết tổng lượng hàng
hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người
(hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và
nước ngoài) muốn mua tại mức giá bất kỳ
cho trước.

22
AD = f (P)
Haøm nghịch biến

AD = C + I + G + X - M
Ñoà thò toång caàu theo möùc giaù
P

AD
Y
Tổng cung
Đường tổng cung cho biết tổng
lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
doanh nghiệp sản xuất ra và muốn
bán tại mỗi mức giá cho trước bất
kỳ.

25
Tại sao đường tổng cung dốc lên trong
ngắn hạn?
Nghĩa là sự gia tăng mức giá chung có xu
hướng làm tăng lượng cung hàng hóa và
dịch vụ trong nền kinh tế và ngược lại

Tại sao đường tổng cung thẳng đứng


trong dài hạn?
Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch
vụ của một nền kinh tế phụ thuộc vào nguồn
sản xuất. Mức giá không ảnh hưởng đến sản
lượng thực tế dài hạn nên đường tổng cung
dài hạn thẳng đứng.

26
Ñoà thò ñöôøng tổng cung ngaén haïn

P S.AS

P3 C

P2 B
A
P1

Y1 Y3 Y
Yp
Toång cung daøi haïn
Toång cung daøi haïn phaûn aûnh quan heä
giöõa toång cung vaø möùc giaù trong ñieàu
kieän giaù caùc yeáu toá ñaàu vaøo thay ñoåi
cuøng tyû leä vôùi möùc giaù ñaàu ra cuûa
saûn phaåm.
L.AS = f(P) = Yp
Ñoà thò ñöôøng toång cung daøi haïn
P L.AS

Y
Yp
Nhöõng yeáu toá laøm thay ñoåi cung:

 Khi bieán soá (giaù) thay ñoåi laøm toång cung


thay ñoåi theo ta goïi ñaây laø hieän töôïng tröôït
cung.
 Neáu nhöõng nhaân toá ngoaøi bieán soá taùc ñoäng
seõ gaây ra hieän töôïng dòch chuyeån ñöôøng
cung.
Sự dịch chuyển phát sinh từ tiêu dùng

Sự dịch chuyển phát sinh từ đầu tư Tại sao đường


tổng cầu có
Sự dịch chuyển phát sinh chi tiêu thể dịch
chính phủ chuyển?
Sự dịch chuyển phát sinh từ xuất
khẩu ròng
?????
Những thay đổi phát sinh từ lao động

Những thay đổi phát sinh từ tư bản


Tại sao đường
Những thay đổi phát sinh từ tài nguyên tổng cung ngắn
Những thay đổi phát sinh từ tri thức hạn có thể
công nghệ dịch chuyển?
Những thay đổi phát sinh từ chi phí
31
MUÏC TIEÂU OÅN ÑÒNH
VAØ TAÊNG TRÖÔÛNG
KINH TEÁ
Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn

P S.AS

P3 C

AD3
P2 B
A
P1 AD2
AD1
Y1 Y3 Y
Yp
Chính phủ duøng caùc chính saùch ngaén haïn
taùc ñoäng vaøo tổng cầu:

- Chính saùch taøi khoùa.


- Chính saùch tieàn teä

- Chính saùch thu nhaäp.


- Chính saùch ngoaïi thöông
Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn

P S.AS
A:
LP thaáp KT khieám duïng LP cao
Yt thaáp (< Yp) KT chöa toaøn duïng Yt cao(>Yp)
TN cao (>Un) KT suy thoaùi TN thaáp
Taêng tröôûng noùng
P3 C Treân möùc toaøn duïng
KT laïm phaùt
AD3
P2 B
B: A
P1 AD2
LP thaáp
Yt = Yp KT toaøn duïng AD1
TN =Un KT oån ñònh Y1 Y3 Y
Yp
Muïc tieâu taêng tröôûng kinh teá trong daøi haïn

Để đạt mục tiêu này chính phủ dùng


các chính sách tác động vào tổng cung
làm đường cung dịch chuyển sang
phải (giảm thuế, giảm giá đầu vào, cải
cách hành chính có hiệu quả, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất kinh doanh, gia tăng nguồn lực
quốc gia)

You might also like