You are on page 1of 3

Nghiên Cứu Khoa Học

Nhóm 9
#Danh sách thành viên
1 Võ Thị Ngọc Huyền 0984475946 K15DCTH09

2 Châu Kim Phụng 0933104276 K15DCMT01


3 Trần Ngọc Hiệp 0354447285 K15DCTH09
4 Vũ Tuấn Phát 0908129534 K15DCPM09
5 Nguyễn Quang Vinh 0769787795 K15DCTH09
6 Phan Đại Phú 0981779490 K15DCTH09
7 Phạm Hoàng Xuân Diễn 0389038494 K15DCTH09
8 Lê Nhật Hào 0786574228 K15DCTH09
♦Lời nói đầu
*Trong thời gian vừa qua,nhiều địa phương trọng tình hình phải thực hiện
các quy định giãn cánh xã hội để phòng,chống dịch bệnh covid nên hầu hết
cách danh nghiệp,cơ sản xuất phải thu hẹp sản xuất nên chúng ta phải cần
một giải pháp để bảo đảm an toàn trong phòng chống dịch cho công nhân để
họ có thể an tâm đi làm mà không sợ ảnh hưởng của dịch bệnh giải pháp
chúng t đưa ra đó là máy khử khuẩn
♦Giới thiệu sản phẩm đang nghiên cứu
* Sản phẩm “cổng khử khuẩn” do nhóm 9 thành viên Cổng khử khuẩn tự
động này có thể thay thế con người trong việc phun khử khuẩn phương tiện
giao thông tại cổng ra vào của các cơ quan, đơn vị; đặc biệt phù hợp áp dụng
tại các công ty, khu công nghiệp với lượng xe ra vào lớn hay các chốt kiểm
soát dịch.
Sản phẩm ứng dụng công nghệ nhận diện vật thể, sử dụng sóng siêu âm kết
hợp với bộ xử lý trung tâm PLC công nghiệp có chức năng nhận diện chính
xác các loại xe cơ giới ra vào cổng và tiến hành phun khử khuẩn..
Máy đo thân nhiệt không tiếp xúc, sát khuẩn tay tự động được thiết kế “2
trong 1”, cùng lúc thực hiện hai chức năng: đo thân nhiệt và phun sương
dung dịch sát khuẩn tay một cách hoàn toàn tự động, không cần sự can thiệp,
tác động từ nhân viên y tế.
Máy này gồm cảm biến được tích hợp trên hệ thống sẽ đo thân nhiệt với độ
chính xác rất cao (± 0,2 độ C) ở người tại vị trí vùng trán và báo trả kết quả
bằng đèn led, cảnh báo thông tin qua hệ thống âm thanh. Hệ thống phun
sương dung dịch sát khuẩn được tích hợp theo cơ chế phun một lượng nước
sát khuẩn vừa đủ để sát khuẩn hai tay.
Đối với “buồng khử khuẩn tự động”, sản phẩm này sử dụng công nghệ vi
siêu âm tạo ra sương dung dịch đủ ẩm phù hợp cho sát khuẩn, tập trung vào
nhóm vi khuẩn bám trên bề mặt như quần áo, giày dép, tóc, khuôn mặt hay
đồ dùng mang theo như túi xách nhằm giảm nguy cơ truyền nhiễm của vi
khuẩn, virus. Nguyên lý hoạt động dựa trên bộ điều khiển PLC tiêu chuẩn
dùng trong công nghiệp có tính ổn định cao với hai chế độ hoạt động cơ bản
linh hoạt theo yêu cầu thực tế sử dụng. Chế độ 1 trong trường hợp ít người,
hệ thống phun sương được kích hoạt và tự động hoàn tất sau 30 giây và ở chế
độ 2 trong trường hợp đông người, hệ thống phun sương dung dịch liên tục.
♦Các nghiên cứu khác
a) Ngoài nước
Tại các quốc gia phát triển trên thế giới như Mỹ, Canada.., công nghệ lượng
tử áp dụng rộng rãi cho việc lắp thêm cho máy lọc nước RO và Nano trước
khi ra vòi, cũng như các ứng dụng diệt khuẩn khác cho nước ăn uống. Vậy tại
sao lại cần diệt khuẩn bằng hạt lọc lượng tử cho các máy lọc nước?Với các
máy lọc nước, khi hoạt động thì máy có khả năng ngăn chặn vi khuẩn, tuy
nhiên nếu thiết bị ngưng hoạt động, các vi khuẩn bị ngăn chặn nhưng chưa bị
tiêu diệt ấy có thể bò, trườn qua các khe hở của màng lọc, phát triển và sinh
sôi nhanh chóng.
* Năm 2011, Giáo sư gốc Pháp Christian Chris và các cộng sự thuộc đại học
Bắc Carolina Hoa Kỳ đã nghiên cứu và lần đầu tiên ứng dụng công nghệ
lượng tử vũ trụ vào sản xuất hạt lọc diệt khuẩn lượng tử (QD). Theo đó, hạt
lọc làm từ vật liệu đặc biệt tạo ra sự tương tác lượng tử tạo ra một trường
điện tích dương quanh hạt lọc thu hút các điện tử. Các vi sinh vật (chứa điện
tử) chỉ cần tiếp xúc với hạt lọc QD thì ngay lập tức bị hút vào, xé rách và bị
tiêu diệt.

b) Trong nước
*Hệ thống robot y tế hiện đại Vibot-2 phục vụ trong khu cách ly bệnh nhân
COVID-19.
Có thể kể đến việc ứng dụng công nghệ xử lý dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo,
mô hình hóa hiện trạng dịch bệnh để đánh giá rủi ro, phát hiện các cụm dịch
tiềm năng... phân tích chi tiết các thông tin ca bệnh, chùm bệnh, đưa ra các
biểu đồ phân tích hỗ trợ việc đưa ra các quyết định liên quan đến giãn cách xã
hội, khoanh vùng, dập dịch; xây dựng mô hình tính toán xác định nguy cơ, hỗ
trợ đưa ra các quyết định liên quan đến giãn cách xã hội, khoanh vùng, dập
dịch. Xây dựng một số mô hình nhằm ước tính số ca nhiễm từ một hay nhiều
ổ dịch, ước tính thời điểm xuất hiện F0; tính toán nguy cơ COVID-19 ở các
mức độ và phạm vi khác nhau... Hệ thống hồ sơ dữ liệu phục vụ lưu trữ tập
trung dữ liệu từ nhiều nguồn, hỗ trợ truy vết thông tin dịch tễ; mô hình hóa
hiện trạng dịch bệnh để đánh giá rủi ro, phát hiện các cụm dịch tiềm năng dựa
trên trí tuệ nhân tạo...
*Anh Trần Duy Quang, Giám đốc AI Công ty AIOZ sáng chế ra robot có thể
ứng dụng trong mùa dịch COVID-19, mục đích là để hạn chế tiếp xúc giữa
người với người, theo đó có thể giúp phân phối thực phẩm và vật tư y tế cho
bác sĩ, bệnh nhân. Theo anh Trần Duy Quang, ý tưởng hình thành con robot
hỗ trợ bệnh viện được Công ty phát triển trong 2 tháng gần đây và đã được
thử nghiệm. Cụ thể, robot có thể tự vận chuyển (tự động/tự lái) thuốc men, đồ
ăn cho người trong khu cách ly, phun xịt khử khuẩn... Ngoài ra, đội ngũ y,
bác sĩ có thể gọi điện thoại từ xa thông qua con robot để hỗ trợ tư vấn bệnh
nhân nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch.
♦Quá trình hoành thành dự án
Thời gian dự kiến:
1.năm hoàn thành
2. Nhân lực có 6 người và 1 cộng tác
3. Kinh phí dự kiến 8 triệu

You might also like