You are on page 1of 7

Chính trị là mqh giữa một dân tộc, đát nước, quốc gia,..

xoay quanh vde gìn, giữ sdung quyên lực


nhà nc
Quyền lực ctri là bạo lực có tổ chức của quyền lực này chống lại gia cấp khác
Hà nc la tổ chức quyênf lực chính trị db có bộ máy để cưỡng chế, để quản lí đời sống xã hội vì
lợi ích cho cả xhoi và vì lợi ích của giai cấp và lực lượng thống trị
Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt bao trùm tàn bộ xã hội
Quyền lực công là qluc chung cho cả xhoi , chi phối toàn bộ tổ chức khác trong xã hội
Quyền lực tô chức khác chỉ giới hạn trong nội bộ tổ chức đó
Quyền lực : khả năng buộc cá tổ chức khác thực hiện cái mình mong muốn
Tất cả xhoi phải tuân theo quy luật nhà nước
Vdu : nhà nc bắt đi bên phải -> dân phải di bên phải

Nhà nước tập hợp, quản lí dan cư theo lãnh thổ, k pbiet giai cập, giàu nghèo, gái trai, già trẻ
Đoàn thanh niên -> quli theo tuôi
Hội phụ nữ -> quản lí theo giới tính
Đảng -> những ng cùng chí hướng

Nhà nước thiết lập bộ máy đặc biệt ( nhiều cơ quan )


Nhà nước nắp giữ chủ quyền quốc gia
Chủ quyền :làm chủ
Quốc gia : vùng lãnh thổ trên đó có cư dân, có nhà nước ( nhà nước là 1 phần cả quốc gia ) …
Chủ quyền qgia do nhà nước nắm giữ và thực hiện, sự độc lập, ko phụ thuộc của 1 quốc gia trong
vc đưa ra các chính sách đối nội đối ngoại .. ko phụ thuộc và ai,mà xuất phát từ lợi ích của đát
nước .. cá tổ chức khác k dc nắm giữ

Ban hành pháp luật và thực hiện quản lí xã hội bằn pháp luật
Các tỏ chực khác chỉ có điều lệ, có cương lĩnh, nghị quyết
Luật chỉ do nhà nước ban hành và thực hiện
Nhà nước có quyền thu thuế và phát hành tiền
Thuế : đội quân ăn bám xã hội ( k làm ra của cải vật chất, phải sống nhờ vào ng khác ( nông dân,
công nhân ))
Nhà nước thu thuế .. nuôi công an, quan đội, trung ương đến cơ sở… xây cầu, sân bay ( công
trình phúc lợi chung )

NGUỒN GỐC
Nhà nước xuất hiện khi nào? Tại sao ? ai đã lập ra nhà nước >
nhà nước xuất hiện -> xuất hiện con người
Tranh giành về lợi ích trong xã hội ( vùng đất, lợi ích thiên nhiên ) -> thuyết bạo lực ( những ng
khỏe mạnh trong xã hội đã duy trì những ng yếu đuối trong xa hội, duy trĩ trật tự xã hội )
Thuyết khế ước xhoi : nhà nc ra đời do nhân dân, kĩ vs nhau 1 khế ước -> nhà nước

Tsao : xã hội loài ng ptr, k giống nhau -> xung đột ->> nhân dân đã kí vs nhau giao kèo -> nhà
nước bảo vệ tính mạng tất cả mọi ng ( thueyets của giai cấp tư sản )
( thuyết của xã hội chủ nghĩa ) maclenin : nhà nước k phải là hiện tg vĩnh cửu, bất biết .. nhà
nước chỉ ra đời khi có giai cấp, đấu tranh giai cấp -> nhà nước là sản phẩn của mâu thuẫn giai
cấp k thể diều hòa được
 Lý giải : xã hội k có nhà nước -> con ng sống thành bầy, đàn ( nguyên thủy ) -> thị tộc
( cộng đồng người, liên kết vs nhau vs nguyên tắc huyết thống ) k có nhà nước vì mn làm
chung vs nhau , sống dựa vào nhau , có người đứng đầu thi tộc ( tộc trường )
Xuất hiện nhà nước : do sự phát triển kinh tế : kinh tế thiên nhiên : có sẵn trong thiên nhiên .. kte
phát triển : săn bắt, chăn nuôi -> kinh tế sản xuất
Thị tộc mẫu hệ : các bà mẹ có rất nhiều chồng -> mẹ là ng đứng đầu thị tộc
Thị tộc phụ hệ : đàn ông là ng đứng đầu
Ng giàu liên kết vs nhau -> thống trị về kinh tế -> những ng giàu có bảo vệ kinh tế -> nhà nước

KIỂU NHÀ NƯỚC


Kiểu : một nhóm các hiện tg và sự vật có giống nhau , nhiều các phân loại
Tạp hợp các nhà nước và có điểm đặc trưng giống nhau ( hình thái kinh tế xã hội )
Xã hội chia 5 giai đoạn phát triển ( có phg thức sản xuất khác nhau )
- Xã hội nguyên thủy -> k có nhà nước
- Xã hội chiễm hữu nô lệ
- Phong kiến
- Xã hội nông sản
- Xã hội cộng sản ->4 kiểu nhà nước

Các kiểu nhà nước thay thế nhau là quy luật : nhà nước gia đời sau thay thế nhà nước ra đời
trước (phụ thuộc sự phát triển kinh tế )
Lực lượng sxuat ptriển -> quan hệ sản xuất thay đổi -> kiến trúc thay đổi
Nhà nước ra đời sau, tiến bộ hơi nhà nước ra đời trước
có nhà nước bỏ qua giai đoạn phát triển ( việt nam : ko có nô lệ ,.. nhà nước đầu tiên là phong
kiến ->> ra đời muộn ) muốn bỏ qua giai đoạn phát triển -> đi sau

kiểu nhà nước


- Nhà nước chủ nô ( 7-8000 năm) Nhà nước chiễm hữu nô lẹ : 2 giai cấp : chủ nô ( có đất
đai ng sxuat ), nô lệ là ng phụ thuộc , k có gì dc chủ nô nuôi ăn phụ vụ cho chủ nô -> tiến
bộ xã hội ( ng tù k bị giết chết mà bị giữ lại để phục vụ , quy mô lao động lớn, đời sống
con người cao hơn so với tời kì nguyên thủy )
- Nô lệ -> nông dân , chủ nô -> địa chủ phong kiến -> nhà nước phong kiến ( phong vương
phong hầu kiên âm ) nông dân có quyền, địa chủ k đc tùy tiện giết nông dân
- > xuất hiện máy móc , nền sản xuất mới : tư bản -> mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân
->nhà nước mới : nhà nước tư sản ( thiết lập giai cấp công nhân sản xuất bằng
máy móc cơ khí ) xã hội dân chủ hơn, tự do hơn (bước tiến vĩ đại )
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa ( phấn đấu xóa bỏ áp bức bóc lột, chóa bỏ chỉ còn công nhân
nông dân,… )
Luật hiến pháp
pháp luật khuôn mẫu uốn nắn hanh vi trong mqh xã hội để t có hành xử đúng đắn -> duy trì đến
xã hội
ngành luật : chia các nhóm quy phạm pháp luật ra thành các nhóm riêng phụ thộc vào đặc thù
của từng nhóm quan hệ xã hội
luật hiến pháp : tổng thể các quy phạm pháp luật uốn nắn những quan hệ xã hội các nền tảng cơ
bản nhất
đối tượng điều chỉnh
tính chất : ( chủ thể tham gia, nội dung )
phạm vi đối tượng điều chỉnh : liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau -> 3 nhóm
( quan hệ xhoi cơ bản -> thiết lập các chế độ chính trị, kte, văn hóa, xã hội,…
các mqh .nước công dân, nhà nc vs mọi người để hnhf thành quyền và nghĩa vụ cơ bản
thiết lập cách thức nguyen tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của bộ máy nhà nước
nguồn : nguồn văn bản quy phạm pháp luật ( trong hiến pháp , 1 số luật pháp lệnh ( quốc hội,
nghij quyết của quốc hội , nghị định, nghị quyết ( chính phủ, hội đồng nhân dân )
ddkien để trở thành nguồn : vban quy phap pháp luật hiến pháp, chứa đựng những quy phap xã
hội nền tảng

TRIẾT HỌC
- Là hình thái ý thức xã hội
- Mục đích là tìm ra qui luật chung nhất chi phối thế giới khách quan
- Tri thức triết học mang tính hệ thống logic và trưu tượng vè thế giới
- Là hạt nhân lí luận của thế giới quan
Triết học là hệ thóng quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới
là khoa học về những qui luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội tư duy
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc xã hội : phân công lao động trí óc và lao động chân tay -> triết học
Thế giới quan – là toàn bô những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người,
về vị trí vai trò của con người trong thế giới
3 hình thức ( thế giới quan huyền thoại , thế giới quan tôn giáo : có người giàu, ng nghèo ( có sự
phân chia giai cấp ) có người sáng lập, có giáo lí ( thánh kinh , kinh thánh , kinh coolan ) -> hình
dng về tgioi hình thành tnao, bởi 1 đáng sáng tạo, cơ sở vẫn là niềm tin ,Triết học -> kế tục của
huyền thoại, cơ sở là luận chứng khoa học
Hạt nhân lý luận của thế giới quan : tloi câu hỏi : thế giới này có tồn tại không, chi phối các thế
giới quan khác

2.Vấn đề cơ bản của triết học


-là vấn đề về mqh giữa tồn tại và tư duy ( giữa vật chat và ý thức )
Nội dung vấn đề cơ bản của triết học L trong mqh gwiax vật chất và ý thức cái nào có trc, cái nào
quyết định cái nào ( bàn thể luận : lí luận về bản thể -nguồn gốc của thế giới, do cái gì tạo nên )
Con người có khả năng nhận thức thé giới hay không ( nhận thức luận lí luận về khả năng nhận
thức của con người :con ng có nhận thức hay không. tiêu chuẩn nào để ktra nhận thức của con
ng là đúng hay sai )

-chủ nghĩ duy vật và chủ nghĩa duy tâm


a. chủ nghĩa duy vật
Vật chất có trc, vật chất quyết định ý thức -> duy vật
Cái vật chất có trc qdinh ý thức là những cái ta có thể nhìn thấy , sờ dc, cần thiết cho con người
(nước, lửa,.. là khởi nguyên của thế giới -> sản sinh ra thế giới -> duy vật ngây thơ, chất phát )
Duy vật siêu hình, máy móc ( tk 17,18 khi KHTN tách khỏi triết học bằng phương pháp thực
nghiệm)-> phát minh ra nguyên tử, các sự vật hiện tượng khác nhau nhưng có điểm giống là có
trọng lượng -> quy vật chất về cá thuộc tính ( nguyên tử, trong lượng )
Duy vật biện chứng ( macangen, lenin) con người có khả năg
b. duy tâm : ý thức qdinh vật chất
ý thức bên ngoài con người -> khách quan : tạo bởi khái niệm, phạm trù, quy luật
tạo từ ý thức ( khi toi sờ thấy, mở mắt cả tgioi này còn ) -> nhất nguyên, nhị nguyên ( tgioi dc tạo
ra bởi cả yêu tố vật chất và ý thức, cùng song song tồn tại )

thuyết khả tri -> nhận thức được thế giới


nhận thức dc thế giới vật chất -> duy vật
nhận thức được tgioi tinh thần -> duy tâm
thuyết bất khả tri -> không nhận thức đc thế giới
chủ nghĩa hoài nghi

phương pháp biện chứng và siêu hình


biên chứng : tình ra mâu thuấn trong lập luận đối phương và tìm cách bảo vệ lí luận của mình
( dialectic) trong mối liên hệ, vận động và phát triển
siêu hình : (metaphisicque) vật lí nhưng sự vật hiện tượng ta cảm nhận dc bằng giác quan
meta : đằng sau
 Nghiên cứu những điều thuộc về bản chất của sự vật ~ philosophy nghiên cứu trong sự tĩnh tại, cô
lập

Phép biện chứng :


- Duy vật ngây thơ, tự phát : các sự vật hiện tg luôn thay đổi -> hình dung về 1 thế giới là
vật chất do lửa sinh ra, luôn vận động -> phép biện trứng duy tâm khách quan bác bỏ
- Phép biện trứng duy tâm khách quan cảu Heghen -> 2 nguyên lí, 6 cặp phạm trù 3 quy
luật -> những nguyên tắc giúp cho con ng trong nhận thức và vận động. dc rút ra thuần
túy từ tư duy
- Phép biên trứng duy vật của Mac-lenin

You might also like