You are on page 1of 2

KIỂM TRA SỰ HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG VẾT NỨT TRONG BÊ TÔNG CỐT THÉP

TCVN 5574:2018. Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép


Dự án: Tháp Thủ Đô Xanh Thiết kế: NVC
Hạng mục: Văn phòng Kiểm: NNH
Giai đoạn: Ngày: 11/2021

I. THÔNG SỐ TÍNH TOÁN


I.1. Vật liệu
Bê tông (N, mm) Cốt thép (N, mm)
Cấp độ bền: B30 (M400) Loại thép: CB500-V
Cường độ chịu kéo: Rbt,ser = 1.75 Cường độ chịu kéo: Rs,ser = 500
Cường độ chịu nén: Rb,ser = 22 Modun đàn hồi: Es = 200000
Modun đàn hồi: Eb = 32500 Độ ẩm tương đối của không khí: 40% - 75%
I.2. Nội lực (kN, m)
Cấu kiện: Dầm D2-04: 400x800 M N
- Tác dụng của toàn bộ tải trọng -529.7 9.5
- Tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn 393.7 7.5
- Tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời -529.7 9.5
- Tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn 393.7 7.5
I.3. Đặc trưng tiết diện
#1. Kích thước tiết diện #2. Chiều cao làm việc
b= 400 mm a= 50.0 mm
h= 800 mm a' = 50.0 mm
h0 = 750.0 mm
#3. Bố trí cốt thép
Vùng kéo: 3 Ø 25 + 3 Ø 25 (3Ø25 + 3Ø25)
Vùng nén: 3 Ø 25 + 0 Ø 25 (3Ø25 )

II. TÍNH TOÁN


II.1. Xác định đặc trưng của tiết diện quy đổi
- Momen quán tính của tiết diện quy đổi: Ired = I + aIs + aI's (162)
- Diện tích của tiết diện quy đổi: Ared = A + aAs + aA's (163)
trong đó:
a: hệ số quy đổi cốt thép về bê tông.
I , Is , I's: momen quán tính lần lượt của tiết diện bê tông, cốt thép chịu kéo, cốt thép chịu nén.
A, As, A's: diện tích tiết diện ngang lần lượt của bê tông, cốt thép chịu kéo, cốt thép chịu nén.
(mm)
a A As A's I Is I's Ared Ired
6.2 315582.1 2945.2 1472.6 1.66E+10 3.45E+08 1.89E+08 342769.0 1.98E+10

- Momen tĩnh của diện tích tiết diện quy đổi: St,red = 1.34E+08 mm3
- K/c từ thớ chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm t/d quy đổi: yt = St,red/Ared = 392.3 mm (164)
II.2. Điều kiện hình thành vết nứt
- Momen kháng uốn đàn hồi của tiết diện quy đổi: Wred = Ired/yt = 5.06E+07 mm3 (160)
- Momen kháng uốn đàn dẻo của tiết diện quy đổi: Wpl = 1.3Wred = 6.57E+07 mm3 (159)
- K/c từ điểm đặt lực dọc N đến điểm lõi nằm ở xa hơn
cả so với vùng chịu kéo: ex = Wred/Ared = 147.5 mm (161)
=> Momen hình thành vết nứt có kể đến các biến dạng
không đàn hồi của vùng bê tông chịu kéo: Mcrc = WplRbt,ser ± Nex = 116.4 kNm (158)
- Momen uốn do ngoại lực: M= 529.7 > Mcrc = 116.4 kNm
=> Kết luận: Vết nứt hình thành, cần phải xác định chiều rộng vết nứt
KIỂM TRA SỰ HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG VẾT NỨT TRONG BÊ TÔNG CỐT THÉP
TCVN 5574:2018. Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
Dự án: Tháp Thủ Đô Xanh Thiết kế: NVC
Hạng mục: Văn phòng Kiểm: NNH
Giai đoạn: Ngày: 11/2021

II.3. Tính toán chiều rộng vết nứt


- Chiều rộng vết nứt dài hạn được xác định theo công thức: acrc = acrc,1 (156)
- Chiều rộng vết nứt ngắn hạn được xác định theo công thức: acrc = acrc,1 + acrc,2 - acrc,3 (157)
trong đó:
acrc,1: chiều rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn;
acrc,2: chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời;
acrc,3: chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn.
- Chiều rộng vết nứt thẳng góc được xác định theo công thức:
ss (166)
a crc,i  j1j 2 j3 y s Ls
trong đó: Es
ys : hệ số kể đến sự phân bố không đều biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo giữa các vết (176)
nứt.
M crc
y s  1 - 0,8
M
ss: ứng suất trong cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện thẳng góc có vết nứt do ngoại lực. (172)
 M  h 0 - yc  N  I red N
ss     as1 ; yc  x m  x M 
A red M
 I red A red 

  a'  
xM  h0   ms a s 2  m 's a s1   2  ms a s 2  m 's a s1  -  ms as 2  m 's a s1  
2

  h0  
 

As A 's Es E s,red Es
ms  ; m 's  ; a s1  ; a s2  ; E s,red 
bh 0 bh 0 E b,red E b,red ys
+) yc: khoảng cách từ thớ bê tông chịu nén nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi; (199)
+) as1 , as2: lần lượt là hệ số quy đổi cốt thép chịu nén, chịu kéo về bê tông; (202), (203)
+) ms , m's: lần lượt là hàm lượng cốt thép chịu kéo, chịu nén;
+) Eb,red , Es,red: lần lượt là modun biến dạng quy đổi của bê tông chịu nén, cốt thép chịu kéo; (13), (204)
+) Ired , Ared: là momen quán tính, diện tích tiết diện ngang quy đổi (kể đến vết nứt vùng kéo). 8.2.3.3.5
Ls : khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt thẳng góc kề nhau. (174)
A
L s  0,5 bt d s
As
+) Abt: diện tích tiết diện bê tông chịu kéo, với chiều cao vùng kéo xt = yt ;
+) As: diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo;
+) ds: đường kính danh nghĩa của cốt thép.
j1: hệ số kể đến thời gian tác dụng của tải trọng. 8.2.2.3.1
j2: hệ số kể đến loại hình dạng bề mặt của cốt thép dọc. 8.2.2.3.1
j3: hệ số kể đến đặc điểm chịu lực. 8.2.2.3.1

Kết quả tính toán được trình bày như trong bảng sau: (N, mm)
j1 j2 j3 ys ss Ls Es acrc
acrc,1 1.4 0.5 1.0 0.76 158.84 400.0 200000 0.170
acrc,2 1.0 0.5 1.0 0.82 226.22 400.0 200000 0.186
acrc,3 1.0 0.5 1.0 0.76 156.46 400.0 200000 0.119
Chiều rộng vết nứt dài hạn: acrc = 0.170 < acrc,u = 0.3 mm Đảm bảo
Chiều rộng vết nứt ngắn hạn: acrc = 0.237 < acrc,u = 0.4 mm Đảm bảo

You might also like