You are on page 1of 5

Giáo sinh: Trần Trọng Nhân

TÊN BÀI DẠY: KHOẢNG CÁCH (LUYỆN TẬP)


Môn học: Toán: Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I – Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Biết được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- Biết được khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
- Biết được khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
- Biết được đường vuông góc chung
- Biết được khoảng cách giữa hai mặt phẳng chéo nhau
2. Kỹ năng
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng
- Tính được khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song, giữa
hai mặt phẳng song song
- Tính được khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
- Tính được khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
- Tính được khoảng cách giữa hai mặt phẳng chéo nhau
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học hỏi kiến thức mới.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học
II – Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Giáo án, bảng, phấn, thước
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, tập vở, máy tính cầm tay, dụng cụ học tập
III- Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Luyện tập tính khoảng cách từ một điểm
Mục tiêu:
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gian
30 3.48
phút Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có
cạnh đáy bằng 3a , cạnh bên bằng 2a .
Tính:
a. d ( S , ( ABC ) ) a. Tính d ( S , ( ABC ) )

b. d ( A, ( SBC ) ) Gọi G là trọng tâm của tam giác đều ABC


Do S. ABC là hình chóp tam giác đều nên
SG ⊥ ( ABC )
Gọi K là chân trung tuyến kẻ từ A đến BC
Xét tam giác đều ABC có:
3 3
AK = a
2
2
 AG = AK = 3a
3
Xét tam giác vuông SAG
SA2 = SG2 + AG2
 SG = SA2 − AG 2 = a
 d ( S , ( ABC ) ) = SG = a
b. Tính d ( A, ( SBC ) )
Do AG cắt BC tại K , BC  ( SBC ) nên:

AK d ( A, ( SBC ) )
=
GK d ( G, ( SBC ) )
 d ( A, ( SBC ) ) = 3d ( G, ( SBC ) )
Từ G kẻ GH vuông góc với SK tại H
Ta có:
( SAK ) ⊥ ( SBC )
( SAK )  ( SBC ) = SK
GH ⊥ SK
 GH ⊥ ( SBC )
 d ( G, ( SBC ) ) = GH
Xét tam giác vuông SGK :
SG = a
1 3
GK = AK = a
3 2
SG 2 .GK 2 3
 GH = = a
SG + GK
2 2
7
 d ( A, ( SBC ) ) = 3d ( G, ( SBC ) ) = 3GH
3 3 21
=3 a= a
7 7

3.49
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình
thoi ABCD tâm O , cạnh a , góc
A = 60o và có đường cao SO = a . Tính
a. d ( O, ( SBC ) )
b. d ( A, ( SBC ) )

a.
Trong mặt phẳng ( ABCD ) kẻ OK ⊥ CD
Xét tam giác ABD :
AB = AD
Aˆ = 60o
 Tam giác ABD đêu
 DB = a
a
 OD =
2
Xét DOK đồng dạng DCO ( góc – góc)
DO OK
 =
DC OC
1
a
OK
 2 =
a 3
a
2
3
 OK = a
4
Xét mặt phẳng ( OKS )
Kẻ OH ⊥ SK
Ta có:
CD ⊥ SO
CD ⊥ OK
 CD ⊥ ( SOK )
CD  ( SCD )
 ( SCD ) ⊥ ( SOK )
( SCD )  ( SOK ) = SK
OH ⊥ SK
 OH ⊥ ( SCD )
d ( O, ( SCD ) ) = OH

OK 2 .SO 2 3
= =
OK + SO
2 2
19
b.
AO  ( SCD ) = C
AC d ( A, ( SBC ) )
 =
OC d ( O, ( SBC ) )

( ) (
 d A, ( SBC ) = 2d O, ( SBC ) = 2 ) 3
19

3.50
Cho hình chóp S. ABCD , ABCD là
hình thang vuông tại A và B , AB = 2a
, BC = a , AD = 3a , SA = a 2 ,
SA ⊥ ( ABCD ) . Tính:
a. d ( A, ( SBC ) ) a. d ( A, ( SBC ) )
b. d ( D, ( SBC ) ) Trong mặt phẳng ( SAB ) , kẻ AH ⊥ SB
Ta có:
SA ⊥ BC
AB ⊥ BC
 BC ⊥ ( SAB )
BC  ( SBC )
 ( SBC ) ⊥ ( SAB )
( SBC )  ( SAB ) = SB
AH ⊥ SB
AH  ( SAB )
 AH ⊥ ( SBC )

( )
 d A, ( SBC ) = AH =
2 3
3
a

b. d ( D, ( SBC ) )
AD / / ( SBC )

( )
 d D, ( SBC ) = d A, ( SBC ) = ( ) 2 3
3
a

2. Hoạt động 2: Luyện tập tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Mục tiêu:
- Tính được khoảng cách giữa hai mặt phẳng chéo nhau

Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gian
15 3.53
phút Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình
vuông ABCD cạnh a , tâm O . Hai mặt
bên ( SAD ) và ( SCD ) cùng vuông góc
với mặt đáy. Biết SD = a 3 . Tính:
4. d ( SA, BC ) 4. d ( SA, BC )

6. d ( SB, AD ) BC / / AD
AD  ( SAD )
 BC / / ( SAD )
d ( SA, BC ) = d ( BC , ( SAD ) )

= d ( C , ( SAD ) ) = a
6. d ( SB, AD )
BC / / AD
SB  ( SBC )
 AD / / ( SBC )
d ( SB, AD ) = d ( AD, ( SBC ) )

= d ( D, ( SBC ) ) =
3
a
2

You might also like