You are on page 1of 9

Giáo sinh: Trần Trọng Nhân

TÊN BÀI DẠY: HÀM SỐ LIÊN TỤC (LUYỆN TẬP)


(Tiết 2)
Môn học: Toán: Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I – Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm.
- Biết được định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn, các định lý cơ bản.
2. Kỹ năng
- Vận dụng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số tại một điểm.
- Vận dụng định nghĩa khảo sát tính liên tục của hàm số trên một khoảng, đoạn.
- Vận dụng định lý chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực học hỏi kiến thức mới.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học
II – Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Giáo án, bảng, phấn, thước
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, tập vở, máy tính cầm tay, dụng cụ học tập
III- Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng khái niệm hàm số liên tục tại một điểm
Mục tiêu:
- Vận dụng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số tại một điểm

Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gian
15 4.52
phút Xét tính liên tục của hàm số sau tại x0
 8−4 x −3 8−4 x −3
 lim+ f ( x ) = lim+
 x−7 ( x  7) x →7 x →7 x−7
7) f ( x) =  −1 ( x = 7) = lim+
64 − 16( x − 3)
 x 2 − 4 x − 21

( x  7) x →7
( x − 7 ) (8 + 4 x−3 )
10 x − 150 x + 560
2
−16( x − 7)
= lim+
với x0 = 7 x →7
( x − 7 ) (8 + 4 x−3 )
−16
= lim+ = −1
x →7 8 + 4 x − 3

x 2 − 4 x − 21
lim− f ( x ) = lim−
x →7 10 x − 150 x + 560
2
x →7

= lim−
( x − 7 )( x + 3)
x →7 10 ( x − 7 )( x − 8 )

= lim−
( x + 3) = −1
x →7 10 ( x − 8 )
f ( 7 ) = −1
Do lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f ( 7 ) nên hàm số
x →7 x →7

liên tục tại x0 = 7

 x +1− x + 3
 ( x  1)
 x − 1
 3
8) f ( x ) =  ( x = 1)
 4
 3x3 − 6 x 2 − 3x + 6
 ( x  1)
 3x − 14 x + 11
2

với x0 = 1
x +1− x + 3
lim f ( x ) = lim+
x →1+ x →1 x −1
( x + 1) − ( x + 3)
2

= lim
x →1
( x − 1) ( x + 1 + x + 3 )
+

x2 + x − 2
= lim+
x →1
( x − 1) ( x + 1 + x + 3 )
= lim
( x − 1)( x + 2 )
x →1
( x − 1) ( x + 1 + x + 3 )
+

x+2 3
= lim+ =
x →1 x +1+ x + 3 4
3x3 − 6 x 2 − 3x + 6
lim− f ( x ) = lim−
x →1 x →1 3x 2 − 14 x + 11

= lim−
( x + 1)( x − 2 )( x − 1)
x →1 ( 3x − 11)( x − 1)
= lim−
( x + 1)( x − 2 ) = −2
x →1 3x − 11 7
Do lim+ f ( x )  lim− f ( x ) nên hàm số không
x →1 x →1

liên tục tại x0 = 1


4.53
Tìm a để các hàm số sau liên tục tại x0
 x− x+2

5) f ( x ) =  4 x + 1 − 3
( x  2 ) với
 ax + 1 ( x = 2)

x0 = 2 x− x+2
lim f ( x ) = lim
x →2 x →2 4x +1 − 3

= lim
( 4 x + 1 + 3)
 x 2 − ( x + 2 ) 
x→2
( 4 x + 1) − 9  ( x + x + 2 )

( x − 2 )( x + 1) ( 4 x + 1 + 3)
= lim
x→2
4 ( x − 2) ( x + x + 2 )

( x + 1) ( 4 x + 1 + 3) 9
= lim =
x→2
4( x + x + 2 ) 8

f ( 2 ) = 2a + 1
Hàm số liên tục tại x0 = 2
 lim f ( x ) = f ( 2 )
x →2

9
 = 2a + 1
8
1
a=
16
1
Vậy a = thì hàm số liên tục tại x0 = 2
16

 x + 3 + x2 − 2x −1

8) f ( x ) = 
( x  1)
x3 − 1
 a ( x = 1)

x + 3 + x2 − 2 x −1
lim f ( x ) = lim
x →1 x →1 x3 − 1
 x + 3 − 2 x2 − 2 x + 1 
= lim  + 
x →1
 x3 − 1 x3 − 1 
 2 

= lim  3
x + 3 − 4 (
+ 3
x − 1) 
(
x →1 
x − 1) (x + 3 + 2 )
x − 1 

 
 1 x −1 
= lim + 2
x →1 
 ( ( )
x 2 + x + 1) x + 3 + 2 x + x + 1 

1
=
12
f (1) = a
Hàm số liên tục tại x0 = 1
 lim f ( x ) = f (1)
x →1

1
 =a
12
1
Vậy a = thì hàm số liên tục tại x0 = 1
12

2. Hoạt động 2: Khái niệm hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn
Mục tiêu:
- Biết được định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn, các định lý cơ bản.
- Vận dụng định nghĩa khảo sát tính liên tục của hàm số trên một khoản, đoạn
Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gian
15 4.64
phút Tìm A và B để các hàm số sau liên tục
trên
 A ( x = 0)
 2
x − x−6
1) f ( x ) =  ( x  0; x  3)
 x −3


B ( x = 3)
x2 − x − 6
• x  0; x  3 , f ( x ) = liên tục
x −3
trên các khoảng
( −;0 ) , ( 0;3) , ( 3; + )
• x=0
x2 − x − 6
lim f ( x ) = lim =2
x →0 x →0 x −3
f ( 0) = A
Hàm số liên tục tại x = 0
 lim f ( x ) = f ( 0 )
x →0

2= A
• x=3
x2 − x − 6
lim f ( x ) = lim
x →3 x →3 x −3

= lim
( x − 3)( x + 2 )
x →3 x −3
= lim ( x + 2 ) = 5
x →3

f ( 3) = B
Hàm số liên tục tại x = 3
 lim f ( x ) = f ( 3)
x →3

5= B
Vậy A = 2; B = 5 thì hàm số liên tục
trên
 2 x2 + 5x − 7
 x 2 + x − 2 ( x  1)

2) f ( x ) =  A + B ( x = 1)
 Bx
 x2 + + A ( x  1)
 2

2 x2 + 5x − 7
• x 1, f ( x) = liên tục trên
x2 + x − 2
(1; + )
Bx
• x  1, f ( x ) = x 2 + + A là hàm đa
2
thức nên liên tục trên ( −;1)
• x =1
2 x2 + 5x − 7
lim+ f ( x ) = lim+
x →1 x →1 x2 + x − 2

= lim+
( x − 1)( 2 x + 7 )
x →1 ( x − 1)( x + 2 )

2x + 7
= lim+ =3
x →1 x+2
 Bx 
lim− f ( x ) = lim−  x 2 + + A
x →1 x →1  2 
B
= 1+ + A
2
f (1) = A + B
Hàm số liên tục tại x = 1
 lim+ f ( x ) = f (1)

  x →1
 xlim f ( x ) = f (1)
→1−

 3 = A+ B

 B
1 + 2 + A = A + B
A + B = 3

 B
 2 = 1
 A =1

B = 2
Vậy A = 1; B = 2 thì hàm số liên tục
trên

  − 
 −2sin x x 
  2 
   
3) f ( x ) =  A sin x + B −  x  
  2 2
  
 cos x   x
 2 


• x− , f ( x ) = −2sin x là hàm
2
 
lượng giác liên tục trên  −; − 
 2
 
• − x , f ( x ) = A sin x + B là
2 2
hàm lượng giác nên liên tục trên
  
− ; 
 2 2

•  x , f ( x ) = cos x liên tục trên
2
 
 ; + 
2 

• x=−
2
lim + f ( x ) = lim + ( A sin x + B )
 
x →− x →−
2 2

= −A+ B
lim − f ( x ) = lim − ( −2sin x )
 
x →− x →−
2 2

 
= 2 = f − 
 2

Hàm số liên tục tại x = −
2
 
 lim − f ( x ) = f  −  lim + f ( x )
x →−
  2  x →− 
2 2

 − A + B = 2 (1)

• x=
2
 
lim+ f ( x ) = lim+ cos x = 0 = f  
x→

x→
 2
2 2

lim− f ( x ) = lim− ( A sin x + B )


 
x→ x→
2 2

=B

Hàm số liên tục tại x =
2
 
 lim+ f ( x ) = lim+ f ( x ) = f  
x→

x→
 2
2 2

 B = 0 ( 2)
Từ (1) , ( 2 ) suy ra:
− A + B = 2

 B=0
 A = −2

 B=0
Vậy A = −2, B = 0 thì hàm số liên tục
trên
3. Hoạt động 3: Tính chất của hàm số liên tục
Mục tiêu:
- Vận dụng định lý chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình.

Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sin
gian
15 4.70.3 Đặt
phút Chứng minh phương trình sau luôn có f ( x ) = (1 − m 2 ) ( x − 2 ) (x + 1) + 3x − 4 là
98 99

nghiệm m 
hàm đa thức nên liên tục trên  −1; 2 
(1 − m ) ( x − 2 ) ( x
2 98 99
+ 1) + 3x − 4 = 0
Ta có:
f ( −1) = −7
f ( 2) = 2
 f ( −1) . f ( 2 )  0
Theo hệ quả của tính chất của hàm số liên
tục, hàm số trên có ít nhất một nghiệm với
mọi m

4.70.15
Chứng minh phương trình sau luôn có
nghiệm m 
m sin 2 x + 2(sin x − cos x) = 0
Đặt f ( x ) = m sin 2 x + 2(sin x − cos x) liên
 
tục trên  0;
 2 
Ta có:
f ( 0 ) = −2
 
f  =2
2
 
 f ( 0). f    0
2
Theo hệ quả của tính chất của hàm số liên
tục, hàm số trên có ít nhất một nghiệm với
mọi m

4.67.1
Chứng minh phương trình sau có ít nhất 2
nghiệm phân biệt
4 x4 − 2 x2 − x − 3 = 0
Đặt f ( x ) = 4 x − 2 x − x − 3 là hàm đa
4 2
thức nên liên tục trên
Ta có:
f ( −1) = 4
f ( 0 ) = −3
f (1) = 2
 ( −1) . f ( 0 )  0
f ( 0 ) . f (1)  0
Nên phương trình đã cho có ít nhất 2
nghiệm trên khoảng ( −1;0 ) , ( 0;1)
4.67.2
Chứng minh phương trình sau có ít nhất 2
nghiệm phân biệt
x5 + x 4 − 2 x 3 + 4 x 2 − 1 = 0
Đặt f ( x ) = x 5 + x 4 − 2 x 3 + 4 x 2 − 1 là hàm
đa thức nên liên tục trên
Ta có:
f ( −3) = −73
f ( −2 ) = 15
f ( 0 ) = −1
 ( −3) . f ( −2 )  0
f ( −2 ) . f ( 0 )  0
Nên phương trình đã cho có ít nhất 2
nghiệm trên khoảng ( −3; −2 ) , ( −2;0 )

You might also like