You are on page 1of 2

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

DẠNG 1: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI
Câu 1: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V lít dung dịch Cu(NO ) 1M.
1 3 2

- TN 2: Cho m gam bột sắt vào V lít dung dịch AgNO 1M.
2 3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là bằng nhau. Giá trị
của V so với V là:
1 2 A. V =V .
1 2 B. V =10V . C. V =5V .
1 D. V =2V .
2 1 2 1 2

Câu 2: Nhúng 1 thanh nhom nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 0,5M. Sau một thời gian lấy 4

thanh nhom ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.
Câu 3: Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh
4

kim loại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO dư thì khi phản ứng 3

xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là: A. Zn B. Cd
C. Sn D. Al
Câu 4: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 6%. Sau một thời 3

gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
3

A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.


Câu 5: Cho 3,78 gam bột nhom phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl tạo thành dung dịch Y. khối 3

lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl . Xác định công thức của muối 3

XCl :
3

A. InCl . 3 B. GaCl .
3 C. FeCl .
3 D. CrCl . 3

Câu 6: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO . Sau khử hoàn toàn ion Cd khối lượng
4
2+

thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là: A. 80 g. C. 72,5
g. C. 70 g. D. 83,4 g.
Câu 7: Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch CuSO . Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
4

thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại này vào dung dịch Pb(NO ) , sau một thời 3 2

gian thấy khối lượng thanh tăng 7.1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là:
A. Cd. B. Zn. C. Fe. D. Sn.
Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO 1M thu 3

được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị
2

của V là:
A. 1,15 B. 1,22 C. 0,9 D. 1,1
Câu 9: Cho 28 gam Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO , kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau
3

khi cô cạn dung dịch muối thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 31,4. B. 96,2 C.
118,8 D. 108.
Câu 10: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe O vào dung dịch HNO loãng, kết thúc phản ứng thu được dung
3 4 3

dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:
A. 48,6 gam. B. 58,08 gam. C. 56,97 gam. D. 65,34 gam.
Câu 11: Cho m gam sắt vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO , đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m
3

gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO thoát ra ở đktc. Giá trị của m là:
2

A.70 B. 56 C. 84 D. 112.
Câu 12: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu, trong đó sắt chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO thu 3

được dung dịch X, 0,228 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối có trong
dung dịch X là:
A. 2.7 gam. B. 5,4 gam. C. 11,2 gam. D. 4,8 gam.
Câu 13: hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch chứa 0,7 mol HNO . Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm
3

NO và NO . Giá trị của m là:


2 A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50.
Câu 14: Nhúng một thanh sắt vào 50 ml dung dịch CuSO 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi
4

khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam: A. Tăng 1,2 g. B. Giảm 1,2g. C. Tăng 0,4 g.
D. Giảm 0,4 g.
Câu 15: Ngâm một lá Zn trong 100 ml dung dịch AgNO 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung
3

dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm
bao nhiêu gam so với ban đầu: A. Tăng 0,755g. B. Giảm 0,567g. C. Tăng 2,16g.
D. Tăng 1,08g.
Câu 16: Nhúng một bản Zn nặng 5,2 gam vào 100 ml dung dịch CuSO . Sau một thời gian lấy bản Zn ra
4

cân lại chỉ còn nặng 5,8g. Khối lượng Cu bám trên bản Zn là: A. 1,00g. B. 0,99g. C.
1,28g. D. 1,12g.
Câu 17: Ngâm một bản Zn vào 0,2 lít dung dịch AgNO . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy bản Zn ra, sấy
3

khô thấy khối lượng bản Zn tăng 15,1 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO là: 3

A. 0,5M B. 1,0M C. 0,75M D. 1,5M.


Câu 18: Một thanh kim loại M( hoá trị II) được nhúng vào 1 lít dd FeSO sau phản ứng thấy khối lượng
4

thanh tăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO thì khối lượng thanh tăng
4

lên 20 gam. Biết rằng các phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn điều chế kim loại M, 2
dd FeSO và CuSO có cùng nồng độ C . Tìm kim loại M:
4 4 M A. Mg B. Zn C.
Pb D. đáp án khác
Câu 19: Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch
Cu(NO ) , thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO ) sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2
3 2 3 2

tăng 28,4% khối lượng so với ban đầu. Số mol Cu(NO ) và Pb(NO ) đều giảm như nhau. Xác định kim
3 2 3 2

loại M.
A. Fe B. Zn C. Mg D. Đáp án khác
Câu 20: Một thanh kim loại R hóa trị II nhúng vào dung dịch CuSO thì khối lượng thanh giảm 1% so với
4

ban đầu . Cùng thanh R nhúng vào dung dịch Hg(NO ) thì khối lượng tăng 67,5% so với ban đầu. Xác
3 2

định R biết độ giảm số mol của Cu bằng 2 lần số mol của Hg . R là:
2+ 2+
A. Zn B.
Mg C. Fe D. Pb
Câu 21: Nhúng một thanh Graphit được phủ một lớp kim lọai hoá trị II vào dung sịch CuSO dư. Sau
4

phản ứng khối lượng của thanh Graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit trên nếu được nhúng vào dung
dịch AgNO thì khi phản ứng xong khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim lọai hoá trị II
3

là: A.Pb B. Cd C. Al D. Sn

You might also like