You are on page 1of 8

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


1. Vì sao các vấn đề dân tộc và tôn giáo ở các quốc gia trên thế giới lại là vấn đề nhạy
cảm? (tìm trên mạng)
- Đánh giá vấn đề dân tộc ở nước ta:
Ở nước ta không có xung đột về vấn đề dân tộc (mâu thuẫn dân tộc là gì? Là các dân tộc
tộc người trong một quốc gia hiềm khích với nhau, không có sự gắn kết giữa họ)
Vì sao không có mâu thuẫn dân tộc (Có truyền thống yêu nước, sự đoàn kết giữa các tộc
người trong cộng đồng)
- Đánh giá vấn đề tôn giáo nước ta:
Không có sự xung đột về tôn giáo (theo chính sách tôn giáo ở nước ta, các tôn giáo đều
bình đẳng, không có tôn giáo nào là quốc giáo). Tôn giáo được xem là một nội dung dân
tộc
2. Dân tộc là gì? Khái niệm dân tộc?
Phân biệt 2 khái niệm:
+ Dân tộc - quốc gia
Dân tộc là cộng đồng dân cư cùng sinh sống trong một lãnh thổ ổn định, không bị chia
cắt, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, có sự quản lí của một Nhà nước với một chế
độ chính trị của và một mô hình chính thể nhất định. Có chung ngôn ngữ và nét tâm lí.
+ Dân tộc - tộc người
Là cộng đồng có cùng chung lãnh thổ, có cùng chung ngôn ngữ, cùng chung nét văn hóa,
có ý thức tự giác dân tộc (văn hóa vật thể hoặc văn hóa phi vật thể. Văn hóa vật thể thể
hiện qua: kiến trúc, chén bát,...Văn hóa phi vật thể: lời ca, câu hát, lề thói, phong tục, tập
quán,...). Mỗi dân tộc đều có định danh riêng của dân tộc mình.
1.1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
- Xu hướng tách ra: Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc
lập (nguyên nhân?)
Mục đích: để đảm bảo lợi ích dân tộc
- Xu hướng liên hiệp lại:
Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại
với nhau (nguyên nhân?)

1.1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
Tóm tắt nội dung của cương lĩnh dân tộc (không chỉ ghi 3 gạch đầu dòng trong slide bài
giảng) từ trang 108 - 109, tóm tắt 70%.
1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

1.2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
Làm thế nào để khắc phục sự chênh lệch về các lĩnh vực ở nước ta hiện nay? Nằm
trong phần chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
Viết một câu khẳng định trước: Để khắc phục sự chênh lệch cần thực hiện đồng bộ các
chính sách KT- CT-VN-XH, trong đó cần nhấn mạnh chính sách kinh tế...
Có thể trình bày nội dung, cách thực hiện,...trong phần chính sách
Còn slide chính sách văn hóa, xã hội chưa kịp chụp
II. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo

2.1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
2.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam rất tôn trọng các tôn giáo, chung sống hòa bình, hướng tới lợi ích tốt đẹp.
- Mặc dù đa dạng, đan xen nhưng tôn giáo ở Việt Nam cũng có những tính chất riêng của
nhau. Chính vị tôn trọng những tính chất riêng biệt đó nên họ đều chung sống hòa bình,
không có xung đột hay chiến tranh tôn giáo.
- Đa phần tính đồ theo tôn giáo là nhân dân lao động, nên nó phản ánh đúng tính chất
quần chúng của tôn giáo.
- Hàng ngũ chức sắc đóng vai trò như cầu nối, cho công tác tuyên truyền về chính sách
pháp luật về Đảng về Nhà nước. Đảng ta chú ý nhấn mạnh vai trò của hàng ngũ chức sắc.
- Cũng vì lí do này các thế lực bên ngoài thường tìm cách chống phá
2.2.2 Chính sách… (hình bên dưới chỉ là tóm tắt, nhớ xem thêm trong sách)

3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam (không cho thi)

You might also like