You are on page 1of 26

Chương 7: Phương trình vi phân

Phần 2. GIẢI TÍCH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 7. Phương trình vi phân

I. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1


Dạng tổng quát:

y  p(x)y  q(x) ()

Trong đó,
 p(x) và q(x) là các hàm số liên tục trên khoảng (a, b) cho trước
 y  y(x) là hàm khả vi trên khoảng (a, b) cần tìm

Đặt (x)  e 
p(x )dx
thì

p(x )dx 
(x)   e 

 e

 p(x )dx
  p(x)dx   e p(x)dx
p(x)

Nhân 2 vế của phương trình () với hàm (x)  e 


p(x )dx
thì được:

ye   e q(x)e 
p(x )dx p(x )dx p(x )dx
p(x)y 

q(x)e 
p(x )dx
 y  y 

q(x)e 
p(x )dx
 (y) 
 p(x )dx dx  C
 y   q(x)e
ye   p(x )dx dx  C
p(x )dx
   q(x)e
 p(x )dx   p(x )dx dx  C 
 y  e    q(x)e 
 
(trong đó, C là hằng số tùy ý)
Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình () là:

 p(x )dx   p(x)dx dx  C 


ye    q(x)e 
 

Trang | 1
Chương 7: Phương trình vi phân

Trong biểu thức nghiệm tổng quát, nếu cho C nhận một giá trị cụ thể nào đó thì ta nhận được một
nghiệm riêng.
Nếu q(x)  0 x  (a, b) thì ta có phương trình thuần nhất:

y  p(x)y  0 ()

Nghiệm tổng quát của () là: y  Ce 


 p(x )dx
với C là hằng số tùy ý.

Ghi chú: Khi giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1, ta thường dùng công thức

e ln g (x )  eln[g(x )]  [g(x)]

Ví dụ: Giải phương trình


  1
 y  y  2 ln x (1)
 x
 y(1)  0 (2)

1
Xét phương trình (1) : y  y  2 ln x
x
1
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x)   ; q(x)  2 ln x
x
Đặt
1
1
(x)  e   e  x  e ln x  e ln(x )  x 1 
p(x)dx  dx 1

x
(chú ý rằng x  0 vì trong phương trình (1) có chứa hàm ln x )

1
Nhân 2 vế của (1) với hàm (x)  :
x
1 1 2 ln x
y   2  y 
x x x
 1  2 ln x
 y  

x x
y

y ln x
  2 dx
x x
ln x 1
Ta tính tích phân bất định  x
dx bằng công thức đổi biến số: u  ln x  du  dx
x

Trang | 2
Chương 7: Phương trình vi phân

ln x u2 ln 2 x
 x dx   udu 
2
 C 
2
C

Vậy, nghiệm tổng quát của (1) là:

y  ln 2 x 
 2  C   y  x(ln 2 x  C)
x  2 

Xét (2) : y(1)  0  1.(ln 2 1  C)  0  C  0

Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y  x ln 2 x

Ví dụ: Giải phương trình

  3
 y  y  6x  4 (1)
2

 x
 y(1)  0 ( 2)

3
Xét phương trình (1) : y  y  6x 2  4
x
3
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x)  ; q(x)  6x 2  4
x
Đặt
1
(x)  e   e  x  e3ln|x|  eln|x| | x |3
p(x )dx 3 dx 3

Xét trên khoảng (0, ) : (x)  x 3

Nhân 2 vế của (1) với hàm (x)  x 3 :

yx 3  3x 2 y  x 3 (6x 2  4) ()


 (yx 3
  x (6x  4)
3 2
)
y

 yx 3   x (6x  4)dx
3 2

 x (6x  4)dx   (6x 5  4x 3 )dx  x 6  x 4  C


3 2

Do đó, nghiệm tổng quát của (1) trên khoảng (0, ) là:

C
yx 3  x 6  x 4  C  y  x 3  x  , x0
x3
Xét trên khoảng ( , 0) : (x)   x 3

Trang | 3
Chương 7: Phương trình vi phân

Nhân 2 vế của (1) với hàm (x)   x 3 :

 yx 3  3x 2 y   x 3 (6x 2  4)
 yx 3  3x 2 y  x 3 (6x 2  4)

Đến đây, ta trở lại phương trình () nên nghiệm tổng quát của (1) trên khoảng (, 0) vẫn là:

C
y  x3  x  , x0
x3
Tóm lại, nghiệm tổng quát của (1) trên khoảng (, 0)  (0, ) là:

C
y  x3  x  , x0
x3
C
Xét (2) : y(1)  0  13  1   0  C  2
13
2
Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y  x 3  x  , x0
x3
Ví dụ: Giải phương trình
  2
 y  y  x  2x (1)
2

 x
 y(1)  0 (2)

2
Xét phương trình (1) : y  y  x 2  2x
x
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với

 2
p(x) 
 x
q(x)  x 2  2x

Đặt
1
(x)  e  e  x  e2ln|x|  eln(|x| ) | x |2  x 2
p(x )dx 2 dx 2

Nhân 2 vế của (1) với (x)  x 2 thì được:

Trang | 4
Chương 7: Phương trình vi phân

yx 2  2xy  x 2 (x 2  2x)

 yx 
 2
 x 4  2x 3
y

 yx 2   (x  2x 3 )dx
4

x5 x 4
 yx 2   C
5 2
3
x x2 C
 y    2
5 2 x

x3 x2 C
Vậy, nghiệm tổng quát của (1) là: y    2
5 2 x

13 12 C 7
Xét (2) : y(1)  0    2 0C
5 2 1 10

x3 x2 7
Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y   
5 2 10x 2
Ví dụ: Giải phương trình

  x
y  2 y  2x (1)
 x 1
 y(0)  0 (2)

x
Xét phương trình (1) : y  y  2x
x 1
2

Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với

 x
p(x)   2
 x 1
q(x)  2x

Đặt
x 1 1 1
 x 2 1dx 1
(x)  e 
p(x )dx   ln(x 2 1) 2
 
1)
e e  eln(x  (x 2  1) 
2
2 2

x2 1
1
Nhân 2 vế của (1) với (x)  thì được:
x2 1

Trang | 5
Chương 7: Phương trình vi phân

1 x 2x
y   3
y 
x 1
2
(x  1)
2 2 x2 1

 
 1  2x
  y  
  1
x 2  x2 1
 
 y 
y 2x

x 1
2
  x2 1
dx

y
  2 x2 1  C
x 1
2

 y  2(x 2  1)  C x 2  1

Nghiệm tổng quát của (1) là: y  2(x 2  1)  C x 2  1

Xét (2) : y(0)  0  2  C  0  C  2

Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y  2(x 2  1)  2 x 2  1

Ví dụ: Giải phương trình y  (sin x)y  sin x cos x

Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với

p(x)   sin x

q(x)  sin x cos x
Đặt

(x)  e   e
p(x )dx  sin xdx
 e cos x

Nhân 2 vế của (1) với (x)  ecos x thì được:

yecos x  (ecos x sin x)y  ecos x sin x cos x



yy

 (ye  cos x
 )  e sin x cos x
cos x

y

 ye cos x
  ecos x sin x cos xdx

Đổi biến: z  cos x  dz   sin xdx  sin xdx  dz

e sin x cos xdx    zez dz


cos x

u  z du  dz
Tích phân từng phần:  
dv  e dz  v  e
z z

Trang | 6
Chương 7: Phương trình vi phân

 ze    e
dz  ze dz  ze  e z  C  ez (z  1)  C  ecos x (cos x  1)  C
z z z z

udv uv vdu

Vậy

e sin x cos xdx    zez dz  ecos x (cos x  1)  C


cos x

Nghiệm tổng quát:


yecos x  ecos x (cos x  1)  C  y  1  cos x  Ce  cos x

Ví dụ: Cho hàm số y  f (x) khả vi và thỏa


 x
 y  y  0 (1)
 x 3
2

 y(1)  e 2 ( 2)

Tính f ( 6)
x
Xét (1) : y  y0
x2  3
x
Đây là phương trình thuần nhất với p(x)   và có nghiệm tổng quát là:
x2  3
x
 dx
y  Ce 
 p(x )dx x 2 3
 Ce x 2 3
 Ce

Xét (2) : y(1)  e 2  Ce2  e 2  C  1


x 2 3
Vậy, y  e và do đó f ( 6)  e3

Ví dụ: Cho phương trình vi phân y  4y  6e2x , chọn phát biểu SAI:

A. Mọi nghiệm y  y(x) của phương trình đều thỏa lim y(x)  0
x 

B. Mọi nghiệm y  y(x) của phương trình đều thỏa lim y(x)  0
x 

C. Phương trình có một nghiệm riêng là y  3e 2x

D. Phương trình có một nghiệm riêng là y  e2x (e 2x  3)

Trước hết, ta giải phương trình để tìm nghiệm tổng quát y  y(x, C) với C là hằng số. Nghiệm riêng
có được từ nghiệm tổng quát bằng cách cho C nhận một giá trị cụ thể nào đó.
Xét phương trình: y  4y  6e2x

Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x)  4; q(x)  6 e2x

Đặt (x)  e   e
p(x )dx 4dx
 e 4x

Trang | 7
Chương 7: Phương trình vi phân

Nhân hai vế của phương trình vi phân với (x)  e 4x thì được:

ye4x  4e 4x y  6e 2x


 (ye 4x )  6e 2x
ye 4x  6e
2x
  dx
 ye 4x  3e 2x  C
 y  3e 2x  Ce4x

Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình là: y  3e 2x  Ce4x
t  t 
Nhắc lại các giới hạn cần dùng: e t    và e t  0
Bây giờ, ta xét từng phát biểu:
 Phát biểu “mọi nghiệm y  y(x) của phương trình đều thỏa lim y(x)  0 ” là SAI vì với
x 

nghiệm riêng y  3e 2x


(ứng với C  0 ) thì lim y(x)  lim (3e2x )  
x  x 

 Phát biểu “mọi nghiệm y  y(x) của phương trình đều thỏa lim y(x)  0 ” là ĐÚNG vì
x 

lim y(x)  lim (3e 2x  Ce 4x )  0


x  x 

 Phát biểu “phương trình có một nghiệm riêng là y  3e 2x ” là ĐÚNG vì nghiệm này có
được từ nghiệm tổng quát ứng với C  0
 Phát biểu “phương trình có một nghiệm riêng là y  e 2x (e 2x  3) ” là ĐÚNG vì nghiệm này
có được từ nghiệm tổng quát ứng với C  1
Vậy, phát biểu SAI là câu A.
II. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng
Dạng tổng quát:

y  ay  by  f (x) ()

với a, b là các hằng số, còn f (x) là hàm liên tục cho trước.

Nếu f (x)  0 x thì ta có phương trình thuần nhất:


y  ay  by  0 ()

Mệnh đề. Nếu phương trình thuần nhất () có nghiệm tổng quát là y  y(x, C1 , C2 ) và phương
trình không thuần nhất () có một nghiệm riêng là y 0  y 0 (x) thì y  y 0 là nghiệm tổng quát của
phương trình không thuần nhất ()

Trang | 8
Chương 7: Phương trình vi phân

Theo mệnh đề này, để tìm nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất () , ta cần giải 2
bài toán:

Bài toán 1: Tìm nghiệm tổng quát y của phương trình thuần nhất

y  ay  by  0 ()

Việc tìm nghiệm tổng quát y của phương trình thuần nhất () phụ thuộc vào việc tìm được hai
nghiệm riêng độc lập tuyến tính của () .

Cho các hàm số y1  y1 (x); y 2  y 2 (x) xác định trên khoảng (a, b) . Ta nói các hàm y1 , y 2 là độc
lập tuyến tính nếu từ đồng nhất thức:
1 y1 (x)   2 y 2 (x)  0 x  (a, b)

dẫn đến 1   2  0

Ví dụ: Chứng minh rằng các hàm số y1 , y 2 sau đây là độc lập tuyến tính

 y  e1x
a)  1 2 x
với 1   2
y
 2  e

Giả sử 1y1   2 y 2  0 x

Khi đó

1e1x   2e 2 x  0 x

Lấy đạo hàm 2 vế của đồng nhất thức trên, ta được đồng nhất thức:

11e1x   2 2 e2 x  0 x

 1   2  0
Cho x  0 vào 2 đồng nhất thức này, ta có hệ phương trình: 
11   2  2  0

1 1
Đây là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất AX  O với ma trận hệ số là A   
 1  2 

1 1
Vì det A    2  1  0 nên hệ thuần nhất này có nghiệm duy nhất là nghiệm tầm thường
1  2
1   2  0

Do đó, các hàm y1 , y 2 độc lập tuyến tính.

Trang | 9
Chương 7: Phương trình vi phân

 y  e0 x
b)  1 0 x
với  0  
 y 2  xe
Giả sử 1y1   2 y 2  0 x

Khi đó:
e0x 0
0 x 0 x
1e   2 xe  0 x  1   2 x  0 x  1   2  0

(một đa thức triệt tiêu với mọi x thì tất cả các hệ số của đa thức đều bằng 0)
Vậy, các hàm y1 , y 2 độc lập tuyến tính.

 y  ex sin  x
c)  1 x
với   ;   0
 y 2  e cos  x
Giả sử 1y1   2 y 2  0 x

Khi đó:

1ex sin  x   2 ex cos x  0 x


ex  0
 1 sin x   2 cos x  0 x

Lấy đạo hàm 2 vế của đồng nhất thức trên:


1 cos x   2 sin  x  0 x

   0  0
Cho x  0 vào 2 đồng nhất thức này, ta được:  2  1   2  0
1  0
Ghi chú: Lấy   0 thì các hàm {sin x, cos  x} là độc lập tuyến tính.

Mệnh đề. Nếu y1 , y 2 là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất () thì
nghiệm tổng quát của () là:

y  C1 y1  C2 y 2

với C1 và C 2 là các hằng số tùy ý.

Để tìm hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất () , ta giải phương trình
bậc 2 sau đây:

 2  a  b  0

Phương trình bậc 2 này được gọi là phương trình đặc trưng của phương trình thuần nhất () .

Trang | 10
Chương 7: Phương trình vi phân

Ta xét các trường hợp:


 Nếu phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực khác nhau là 1   2 thì 2 nghiệm riêng độc
 y1  e1x
lập tuyến tính của () là:  2 x
 y2  e
 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép là  0 thì 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính của
 y  e0 x
() là:  1 0 x
 y 2  xe
 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm phức là   i thì 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính
 y  e x sin x
của () là:  1 x
 y 2  e cos  x
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất
a) y  5y  6y  0

Phương trình đặc trưng  2  5  6  0 có 2 nghiệm thực khác nhau là 1  3,  2  2 nên 2 nghiệm
 y  e 1x  e3x
riêng độc lập tuyến tính là:  1 2 x
 y2  e  e
2x

Nghiệm tổng quát: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e3x  C2 e 2x

b) y  6y  9y  0

Phương trình đặc trưng  2  6  9  0 có nghiệm kép là  0  3 nên 2 nghiệm riêng độc lập tuyến
 y  e 0 x  e3x
tính là:  1 0 x
 y 2  xe  xe
3x

Nghiệm tổng quát: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e3x  C2 xe3x

c) y  2y  5y  0

Phương trình đặc trưng  2  2  5  0 có nghiệm phức là    i  1  2i (  1;   2) nên 2 nghiệm


 y  e x sin x  e x sin 2x
riêng độc lập tuyến tính là:  1 x
 y 2  e cos  x  e cos 2x
x

Nghiệm tổng quát: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e x sin 2x  C 2 e x cos 2x

Bài toán 2: Tìm 1 nghiệm riêng y0 của phương trình không thuần nhất

y  ay  by  f (x) ()

Trang | 11
Chương 7: Phương trình vi phân

Gọi y1 , y 2 là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất () (xem bài toán
1 ở trên), ta tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất () dưới dạng:

y0  C1 (x)y1 (x)  C2 (x)y2 (x)

Trong đó, C1 (x) và C2 (x) là các hàm số cần xác định sao cho y0 là nghiệm của ()

Bằng cách tính đạo hàm y0 , y0 rồi thay y 0 , y0 , y0 vào () , ta sẽ thấy rằng: để y0 là nghiệm thì
cần chọn các hàm C1 (x) và C2 (x) sao cho

 y1C1  y 2C2  0

 y1C1  y2C2  f (x)

Giải hệ phương trình trên ta sẽ tìm được C1 và C2 , sau đó lấy nguyên hàm để có được C1 và C 2 , từ
đó có được nghiệm riêng y 0  C1 (x)y1 (x)  C 2 (x)y 2 (x)

Ví dụ: Giải phương trình y  y  tan x

Xét phương trình thuần nhất: y  y  0

Phương trình đặc trưng:  2  1  0 có nghiệm phức là   i  0  1.i    i với   0,   1

 y1  ex sin x  sin x


Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính là:  x
 y 2  e cos  x  cos x
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất:

y  C1 y1  C 2 y 2  C1 sin x  C 2 cos x

Xét phương trình không thuần nhất: y  y  tan x


Ta tìm nghiệm riêng của phương trình này dưới dạng:
y 0  C1 (x)y1 (x)  C 2 (x)y 2 (x)  C1 (x) sin x  C2 (x) cos x

Trong đó, C1 (x) và C 2 (x) được xác định từ hệ phương trình:

 y1C1  y 2C2  0 sin x.C1  cos x.C2  0 (1)


 
 y1C1  y2C2  f (x) cos x.C1  sin x.C2  tan x (2)
Nhân (1) với sin x , nhân (2) với cos x rồi cộng lại thì được:

(sin 2 x  cos 2 x).C1  tan x.cos x  C1  sin x

sin 2 x
Thay C1  sin x vào (1) thì được: sin 2 x  cos x.C2  0  C2  
cos x

Trang | 12
Chương 7: Phương trình vi phân

Vậy

C1  sin x

 sin 2 x
C
 2  
 cos x
Lấy nguyên hàm, ta được: C1   cos x (chỉ cần tìm 1 hàm C1 (x) là đủ rồi) và

sin 2 x cos 2 x  1 1 1
C2    dx   dx   (cos x  )dx  sin x   dx
cos x cos x cos x cos x
1
Ta tính tích phân bất định  cos x dx như sau:

1 cos x cos x
 cos x dx   cos 2
x
dx  
1  sin 2 x
dx

Đổi biến: đặt u  sin x  du  cos x dx


cos x du 1
 1  sin 2
x
dx  
1 u 2
   2 du
u 1

1 1  1 1  1
u 2
1
du      du  (ln u  1  ln u  1)  C
2  u 1 u 1  2
Do đó,
cos x 1 u  sin x 1

 1  sin 2 x dx  
2
(ln u  1  ln u  1)  C   (ln sin x  1  ln sin x  1)  C
2
Vậy
1 1
C2  sin x   dx  sin x  (ln sin x  1  ln sin x  1) (chọn C  0)
cos x 2
Vì 1  sin x  1 nên sin x  1  1  sin x và sin x  1  1  sin x

Do đó,
1  sin x 
ln(1  sin x)  ln(1  sin x)  sin x  ln 
1 1
C2  sin x  
2 2  1  sin x 
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

Trang | 13
Chương 7: Phương trình vi phân

 1  1  sin x  
y0  C1 (x)sin x  C 2 (x) cos x   cos x.sin x  sin x  ln   cos x
 2  1  sin x  
1  1  sin x 
 ln   cos x
2  1  sin x 

Nghiệm tổng quát của của phương trình không thuần nhất là:
1  1  sin x 
y  y  y 0  C1 sin x  C 2 cos x  ln   cos x
2  1  sin x 

Trường hợp đặc biệt

Nếu hàm f (x) có dạng đặc biệt như sau thì ta có thể biết được dạng của nghiệm riêng y0 :

Trường hợp 1: f (x)  e x P(x) với

  là số thực tùy ý (chú ý rằng  có thể bằng 0)


 P(x) là đa thức bậc n  0 (chú ý rằng n có thể bằng 0, nghĩa là P(x) có thể là hằng số)
Chú ý: Các trường hợp sau đây là thuộc trường hợp 1
 f (x)  cex với c là hằng số (ứng với P(x)  c là đa thức bậc 0)
 f (x)  P(x) với P(x) là đa thức bậc n  0 (ứng với   0 )

Ta xét các khả năng sau:

 Nếu  không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng: y0  ex Q(x)
 Nếu  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng: y0  xex Q(x)
 Nếu  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng: y0  x 2 ex Q(x)

Trong đó, Q(x) là đa thức bậc n , có cùng bậc với P(x)

Ví dụ: Giải phương trình


a) y  3y  2y  x 2  4x

Xét phương trình thuần nhất: y  3y  2y  0

Phương trình đặc trưng:  2  3  2  0 có hai nghiệm thực khác nhau là 1  1,  2  2

 y  e 1x  e x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 2x
y2  e  e
2x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C2 y 2  C1e x  C 2 e 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  3y  2y  x 2  4x

Trang | 14
Chương 7: Phương trình vi phân

Ta thấy vế phải f (x)  x 2  4x  ex P(x) , trong đó   0 và P(x)  x 2  4x là đa thức bậc 2.

Vì   0 không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  ex Q(x)  e0.x (ax 2  bx  c)  ax 2  bx  c

(chú ý rằng Q(x) cùng bậc với P(x) )

Khi đó: y0  2ax  b, y0  2a

Thay vào phương trình không thuần nhất:


2a  3(2ax  b)  2(ax 2  bx  c)  x 2  4x x
 2ax 2  (2b  6a)x  (2a  3b  2c)  x 2  4x x
 (2a  1)x 2  (2b  6a  4)x  (2a  3b  2c)  0 x

Đồng nhất các hệ số:

a  1
 2a  1  0  2
  7
 2b  6a  4  0   b  2
 2a  3b  2c  0 
 c  19 4
1 7 19
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0  x 2  x 
2 2 4
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
1 7 19
y  y  y 0  C1e x  C2 e2x  x 2  x 
2 2 4
b) y  2y  5e2x

Xét phương trình thuần nhất: y  2y  0

Phương trình đặc trưng:  2  2  0 có hai nghiệm thực khác nhau là 1  0,  2  2

 y1  e 1x  1
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  2x
y2  e  e
2x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1  C 2 e 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  2y  5e2x

Ta thấy vế phải f (x)  5e2x  ex P(x) , trong đó   2 và P(x)  5 là đa thức bậc 0.

Vì   2 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  xex Q(x)  xe2x a  axe 2x

Trang | 15
Chương 7: Phương trình vi phân

(chú ý rằng Q(x) là đa thức bậc 0 vì cùng bậc với P(x) )

Ta có

y0  a(xe
 )  a(1.e
2x
 
2x
.x)  ae 2x (2x  1)
2e2x
uv u v  vu

y0  a[e 2x (2x  1)]  a[2e 2x (2x  1)  2e2x ]  ae2x (4x  4)


   
uv u v  vu

Thay vào phương trình không thuần nhất:


ae 2x (4x  4)  2ae 2x (2x  1)  5e2x x
 a(4x  4)  2a(2x  1)  5 x
 2a  5
5
 a
2
5 2x
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0  axe2x  xe
2
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
5
y  y  y0  C1  C2 e2x  xe2x
2
c) y  y  2y  6xe 2x

Xét phương trình thuần nhất: y  y  2y  0

Phương trình đặc trưng:  2    2  0 có hai nghiệm thực khác nhau là 1  1,  2  2

 y  e 1x  e  x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 2x
y2  e  e
2x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e  x  C2 e 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  y  2y  6xe 2x

Ta thấy vế phải f (x)  6xe 2x  ex P(x) , trong đó   2 và P(x)  6x là đa thức bậc 1.

Vì   2 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  xex Q(x)  xe 2x (ax  b)  e 2x (ax 2  bx)

(chú ý rằng Q(x) cùng bậc với P(x) )

Khi đó,

Trang | 16
Chương 7: Phương trình vi phân

y0  [e 2x (ax 2  bx)]  2e2 x (ax 2  bx)  (2ax  b)e 2x  e 2x (2ax 2  (2a  2b)x  b)
    
uv u v  vu

y0  [e (2ax  (2a  2b)x  b)]  2e 2x (2ax 2  (2a  2b)x  b)  (4ax  2a  2b)e2 x
2x 2
   
uv u v  vu

 e (4ax  (8a  4b)x  2a  4b)


2x 2

Thay vào phương trình không thuần nhất:


e2x (4ax 2  (8a  4b)x  2a  4b)  e2x (2ax 2  (2a  2b)x  b)  2e 2x (ax 2  bx)  6xe2x x
 (4ax 2  (8a  4b)x  2a  4b)  (2ax 2  (2a  2b)x  b)  2(ax 2  bx)  6x x
 6ax  (2a  3b)  6x x
 (6a  6)x  (2a  3b)  0 x

a  1
6a  6  0 
Đồng nhất các hệ số:   2
2a  3b  0  b   3
2
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y0  xe 2x (x  )
3
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
2
y  y  y 0  C1e x  C 2e2x  xe2x (x  )
3
d) y  2y  y  6xe x

Xét phương trình thuần nhất: y  2y  y  0

Phương trình đặc trưng:  2  2  1  0 có nghiệm kép là  0  1

 y  e 0 x  e x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 0 x
 y 2  xe  xe
x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C2 y 2  C1e x  C 2 xe x

Xét phương trình không thuần nhất: y  2y  y  6xe x

Ta thấy vế phải f (x)  6xe x  e x P(x) , trong đó   1 và P(x)  6x là đa thức bậc 1.

Vì   1 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  x 2 ex Q(x)  x 2e x (ax  b)  e x (ax 3  bx 2 )

(chú ý rằng Q(x) cùng bậc với P(x) )

Khi đó,

Trang | 17
Chương 7: Phương trình vi phân

y0  [e x (ax 3  bx 2 )]  e x (ax 3  bx 2 )  (3ax 2  2bx)e x  e x (ax 3  (3a  b)x 2  2bx)
   
uv u v  vu

y0  [e (ax  (3a  b)x  2bx)]  e (ax  (3a  b)x 2  2bx)  (3ax 2  2(3a  b)x  2b)e x
x 3 2 x 3
 
uv u v  vu

 e (ax  (6a  b)x  (6a  4b)x  2b)


x 3 2

Thay vào phương trình không thuần nhất:


e x (ax 3  (6a  b)x 2  (6a  4b)x  2b)  2e x (ax 3  (3a  b)x 2  2bx)  e x (ax 3  bx 2 )  6xe x x
 (ax 3  (6a  b)x 2  (6a  4b)x  2b)  2(ax 3  (3a  b)x 2  2bx)  (ax 3  bx 2 )  6x x
 6ax  2b  6x x
 (6a  6)x  2b  0 x

6a  6  0 a  1
Đồng nhất các hệ số:  
2b  0 b  0
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y0  x 3e x

Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:


y  y  y 0  C1e x  C 2 xe x  x 3e x

Ví dụ: Cho phương trình vi phân y  2y  12x 2  4x  2

Tìm nghiệm y  y(x) của phương trình thỏa y(0)  1; y(0)  5

Trước hết, ta tìm nghiệm tổng quát y  y(x, C1 , C 2 ) rồi chọn C1 , C2 sao cho y(0)  1; y(0)  5

Xét phương trình thuần nhất: y  2y  0

Phương trình đặc trưng  2  2  0 có hai nghiệm phân biệt là 1  0,  2  2

Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất là:

 y1  e 1x  1
 2 x 2x
 y2  e  e
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

y  C1 y1  C 2 y 2  C1  C 2 e 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  2y  12x 2  4x  2

Ta tìm một nghiệm riêng y0 của phương trình này. Vế phải của phương trình có dạng
f (x)  e x P(x) với   0 và P(x)  12x 2  4x  2 là đa thức bậc 2.

Vì   0 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng y0 có dạng:

Trang | 18
Chương 7: Phương trình vi phân

y0  xex Q(x)  x(ax 2  bx  c)  ax 3  bx 2  cx

Ta tính: y0  3ax 2  2bx  c và y0  6ax  2b

Thay vào phương trình không thuần nhất:


(6ax  2b)  2(3ax 2  2bx  c)  12x 2  4x  2 x
 (6a  12)x 2  (6a  4b  4)x  (2b  2c  2)  0 x

Đồng nhất các hệ số:

6a  12  0 a  2
 
6a  4b  4  0   b  2
 2b  2c  2  0 c  3
 
Vậy một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

y0  2 x 3  2x 2  3x

Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:

y  y  y0  C1  C 2 e 2x  2 x 3  2x 2  3x

Ta sẽ tìm C1 ,C2 sao cho y(0)  1; y(0)  5

Ta có:
y  C1  C2 e 2x  2 x 3  2x 2  3x  y(0)  C1  C2
y  2C 2 e 2x  6x 2  4x  3  y(0)  2C 2  3

Để y(0)  1; y(0)  5 thì

C1  C 2  1 C  5
  1
 2C2  3  5 C 2  4
Vậy, nghiệm duy nhất của bài toán là:
y  5  4e 2x  2 x 3  2x 2  3x

Trường hợp 2: f (x)  ex  P(x) sin x  Q(x) cos  x  với

  là số thực tùy ý (chú ý rằng  có thể bằng 0) và   0


 P(x) là đa thức bậc m  0 (chú ý rằng m có thể bằng 0, nghĩa là P(x) có thể là hằng số)
 Q(x) là đa thức bậc n  0 (chú ý rằng n có thể bằng 0, nghĩa là Q(x) có thể là hằng số)
Xét số phức   i , có 2 khả năng:

Trang | 19
Chương 7: Phương trình vi phân

 Nếu   i không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng:
y 0  ex  R(x)sin  x  S(x) cos  x 
 Nếu   i là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng:
y0  xe x  R(x) sin x  S(x) cos  x 
Trong đó, R(x) và S(x) là các đa thức có cùng bậc là max{m, n}
Chú ý rằng, dù P(x) và Q(x) có thể có bậc khác nhau nhưng R(x) và S(x) lại có cùng bậc

Ví dụ: Giải phương trình


a) y  4y  5y  3cos x

Xét phương trình thuần nhất: y  4y  5y  0

Phương trình đặc trưng:  2  4  5  0 có nghiệm phức là   2  i    i với   2,   1

 y  ex sin x  e 2x sin x


Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 x
 y 2  e cos  x  e cos x
2x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e 2x sin x  C2 e 2x cos x

Xét phương trình không thuần nhất: y  4y  5y  3cos x

Ta thấy vế phải f (x)  3cos x  ex (P(x)sin x  Q(x) cos x) , trong đó

   0,   1
 P(x)  0 là đa thức bậc m  0
 Q(x)  3 là đa thức bậc n  0
(chú ý rằng, hằng số là đa thức bậc 0)
Xét số phức   i  0  1i  i

Vì   i  i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y 0  e x  R(x) sin x  S(x) cos  x   a sin x  b cos x

(vì P(x) có bậc 0, Q(x) có bậc 0 nên R(x) và S(x) đều có cùng bậc là max{0,0}  0 )

Khi đó,
y0  (a sin x  b cos x)  a cos x  bsin x
y0  (a cos x  b sin x)  a sin x  b cos x

Thay vào phương trình không thuần nhất:

Trang | 20
Chương 7: Phương trình vi phân

(a sin x  b cos x)  4(a cos x  b sin x)  5(a sin x  b cos x)  3cos x x
 (4a  4b)sin x  (4b  4a) cos x  3cos x x
 (4a  4b)sin x  (4b  4a  3) cos x  0 x

Do các hàm {sin x, cos x} là độc lập tuyến tính nên từ đồng nhất thức trên kéo theo:

a   3
4a  4b  0  8
  
4b  4a  3  0 b  3 8

3
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0   (sin x  cos x)
8
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
3
y  y  y0  C1e2x sin x  C2 e2x cos x  (sin x  cos x)
8
b) y  2y  2y  3e x sin 4x

Xét phương trình thuần nhất: y  2y  2y  0

Phương trình đặc trưng:  2  2  2  0 có nghiệm phức là   1  i    i với   1,   1

 y  e x sin x  e x sin x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 x
 y 2  e cos  x  e cos x
x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e x sin x  C2 e x cos x

Xét phương trình không thuần nhất: y  2y  2y  3e x sin 4x

Ta thấy vế phải f (x)  3e x sin 4x  ex (P(x) sin x  Q(x) cos x) , trong đó

   1,   4
 P(x)  3 là đa thức bậc m  0
 Q(x)  0 là đa thức bậc n  0
(chú ý rằng, hằng số là đa thức bậc 0)
Xét số phức   i  1  4i

Vì   i  1  4i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  e x  R(x)sin  x  S(x) cos  x   e x (a sin 4x  b cos 4x)

(vì P(x) có bậc 0, Q(x) có bậc 0 nên R(x) và S(x) đều có cùng bậc là max{0,0}  0 )

Khi đó,

Trang | 21
Chương 7: Phương trình vi phân

y0  [e x (a sin 4x  b cos 4x)]


 e x (a sin 4x  b cos 4x)  (4a cos 4x  4bsin 4x)e x
 e x [(a  4b) sin 4x  (4a  b) cos 4x]

y0   e x [(a  4b) sin 4x  (4a  b) cos 4x]


 e x [(a  4b) sin 4x  (4a  b) cos 4x]  [4(a  4b) cos 4x  4(4a  b) sin 4x]e x
 e x [( 15a  8b) sin 4x  (8a  15b) cos 4x]
Thay vào phương trình không thuần nhất:

e x [(15a  8b)sin 4x  (8a  15b) cos 4x]  2e x [(a  4b) sin 4x  (4a  b) cos 4x]
 2e x (a sin 4x  b cos 4x)  3e x sin 4x x

Rút gọn, ta được đồng nhất thức:


(15a  3) sin 4x  15b cos 4x  0 x

Do các hàm {sin 4x, cos 4x} là độc lập tuyến tính nên từ đồng nhất thức trên kéo theo:

 1
 15a  3  0 a  
  5
 15b  0 b  0

1
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0   e x sin 4x
5
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
1
y  y  y 0  C1e x sin x  C 2e x cos x  e x sin 4x
5
c) y  4y  6sin 2x

Xét phương trình thuần nhất: y  4y  0

Phương trình đặc trưng:  2  4  0 có nghiệm phức là   2i    i với   0,   2

 y  e x sin x  sin 2x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 x
 y 2  e cos  x  cos 2x
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1 sin 2x  C 2 cos 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  4y  6sin 2x

Ta thấy vế phải f (x)  6sin 2x  ex (P(x) sin x  Q(x) cos x) , trong đó

   0,   2

Trang | 22
Chương 7: Phương trình vi phân

 P(x)  6 là đa thức bậc m  0


 Q(x)  0 là đa thức bậc n  0
(chú ý rằng, hằng số là đa thức bậc 0)
Xét số phức   i  0  2i  2i

Vì   i  2i là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y 0  xex  R(x) sin x  S(x) cos  x   x(a sin 2x  b cos 2x)

(vì P(x) có bậc 0, Q(x) có bậc 0 nên R(x) và S(x) đều có cùng bậc là max{0,0}  0 )

Khi đó,
y0  [x(a sin 2x  b cos 2x)]  (a sin 2x  b cos 2x)  x(2a cos 2x  2b sin 2x)

y0  [(a sin 2x  b cos 2x)  x(2a cos 2x  2b sin 2x)]


 (2a cos 2x  2b sin 2x)  (2a cos 2x  2b sin 2x)  x( 4a sin 2x  4b cos 2x)
 4a cos 2x  4b sin 2x  4x(a sin 2x  b cos 2x)

Thay vào phương trình không thuần nhất:


4a cos 2x  4b sin 2x  4x(a sin 2x  b cos 2x)  4x(a sin 2x  b cos 2x)  6sin 2x x
 4a cos 2x  4b sin 2x  6sin 2x x
 (4b  6) sin 2x  4a cos 2x  0 x
Do các hàm {sin 2x, cos 2x} là độc lập tuyến tính nên từ đồng nhất thức trên kéo theo:

 4b  6  0 a  0
  3
 4a  0  b   2
3
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0   x cos 2x
2
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
3
y  y  y 0  C1 sin 2x  C2 cos 2x  x cos 2x
2
Mệnh đề. (nguyên lý chồng chất nghiệm)
Cho phương trình không thuần nhất: y  ay  by  f1 ( x)  f 2 (x) ()

Xét các phương trình:


y  ay  by  f1 (x) (1)
y  ay  by  f 2 (x) (2)

Trang | 23
Chương 7: Phương trình vi phân

Nếu y01 là nghiệm riêng của (1) và y 02 là nghiệm riêng của (2) thì y 0  y01  y 02 là nghiệm riêng
của ()

Ví dụ: Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình (không cần tìm nghiệm cụ thể)
a) y  y  2x  3e 4x

Vế phải là tổng của 2 hàm f1 (x)  2x và f 2 (x)  3e4x

Xét phương trình với vế phải là hàm f1 (x)  2x :

y  y  2x (1)

Phương trình đặc trưng:  2    0 có 2 nghiệm khác nhau là 1  0,  2  1

Vế phải của (1) là f1 (x)  2x  ex P(x) với   0 và P(x)  2x là đa thức bậc 1 (trường hợp đặc
biệt 1).
Vì   0 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (1) có dạng:

y01  xex Q(x)  x(ax  b)

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 1)

Xét phương trình với vế phải là hàm f 2 (x)  3e4x :

y  y  3e4x (2)

Vế phải của (2) là f 2 (x)  3e 4x  ex P(x) với   4 và P(x)  3 là đa thức bậc 0 (trường hợp đặc
biệt 1).
Vì   4 không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (2) có dạng:

y02  ex Q(x)  ce 4x

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 0)

Vậy, y0  y 01  y02  x(ax  b)  ce4x là nghiệm riêng của phương trình đã cho.

b) y  4y  4y  3xe2x  5sin 2x

Vế phải là tổng của 2 hàm f1 (x)  3xe 2x và f 2 (x)  5sin 2x

Xét phương trình với vế phải là hàm f1 (x)  3xe2x :

y  4y  4y  3xe 2x (1)

Phương trình đặc trưng:  2  4  4  0 có nghiệm kép là  0  2

Trang | 24
Chương 7: Phương trình vi phân

Vế phải của (1) là f1 (x)  3xe2x  ex P(x) với   2 và P(x)  3x là đa thức bậc 1 (trường hợp đặc
biệt 1).
Vì   2 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (1) có dạng:

y01  x 2 ex Q(x)  x 2 e2x (ax  b)

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 1)

Xét phương trình với vế phải là hàm f 2 (x)  5sin 2x :

y  4y  4y  5sin 2x (2)

Vế phải của (2) là f 2 (x)  5sin 2x  ex  P(x) sin x  Q(x) cos  x  với
   0,   2
 P(x)  5 là đa thức bậc 0
 Q(x)  0 là đa thức bậc 0
(trường hợp đặc biệt 2)
Vì số phức    i  0  2i  2i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của
(2) có dạng:

y 02  ex  R(x)sin x  S(x) cos  x   c sin 2x  d cos 2x

(chú ý rằng, R(x) và S(x) có cùng bậc là max{0,0}  0 nên đều là các đa thức bậc 0)

Vậy, y0  y 01  y02  x 2e2x (ax  b)  csin 2x  d cos 2x là nghiệm riêng của phương trình đã cho.

c) y  3y  2y  e x (2  x sin 2x)

Ta viết lại phương trình: y  3y  2y  2e x  e x x sin 2x

Vế phải là tổng của 2 hàm f1 (x)  2e x và f 2 (x)  e x x sin 2x

Xét phương trình với vế phải là hàm f1 (x)  2e x :

y  3y  2y  2e x (1)

Phương trình đặc trưng:  2  3  2  0 có hai nghiệm phân biệt là 1  1;  2  2

Vế phải của (1) là f1 (x)  2e x  ex P(x) với   1 và P(x)  2 là đa thức bậc 0 (trường hợp đặc
biệt 1).
Vì   1 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (1) có dạng:

y01  xex Q(x)  xe x a

Trang | 25
Chương 7: Phương trình vi phân

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 0, nghĩa là Q(x) là hằng số)

Xét phương trình với vế phải là hàm f 2 (x)  e x x sin 2x :

y  3y  2y  e x x sin 2 x (2)

Vế phải của (2) là f 2 (x)  e x x sin 2x  ex  P(x) sin  x  Q(x) cos x  với
   1,   2
 P(x)   x là đa thức bậc 1
 Q(x)  0 là đa thức bậc 0
(trường hợp đặc biệt 2)
Vì số phức   i  1  2i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (2)
có dạng:
y 02  e x  R(x) sin  x  S(x) cos  x   e x  (bx  c) sin 2x  (dx  e) cos 2x 

(chú ý rằng, R(x) và S(x) có cùng bậc là max{1, 0}  1 nên đều là các đa thức bậc 1)

Vậy, y0  y01  y02  axe x  e x  (bx  c)sin 2x  (dx  e) cos 2x  là nghiệm riêng của phương trình đã
cho.

BÀI TẬP

 y  y  e  x (1)
1. Cho phương trình 
 y(0)  0 (2)

Giải phương trình trên và tính lim y(x) , trong đó y  y(x) là nghiệm của phương trình.
x 

  5
 y  y  4 ln x (1)
2. Giải phương trình  x
 y(1)  0 (2)

3. Giải phương trình


a) y  2y  2y  4xe x

b) y  4y  3y  6sin x

4. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình y  4y  5y  x(sin 2x  3)
  
x sin 2x  3x  f1  f 2

HẾT CHƯƠNG 7

Trang | 26

You might also like