You are on page 1of 16

CHUYỂN HÓA CHUNG

1. Bản chất của sự HHTB là:


A.Sự đốt cháy các chất hữu cơ
B.Sự oxy hóa khử tế bào
C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể
D.Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước
E.Tất cả các câu trên đều sai
2. Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:
A.H2O B.CO2 và H2O C.H2O2
D.H2O và O2 E.H2O 2 và O2

3. -Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi HHTB tích lũy được:

A.3 ATP B.2 ATP C.4 ATP


D.1 ATP E.Tất cả các câu trên đều sai
4. Sự phosphoryl oxy hóa là :
A.Sự gắn oxy vào acid phosphoric
B.Sự gắn acid phosphoric vào ADP
C.Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử
D.Gồm A và C
E.Gồm B và C
5. Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra là:
A.5 ATP B.4 ATP
C.3 ATP D.12 ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
6. Sinh vật tự dưỡng là:
A.Thực vật và động vật B.Động vật
C.Vi sinh vật D.Động vật và vi sinh vật
E.Thực vật
7. Quang hợp là một quá trình không được tìm thấy ở:
A.Thực vật B.Loài tảo C.Các loài cây sống ở dưới nước
D.Cây không có lá màu xanh E.Động vật và vi sinh vật
8. Sinh vật dị dưỡng là:
A.Thực vật
B.Động vật
C.Cơ thể sống có khả năng tổng hợp các chất G,L,P
D.Câu A và C
E.Câu B và C
9. Quá trình đồng hóa là:
A.Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarid...
B.Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất khác
C.Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ các chất khác
D.Câu A và B
E.Câu A và C
10. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh giải phóng năng lượng
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các
chất này được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến
các chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu A và Bì
E. Câu A và C
11. Quá trình dị hóa là:
A.Quá trinh thoái hóa các chất G, L, P thành CO2 , H2O
B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các
chất này được đào thải ra ngoài.
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến
các chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài.
D. Câu C và với sự cung cấp năng lượng
E. Câu C và với sự giải phóng năng lượng.
12. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ, chất xúc tác
B.Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành
C.Sản phẩm tạo thành, pH môi trường
D.Nhiệt độ, pH môi trường
E.Tất cả các câu trên đều sai
13. Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở
ngoài cơ thể là:
A.Nhiệt độ
B.Mức năng lượng sinh ra như nhau
C. Sự tích luỹ
D.Câu A và B
E.Câu A và C
14. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các enzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ và các cytocrom
D.NAD+ , FAD, CoQ, và các cytocrom
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
15. Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các Coenzym sau :
A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom
B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom
C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ
D.NAD+ , FAD, CoQ
E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom
16. Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:
CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+ (1)
2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+ (2)
2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ (3)
2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+ (4)
2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+ (5)
A.Phản ứng (1) B. Phản ứng (2) C. Phản ứng (3)
D. Phản ứng (4) E. Phản ứng (5)
17. Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB:
A.Đói B.Thiếu sắt C.Thiếu Vit C D.Thiếu oxy E.Thiếu Vit A
18. Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết này,
năng lượng được giải phóng là:
A. 1000-5000 calo B. 5000-7000 calo C. >5000 calo
D. <7000 calo E. >7000 calo
19. NADHH+ đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai
20. FAD đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1 ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
21. LTPP đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:
A. 3 ATP B. 2ATP C. 4 ATP D. 1
ATP
E. Tất cả các câu trên đều sai.
22. Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 :AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat

E.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat


23. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy 9 ATP ở những giai đoạn nào :
1.Gđ 1 Gđ 2 :AcetylCoA Citrat
2.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
3.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
4.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat

5.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat

A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,4,5 E. 2,4,5


24. Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 Gđ 2 :AcetylCoA Citrat
B.Gđ 2 Gđ 7 : Citrat Malat
C.Gđ 3 Gđ 8 : Isocitrat Oxaloacetat
D.Gđ 3 Gđ 7 : Isocitrat Malat

E.Gđ 4 Gđ 8 : -Cetoglutatrat Oxaloacetat

25. Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:

A.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Malat, Succinat

B.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Malat, Aspartat

C.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Fumarat, Butyrat

D.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, SuccinylCoA, Pyruvat

E.Oxalosuccinat, -Cetoglutatrat, Fumarat, Glutamat.

26. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:
A.Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B.Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro
C.Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D.Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất.
E.Tất cả các câu trên đều đúng
27. Tìm câu không đúng:

A.Liên quan giữa chu trình Krebs và chuổi HHTB là -cetoglutarat, sản phẩm
của chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi HHTB.
B.Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C.Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến
cao
D.Tất cả các phản ứng trong chuổi HHTB đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử
và đều tạo ra năng lượng
E.Tất cả các câu trên đều sai.
28. Giai đoạn nào của chu trình Krebs tich lũy được 1 ATP từ GTP:
A.Succinat - Fumarat
B.Citrat - Isocitrat
C.Fumarat - Malat
D.SuccinylCoA - Succinat
E. Malat - Oxalaoacetat
29. Cho 2 phản ứng Isocitrat Oxalosuccinat
SuccinylCoA Succinat
Tập hợp các enzym nào dưới đây xúc tác hai phản ứng trên:
A. Isocitrat dehydrogenase, succinatdehydrogenase
B. Isocitrat dehydrogenase, succinathiokinase
C. Isocitrat dehydrogenase, phức hợp dehydrogenase
D. Aconitase, succinathiokinase
E.Tất cả các câu trên đều sai.
30. Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử
phosphoryl:
A.Phosphatase
B.Phosphorylase
C.Dehydrogenase
D.A, B đúng
E.A, C đúng

31. Phản ứng khử carboxyl oxy hóa -Cetoglutatrat thành succinylCoA (giai đoạn 4
của chu trình Krebs):
A.Có các coenzym tham gia: CoASH, NAD+, Biotin
B. Có các coenzym tham gia : CoASH, NAD+, FAD, LTPP
C.Có các coenzym tham gia :CoQ, CoASH, FAD
D.Có các coenzym tham gia :FAD, CoASH, Biotin
F.Có các coenzym tham gia: NAD+, FAD, CoQ
32. Trong chu trình Krebs, enzym Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat

B. Isocitrat thành -Cetoglutarat

C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D. Succinat thành Fumarat


E. Malat thành Oxalosuccinat
33. Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat

B. Isocitrat thành -Cetoglutarat

C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D. Succinat thành Fumarat


E. Malat thành Oxalosuccinat

34. Trong chu trình Krebs, multienzym -Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác phản
ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat

B. Isocitrat thành -Cetoglutarat

C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D. Succinat thành Fumarat


E. Malat thành Oxalosuccinat
35. Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat

B. Isocitrat thành -Cetoglutarat

C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA


D. Succinat thành Fumarat
E. Malat thành Oxalosuccinat
36. Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
A. AcetylCoA thành Citrat

B. Isocitrat thành -Cetoglutarat

C. -Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D. Succinat thành Fumarat


E. Malat thành Oxaloacetat
37. Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB):
A.Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và
chuyển hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O.
B.Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C.Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn
hay dài.
D.NADPHH+ chuyển trực tiếp 2H vào chuổi HHTB, tạo được 3ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
38. Phosphoryl oxy hóa là:
A.Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng
B.Bản chất của sự HHTB
C.Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D.Sự chuyển hydro và điện tử mà không có sự tạo thành ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
39. Giai đoạn nào sau đây của chuổi HHTB giải phóng đủ năng lượng để tạo thành
ATP:
A.NAD CoQ
B.FAD CoQ
C. CoQ Cytocrom b
D. Cytocrom c Cytocrom a
E.Tất cả các câu trên đều sai
40. Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình Krebs:
A.Fumarat, Malat

B.-Cetoglutarat, Aconitat

C.Succinat, Oxaloacetat
D.Aspartat, Glutamat
E.Isocitrat, Oxalosuccinat
41. Quá trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi :
A.Mức ADP B.Mức GDP C.Nồng độ Oxy
D.Mức phosphat E.Mức năng lượng.
42. Thứ tự các cytocrom trong quá trình vận chuyển điện tử của chuổi hô hấp tế bào:
A. b, c, c1, a, a3
B. a,b, c, c1, a3
C. a,b, c1, c, a3
D. b, c1, c, a, a3
E. c, b, c1, a, a3
43. Các chất có khả năng vận chuyển hydro trong chuổi hô hấp tế bào:
A. FAD, CoQ, Cyt oxydase.
B. NAD, FAD, Cyt oxydase
C. NAD, CoQ, Oxy
D. CoQ, FAD, LTPP
E. FAD, NAD, Oxy
44. Các loại Enzym, Coenzym trong chuổi hô hấp tế bào là:
A. Cytocrom, FAD, NAD, CoQ, Pyridoxal phosphat.
B. Cytocrom oxydase, NAD, FAD, Acid lipoic, TPP.
C.CoQ, LTPP, Biotin, Cytocrom oxydase, Dehydrogenase.
D. Cyt a, Cyt b, Peroxydase, NAD, FAD
E. Cyt c, Cyt b, NAD, FAD, Pyridoxal phosphat.
45. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm:
A. Pyrophosphat, Este phosphat, Acyl phosphat
B. Acyl phosphat, Thiol phosphat, Thio este
C. Amid phosphat, Enol phosphat, Este phosphat
D. Acyl phosphat, Amid phosphat, Enol phosphat
E. Thio este, Este phosphat, Acyl phosphat
46. Các sản phẩm của chu trình Krebs theo thứ tự là:
A. Citrat, Isocitrat, Succinat, Succinyl CoA, Oxaloacetat

B. Cis-aconitat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Oxalo acetat

C. Succinyl CoA, Succinat, -Cetoglutarat, Malat, Oxalo acetat

D. Isocitrat, Citrat, -Cetoglutarat, Fumarat, Malat

E. Citrat, Oxalo succinat, -Cetoglutarat, Succinat, Malat

47. Một mẫu Acetyl CoA được đốt cháy trong chu trình Krebs cho ta:
A. 12 ADP, 1 CO2 và H2O
B. 4 ATP, 2 CO2 và H2O
C. 3 ATP, 2 CO2 và H2O
D. 12 ATP, 1 CO2 và H2O
E. 12 ATP, 2 CO2 và H2O
48. Chất nào sau đây không phải là chất trung gian trong chu trình acid citric
A. Acid pyruvic
B. Acid oxalo succinic
C. Acid oxalo acetic
D. Acid cis-aconitic
E. Acid L-malic
49. Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho
A. Tổng hợp hoá học
B. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học
C. Hoạt động điện
D. Các phản ứng thu nhiệt
E. Tất cả các mục đích trên
50. Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là
A. Acid malic
B. Acid citric
C. Acid pyruvic
D. Acid succinic
E. Acid acetic
51. Enzym Aconitase xúc tác phản ứng:
A.Thuỷ phân Oxaloacetat
B. Đồng phân hoá citrat
C. Thuỷ phân Oxalosuccinat
D. Hoạt hoá AcetylCoA
E. Thuỷ phân Cis-aconitat
52. Ý nghĩa của chu trình Krebs:
A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể
B. Cung cấp sản phẩm trung gian
C. Điều hoà các quá trình chuyển hoá
D. Là giai đoạn chuyển hoá cuối cùng của chất đường
E. Tất cả các câu trên đều đúng
53. Điều kiện hoạt động của chu trình Krebs:
A. Xảy ra trong điều kiện yếm khí
B. Tốc độ của chu trình phụ thuộc vào sự tiêu thụ ATP
C. Tốc độ chu trình giảm khi mức độ ATP trong tế bào giảm
D. Hydro tách ra từ chu trình không đi vào chuỗi hô hấp tế bào để sinh nhiều
năng lượng
54. Yếu tố nào không tham gia điều hoà chu trình Krebs:
A. Acetyl CoA
B. Oxaloacetat
C. Mức ADP và ATP
D. Mức FMN và FAD
E. Pyruvat
55. Chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro và năng lượng cho cơ thể ?
A. Đúng B. Sai
56. Chu trình Krebs là giai đoạn chuyển hoá cuối cùng của glucid, lipid và là nơi điều
hoà các quá trình chuyển hoá cho cơ thể ?
A. Đúng B. Sai
57. Chu trình Krebs là giai đoạn chuyển hoá cuối cùng của glucid, lipid và nhiều chất
khác nên không đóng vai trò trung tâm cho các quá trình chuyển hoá trong cơ
thể ?
A. Đúng B. Sai
58. Bản chất của sự hô hấp tế bào là sự chuyển hydro từ cơ chất đến oxy để tạo thành
nước?
A. Đúng B. Sai
59. Trong chuỗi hô hấp tế bào, điện tử được vận chuyển từ nơi có thế năng oxy hoá
khử cao đến nơi có thế năng oxy hoá khử thấp?
A. Đúng B. Sai
60. Carbon dioxid được tạo thành chủ yếu bởi quá trình oxy hoá trực tiếp carbon?
A. Đúng B. Sai
61. Sự phosphoryl oxy hoá là sự tạo thành ATP cùng với quá trình oxy hoá?
A. Đúng B. Sai
62. Thế năng oxy hoá khử của cytocrom c nhỏ hơn của flavin nucleotid?
A. Đúng B. Sai
63. Năng lượng tự do tích trử trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho quá trình
hấp thụ thức ăn:
A. Đúng B. Sai

64. Quá trình khử carboxyl oxy hoá của tất cả các acid -cetonic đều giống với acid
pyruvic . Nhu cầu chung cho tất cả các chất là:
A. NADP
B. Acetyl CoA
C. Acid lipoic

D. -cetoglutarat

E. GDP
65. Ubiquinon là:
A. Chất nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi
B. Chất chuyển điện tử từ CoQ đến cytocrom b
C. Chất chuyển điện tử từ ubiquinon đến cytocrom c
D. Những thành phần của cytocrom oxydase
E. Chất chuyển điện tử từ NADH đến ubiquinon
66. Flavoprotein là:
A. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và cytocrom b
B. Nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi
C. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa ubiquinon và cytocrom c
D. Những thành phần của cytocrom oxydase
E. Xúc tác sự vận chuyển hydro giữa NADH và ubiquinon
67. Cytocrom oxydase là:
A. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và cytocrom b
B. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa cytocrom c và cytocrom a
C. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa ubiquinon và cytocrom c
D. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa cytocrom a và oxy
E. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa NADH và ubiquinon
68. Cytocrom a là:
A. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và cytocrom b
B. Nằm ở hệ thống gần kết thúc chuỗi
C. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa ubiquinon và cytocrom c
D. Thành phần của cytocrom oxydase
E. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa NADH và ubiquinon
69. Cytocrom b là:
A. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và cytocrom b
B. Nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi
C. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa ubiquinon và cytocrom c
D. Những thành phần của cytocrom oxydase
E. Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa NADH và ubiquinon
70. Một trong những yếu tố điều hoà quá trình phosphoryl oxy hoá quan trọng là mức ADP?
A. Đúng B. Sai
71. Chu trình Krebs trở thành vị trí trung tâm điều hoà các chất trong cơ thể vì nó là
nơi cung cấp các sản phẩm như: Oxaloacetic, acid -Cetoglutaric, Succinyl CoA,
acid fumaric?
A. Đúng B. Sai
72. Trong chu trình Krebs, Cis Aconitat là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat

C. -Cetoglutarat và Succinat

D. Succinat và Malat

E. Iso citrat và -Cetoglutarat

73. Trong chu trình Krebs, Oxalosuccinat là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat

C. -Cetoglutarat và Succinat

D. Succinat và Malat

E. Iso citrat và -Cetoglutarat

74. Trong chu trình Krebs, SuccinylCoA là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat
C. -Cetoglutarat và Succinat

D. Succinat và Malat

E. Iso citrat và -Cetoglutarat

75. Trong chu trình Krebs, Fumarat là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat

C. -Cetoglutarat và Succinat

D. Succinat và Malat

E. Iso citrat và -Cetoglutarat

76. Trong chu trình Krebs, Succinat là chất trung gian giữa:
A. Citrat và Isocitrat
B. SuccinylCoA và Fumarat

C. -Cetoglutarat và Succinat

D. Succinat và Malat

E. Iso citrat và -Cetoglutarat

77. Các Coenzym của phức hợp enzym khử -Cetoglutarat thành SuccinylCoA là:
CoASH, Lipoic, NAD+, FAD và CoQ?
A. Đúng B. Sai
78. Điều kiện hoạt động của chuổi hô hấp tế bào:
A. Trong ty thể và có Oxy
B. Ngoài ty thể và có Oxy
C. Trong ty thể và không cần Oxy
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
79. Chuổi hô hấp tế bào cần điều kiện hoạt động nào?
1. Oxy và cơ chất
2. Vitamin và Coenzym
3. Vitamin và enzym
4. Fe
A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 2,4 E. Tất cả các câu trên
80. Điều kiện hoạt động của quá trình phosphoryl oxy hoá:
1. ATP, ADP
2. Enzym xúc tác
3. Synthetase
4. Năng lượng
5. Chất xúc tác
A. 1,2,4 B. 1,3, 4 C. 3,4,5 D. 2,4,5 E. 1,2,3

You might also like