You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II

Tổ Khoa học tự nhiên Năm học 2021 - 2022


Môn: Hóa học – Lớp 9CLC

Họ và tên:........................................................................... Lớp:..............
I. PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Cacbon và hợp chất của cacbon.
- Silic và công nghiệp silicat.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của metan, etilen, axetilen.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế rượu etylic.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế axit axetic.
- Trạng thái tự nhiên, công thức và tính chất của chất béo.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất, ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
II. PHẦN BÀI TẬP THAM KHẢO
II.1. TỰ LUẬN
Câu 1. Cho các chất sau: Na, MgO, CaCO3, CO2, C2H5OH, Cu, ZnO, KOH, NaHCO3, Al2O3, KNO3,
BaCl2.
Những chất nào có thể phản ứng với CH3COOH, viết PTHH.
CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2
2CH3COOH + MgO → (CH3COO)2Mg + H2O
CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O +CO2
Al2O3 + 3CH3COOH → 2Al(CH3COO)3 + 3H2O
Câu 2. Nhận biết các chất sau
a. các khí CH 4, CO2, C2H2.
- Lấy 1 ít khí làm mẫu thử, đánh stt từ 1-3
- Cho các mẫu thử đi qua dung dịch nước brom, ta thấy:
+) mẫu thử làm nhạt màu dung dịch: C2H2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
+) mẫu thử không hiện tượng: CO2, CH4
- Cho 2 mẫu thử còn lại đi qua dung dịch Ca(OH)2, ta thấy:
+) mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
+) mẫu thử không hiện tượng: CH4
b. chất lỏng C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
- Lấy 1 ít chất lỏng làm mẫu thử, đánh stt từ 1-3
- Cho các mẫu thử đi qua nước, ta thấy:
+) mẫu thử tan tốt trong nước: C2H5OH, CH3COOH
+) mẫu thử ko tan trong nước: CH3COOC2H5.
- Cho dung dịch NaHCO3 vào 2 mẫu thử còn lại, ta thấy:
+) mẫu thử xuất hiện khí k màu k mùi: CH3COOH
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2
+) mẫu thử không hiện tượng: C2H5OH
Câu 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
C2H2 1 C2H4 2 C2H5OH 3 CH3COOH 4 CH3COOC2H5
→ → → →

↓5 ↓6 ↓8
C2H6 7 PE
C2H4 → CO2
1, C2H2 + H2 →t độ, xt Pd→ C2H4
2, C2H4 + H2O → C2H5OH
3, C2H5OH + O2 → lên men → CH3COOH + H2O
4, C2H5OH + CH3COOH →H2SO4 đặc nóng→ CH3COOC2H5 + H2O
5, C2H2 + 2H2 →t độ, xt Ni→ C2H6
6, C2H5OH → 170độ, H2SO4→ C2H4 + H2O
7, nCH2=CH2 → t độ, xt, p → (-CH2-CH2-)n
8, CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O +CO2
Câu 4. a.Tính thể tích khí H2 ở đktc thu được khi cho 6,9 gam rượu etylic tác dụng với Na dư?
b.Tính khối lượng rượu etylic cần dùng để phản ứng hết với Na dư thu được 13,44 lít H2 ở đktc?
c.Tính thể tích khí CO2 ở đktc thu được khi đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam rượu etylic trong O2 dư?
a, nC2H5OH = 6,9/46 = 0,15 mol
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
0,15 0,075 mol
VH2 = 0,075 x 22,4 = 1,68 (l)
b, nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
0,12 0,6 mol
mC2H5OH = 0,12 x 46 = 55,2 g
c, nC2H5OH = 18,4/46 = 0,4 mol
C2H5OH + 7/2 O2 → t độ → 2CO2 + 3H2O
0,4 0,8 mol
VCO2 = 0,8 x 22,4 = 17,92 (l)
Câu 5. Tính khối lượng CH3COOH cần dùng để phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M?
b. Tính thể tích CO2 thu được ở đktc khi cho CH3COOH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaHCO 3
1,2M?
a, nNaOH = 0,5 x 1 = 0,5 mol
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,5 0,5 mol
mCH3COOH = 0,5 x 60 = 30 g
b, n NaHCO3 = 0,4 x 1,2 = 0,48 mol
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O +CO2
0,48 0,48 0,48 mol
VCO2 = 0,48 x 22,4 = 10,752 (l)
Câu 6. Trộn 2,3g rượu etylic với 6g axit axetic, thêm H 2SO4 làm xúc tác. Thực hiện phản ứng este hóa với
hiệu suất 80%.
a. Tính khối lượng chất dư?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được?
nC2H5OH = 2,3/46 = 0,05 mol
nCH3COOH = 6/60 = 0,1 mol
nC2H5OH pư = 0,05 x 80% = 0,04 mol
C2H5OH + CH3COOH →H2SO4 đặc nóng→ CH3COOC2H5 + H2O
0,04 0,04 0,04 mol
m chất dư = (0,05-0,04) x 46 + (0,1-0,04) x 60 = 4,06g
m sản phẩm = 0,04 x 88 = 3,52 g
Câu 7. Tính khối lượng sản phẩm thu được khi cho
a. 10,08 lít C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 dư.
b. 6,72 lít C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 dư
a, nC2H2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,45 0,45 mol
m sản phẩm = 0,45 x 346 = 155,7 g
b, nC2H4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,3 0,3 mol
m sản phẩm = 0,3 x 188 = 56,4 g
II.2. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hóa chất dùng để nhận biết rượu etylic và axit axetic là
A. Quỳ tím. B. Dung dịch NaOH.
C. Kali. D. Nước.
Câu 2: Chất nào sau đây không phản ứng với axit axetic
A. NaHCO3. B. Zn. C. CuO. D. Ag.
Câu 3: Nguyên nhân gây ra tính axit của axit axetic là
A. Phân tử có chứa liên kết đôi. B. Phân tử có chứa nhóm –COOH.
C. Phân tử có chứa nhóm –OH. D. Phân tử có nhóm –CH3.
Câu 4: Dung dịch dấm ăn là dung dịch axit axetic với nồng độ axit
A. Dưới 2%. B. Trên 5%. C. Từ 2 đến 5%. D. Từ 5 đến 8%.
Câu 5: Sản phẩm khi cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có công thức hóa học là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.
Câu 6: Người ta có thể điều chế rượu etylic bằng cách
A. Lên men đường glucozơ. B. Oxi hóa axit axetic.
C. Cho CO2 tác dụng với H2O có xúc tác. D.Cho axetilen tác dụng với nước.
Câu 7: Cho sơ đồ: C2H5OH + O2 -> X + H2O. X là
A. C2H4. B. CH3COOC2H5. C. C2H2. D. CH3COOH.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể phản ứng với C2H5OH?
A. K. B. CuO. C. NaOH. D. NaHCO3.
K+C2H5OH + K -> C2H5OK + 1/2H2
Câu 9: Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là:
A. Nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc
B. Nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người
C. Làm thức ăn cho người, tráng gương, tráng ruột phích
D. Làm thức ăn cho người, sản xuất gỗ, giấy, thuốc nhuộm
Câu 10: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6 B. C6H12O7 C. C12H22O11 D. (C6H10O5)n.
Câu 11: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300ml dung dịch CH3COOH 2M là
A. 600 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 500 ml.
nCH3COOH = 0,3.2=0,6
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
0,6 0,6
VNaOH= 0,6/1=0,6=600ml
Câu 12: Cho sơ đồ: Y + H2O -> C2H5OH. Y là
A. C2H4. B. CH3COOC2H5. C. C2H2. D. CH3COOH.
Câu 13: Glucozơ có nhiều nhất trong
A. thân cây mía. B. quả nho chín. C. mô mỡ động vật. D. gạo lứt.
Câu 14: Cho 0,1 mol glucozơ phản ứng với một lượng vừa đủ AgNO3 trong NH3 đun nóng. Kết thúc phản
ứng thu được khối lượng Ag là
A. 1,08 gam. B. 10,08 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam.
AgNO3+C6H12O6+H2O+NH3 -> Ag+NH4NO3+C6H12O7
0,1 0,1
Khối lượng Ag thu được là: 0,2.108=21,6g
Câu 15: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là
A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
C2H4 tác dụng được với brom
CH4 không tác được với brom
B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro.
C2H4 tác dụng được với H2
CH4 không tác dụng được với H2
C. tham gia phản ứng trùng hợp.
C2H4 tham gia phản ứng trùng hợp
CH4 không tham gia phản ứng trùng hợp
D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
Câu 16: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là
A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.
Câu 17: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan là
A. dung dịch brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch axit clohidric. D. dung dịch nước vôi trong.
Câu 18: Chất nào sau đây không phản ứng với axit axetic?
A. KCl. B. CuO. C. NaOH. D. NaHCO3.
Do HCl là axit mạnh hơn axit axetic

Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55;
Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137.

You might also like