You are on page 1of 2

LỜI NÓI ĐẦU

Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinh tế vĩ mô. Sự
tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và không phải lúc
nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế . Lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ và là
một đặc diểm của nền kinh tế hàng hoá và ở mỗi thời kì kinh tế với các mức tăng trưởng
kinh té khác nhau sẽ có những mức lạm phát phù hợp. Do vậy vấn đề lạm phát và ảnh
hưởng của lạm phát tới tăng trưởng kinh tế là mộtđề tài rất hấp dẫn. Lạm phát ở Việt
Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự tăng trưởng
kinh tế . Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa phải , hiện nay lạm phát ở nước ta
đang ở mức cao , đặc biệt là năm 2007 và 2008 và nó đã và đang là “ kẻ phả hoại có tác
động xấu đến các hoạt động kinh tế . Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường , nó
là một vấn đề hết sức phức tạp đầu tư lớn về thời gian và trí tuế mới có thể mong muốn
đạt kết quả khả quan . Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế , và
nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp . Trong sự nghiệp phát triển thị
trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước , việc
nghiên cứu về lạm phát , tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai
trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước . đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí
tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và
phong phú của nền kinh tế , và nuyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Để
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì đương nhiên các giải pháp điều hành vĩ mô đưa ra là
nhằm nâng cao lạm phát của nền kinh tế nếu như chúng có quan hệ thuận với nhau và do
vậy các giải pháp như cung ứng tiền, phá giá đồng nội tệ… sẽ được xem xét ở mức độ
hợp lý. Còn không, các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc các giải pháp vĩ mô để
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và yếu tố lạm phát trở thành thứ yếu. Mặc dù vẫn phải duy
trì mức độ kiểm soát. Ở nước ta trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa
có sự điều tiết của nhà nước việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các
biện pháp chống lạm phát có vai trò lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Vì vậy nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích tình hình lạm phát của Việt Nam
trong giai đoạn 2006-2010 và phân tích các biện pháp mà chính phủ sử dụng để kiểm soát
lạm phát” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm pháp và các biện pháp của chính phủ để
kiểm soát lạm phát ở Việt Nam và qua đó nhóm em có thể rút ra các biện pháp khắc phục
nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở và phát triển một các đồng bộ ở Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, nhóm em kính
mong nhận dược sự góp ý chân thành của cô và bạn đọc để đề tài được phát triển hoàn
thiện hơn.
Kết Luận
Lạm phát và phát triển kinh tế là hai vấn đề có quan hệ rất chắc chẽ, phức tạp. Lạm
phát có thể là động lực thúc đẩy kinh tế ngược lại cũng có thể là tác nhân kìm hãm sự
phát triển kinh tế. Vì vậy cần chú trọng sự cân đối, mối quan hệ hài hòa với vấn đề này
chỉ có vậy mới đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoàn 2006-2010.
Trong giai đoạn này Việt Nam đã có những thành tựu nhất định về kinh tế đó cũng là nhờ
một phần đóng góp của các chính sách điều chỉnh tỷ lệ lạm phát hợp lý của chính phủ.
Tuy nghiên những bất ổn sự cân đối giữa lạm phát trong một số thời gian là dấu hiệu để
chúng ta cần điều chỉnh và đưa ra những chính sách có hiệu quả. Hiểu rõ và giải quyết tốt
vấn đề này sẽ góp phần không nhỏ cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở đất
nước ta.

You might also like