You are on page 1of 46

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
-----------------⸙∆⸙-----------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI: SYSTEM PROVIDER MOISTURE TO THE
WOOD CHIP USE PLC S7-1200

HỆ THỐNG SẤY VỤN GỖ TRONG CÔNG NGHIỆP


VÁN ÉP

GVHD.TS: Trần Vi Đô
SVTH: Lê Phú Quý 18151233
Nguyễn Công Minh 18151202

Tp. Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2021

[Type here] [Type here] [Type here]


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Vi Đô


Họ và tên Sinh viên: Lê Phú Quý MSSV:18151233
Nguyễn Công Minh MSSV:18151202
Ngành: Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa
Tên đề tài: Hệ Thống Sấy Vụn Gỗ Trong Công Nghiệp

NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
....................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
...................................................................................................................................
6. Điểm: ............................(Bằng chữ:............................................................)

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2021


Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN

Những trang đầu tiên của đồ án này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô
Khoa Điện – Điện tử đã tạo cơ hội để được thực hiện đồ án môn học này đồng thời đã tận
tâm truyền đạt kiến thức cho chúng em.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Trần Vi Đô, người đã luôn đồng
hành cùng chúng em và giành thời gian quý báu để hướng dẫn giúp đỡ để nhóm em có thể
hoàn thành được đồ án môn học này.
Một lời cảm ơn và một lời chúc chân thành. Em xin gửi tới quý Thầy Cô và các bạn, xin
chúc mọi người luôn bình an, vui vẻ, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp
phía trước.
Trong quá trình thực hiện, với lượng kiến thức nhiều và rộng, trong khi đó hiểu biết của
nhóm và thời gian thực hiện có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong quý
thầy cô bỏ qua và đóng góp cho nhóm để có thể hoàn thành tốt các đồ án tiếp theo.

Nhóm sinh viên thực hiện


Lê Phú Quý
Nguyễn Công Minh
MỤC LỤC

Danh mục hình ảnh .............................................................................................................................1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.............................................................................2


1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................................................2

1.2. Mục tiêu....................................................................................................................................2

1.3. Cấu trúc đề tài...........................................................................................................................3

1.4. Mô tả thành phần hệ thống........................................................................................................3

1.5. giới hạn.....................................................................................................................................3

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG...........................................................4


2.1.Mô tả hoạt động hệ thống..........................................................................................................4

2.2.Giới thiệu về PLC S7-1200.......................................................................................................4

2.2.1.PLC S7-1200 CPU 1215C..........................................................................................4

2.3.Lò sấy gỗ bằng hơi nước....................................................................................................6

2.3.1.Khái niệm lò sấy gỗ bằng hơi ẩm.......................................................................................6

2.4.Lò hơi cung cấp nhiệt hơi ẩm....................................................................................................7

2.5.Máy nghiền gỗ chip...................................................................................................................8

2.6.Cảm biến nhiệt trong công nghiệp............................................................................................8

2.7.Cảm biến áp suất.......................................................................................................................9

2.8.Động cơ...................................................................................................................................11

2.9.Bồn chứa nước........................................................................................................................12

2.10.Sơ đồ khối hệ thống SCADA................................................................................................13

CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ......................16


3.1.Yêu cầu thiết kế chương trình PLC..........................................................................................16

3.2.Network1: AutoMode..............................................................................................................16

3.3.Network2: StopMain................................................................................................................19

3.4.Network3: Clock......................................................................................................................22
3.5.Network4: Start Main..............................................................................................................22

3.6.Network5: Simulation Boiler,+-temp.......................................................................................23

3.7.Network6: Simulation Chip Tank............................................................................................25

3.8.Network7: Simulation Pressure...............................................................................................25

3.9.Network8: Simulation Motor...................................................................................................26

3.10.Network9: Manual Mode.......................................................................................................29

3.11.Network10: Select Mode.......................................................................................................31

3.12.Network11: Pop-up................................................................................................................31

3.13.Network12: Error...................................................................................................................32

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ GIAO DIỆN SCADA .........................................33


4.1.Yêu cầu thiết kế SCADA...........................................................................................................33

4.2.Thiết kế màn hình HMI.............................................................................................................33

4.2.1.Phân cấp màn hình..............................................................................................................33

4.2.1.1.Màn hình LOG IN........................................................................................................33

4.2.1.2.Màn hình MAIN..........................................................................................................34

4.2.1.3.Hoạt động thực tế.........................................................................................................35

4.3.Ứng dụng hệ thống....................................................................................................................36

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................38


5.1 Kết luận. ...................................................................................................................................38

5.2 Hạn chế .....................................................................................................................................38

5.3 Hướng phát triển........................................................................................................................38

TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHU LỤC.......................................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG...........................................................3
Hình 2.1..........................................................................................................................................5

Hình 2.2..........................................................................................................................................6

Hình 2.3..........................................................................................................................................6

Hình 2.4..........................................................................................................................................7

Hình 2.5..........................................................................................................................................8

Hình 2.6..........................................................................................................................................9

Hình 2.7........................................................................................................................................10

Hình 2.8........................................................................................................................................11

Hình 2.9........................................................................................................................................12

Hình 2.10......................................................................................................................................12

Hình 2.11......................................................................................................................................13

Hình 2.12......................................................................................................................................14

Hình 2.13......................................................................................................................................14

Hình 2.14......................................................................................................................................15

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ GIAO DIỆN SCADA...........................................33


Hình 4.1........................................................................................................................................33

Hình 4.2........................................................................................................................................34

Hình 4.3........................................................................................................................................36

Hình 4.4........................................................................................................................................37

1
Chương 1. TỔNG QUAN

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ 5 của Việt
Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ đứng
đầu Đông Nam Á. Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh
được với các nước trong khu vực

Hiện nay, nước ta dự tính có khoảng 3.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề gỗ và số
lượng lớn các hộ gia đình sản xuất kinh doanh đồ gỗ chưa được thống kê. Theo số liệu từ Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn thì các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô đa phần là nhỏ. Theo
nguồn gốc vốn thì 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, 95% còn lại là thuộc khu vực tư nhân,
trong đó có 16% có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Nhìn chung trong thời gian qua các doanh nghiệp
chế biến gỗ đã có một số nỗ lực trong cải tiến công nghệ sử dụng trong chế biến gỗ. Các nhà máy sản
xuất luôn luôn cải tiến công nghệ trong từng công đoạn sản xuất để tạo ra các sản phẩm đạt chất
lượng cao trong đó phải kể đến công đoạn sấy khô gỗ vô cùng quan trọng không thể thiếu của một
nhà máy sản xuất gỗ .

Hệ thống cung cấp nhiệt hơi ẩm cho nhà máy chế biến gỗ là một khu vực quan trọng trong các
khâu của nhà máy để sản xuất ra những tấm gỗ mdf, gỗ ván ép đạt chất lượng cao. Hệ thống đảm bảo
nhiệt độ,độ ẩm của gỗ luôn luôn đạt mức tối ưu nhất. .

Việc giám sát quản lý hệ thống cung cấp hơi ẩm cho những miếng gỗ chip đảm bảo hiệu quả cho
quá trình sản xuất các sản phẩm gổ của nhà máy. Tất cả các thông số sẽ được các cảm biến thu thập,
xử lý và đưa lên màn hình SCADA để người dùng thuận tiện kiểm soát được hệ thống.

Hệ thống này giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ công việc của nhà máy đáp
ứng nhu cầu của xã hội, giảm sức lao động của con người tiết kiệm nguồn nhân công. Người quản lý,
vận hành có thể giám sát ở bất kỳ đâu rất thuận tiện. Chính vì vậy nhóm đã chọn đề tài “ Hệ thống
sấy vụn gỗ trogn công nghiệp ván ép”

1.2 MỤC TIÊU

• Tìm hiểu cấu trúc và cách lập trình của PLC S7-1200.

• Lựa chọn và tính toán các thông số nhiệt độ áp suất, lưu lượng khí, chip gỗ .

• Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của lò hơi

• Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy sấy

2
• Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy nghiền

• Thiết kế mô hình hệ thống SCADA giám sát nhiệt độ hơi ẩm gỗ chip trên WINCC

• Thiết kế sơ đồ kết nối giữa PLC với các cơ cấu chấp hành và nút nhấn điều khiển.

• Điểu khiển các động cơ thổi nhiệt lò hơi, động cơ máy nghiền..

• Sử dụng cảm biến nhiet độ , cảm biến áp suất…

1.3 Cấu trúc đề tài

Chương 1: Tổng quan


Chương 2: Thiết kế hệ thống
Chương 3: Thiết kế phần mềm
Chương 4: Kết quả đạt được
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển

1.4 Mô tả thành phần hệ thống

Hệ thống bao gồm:

• 1 PLC S7-1200 (CPU 1212C)


• 1 bồn chứa nước
• 1 lò hơi cung cấp nhiệt hơi ẩm
• 1 lò sấy gỗ chip
• 1 máy nghiền chip
• Các cảm biến nhiệt độ
• Các động cơ
• Các cơ cấu chấp hành

1.5 Giới hạn

Hệ thống này tập trung cung cấp nhiệt hơi ẩm để làm mềm gỗ chip sau đó sẽ được nghiền nhỏ để
hoàn tất công đoạn ..

3
Chương 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1 Mô tả hoạt động của hệ thống


Thân cây gỗ thông, gỗ bạch đàn, gỗ cao su hay sồi… được mang về nhà máy, sau đó cắt khúc và
bỏ vỏ để sẵn sàng cho việc sản xuất

Sau khi các thân cây gỗ đã được bóc vỏ và cắt khúc tròn sẽ được băm thành các dăm gỗ nhỏ, dài
xấp xỉ 20mm. Dăm gỗ lúc này sẽ được đổ vào các phễu dưới và trải qua quá trình sàng lọc, làm sạch.

Gỗ chip sau khi đã trải qua nhiều quy trình làm sạch sẽ được hầm áp suất trong khoảng vài phút
với nhiệt độ khoảng 160 độ C. Sau khi gỗ đã mềm ra, các gỗ chip này tiếp tục được đưa vào máy
nghiền và hoàn thành công đoạn

2.2 Giới thiệu về PLC S7-1200


Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm S7-1200 dùng để thay thế dần cho S7-200. So với S7-200
thì S7-1200 có những tính năng nổi trội:

S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm soát nhiều ứng dụng tự
động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp
hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7- 1200

S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn, các đầu vào/ra
(DI/DO).

Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chương trình điều khiển:

+Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng password chống truy cập vào PLC

+Tính năng “know-how protection” để bảo vệ các block đặc biệt của mình

S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP. Ngoài ra bạn có thể
dùng các module truyền thong mở rộng kết nối bằng RS485 hoặc RS232. -Phần mềm dùng để lập
trình cho S7-1200 hỗ trợ ba ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL.Phần mềm này được tích hợp
trong TIA Portal 11 của Siemens.

2.2.1 PLC S7-1200 CPU 1215C

-Kích thước: 110 x 100 x 75


4
-Bộ nhớ làm việc: 25Kb

-Bộ nhớl ưu trữ: 1Mb

- Bộ nhớ Retentive: 1Kb

- Ngõ vào ra số: 8 In/6 Out

- Ngõ vào ra tương tự: 2 in

- Module tín hiệu mở rộng: 2

- Board tín hiệu/truyền thông:1

- Module truyền thông: 3

- Truyền thông: Ethernet

Hình 2.1: Sơ đồ kết nối PLC S7-1200 CPU 1215C với các thiệt bị ngoại vi

5
Hình 2.2: Mô Hình Hệ Thống

2.3 Lò sấy gỗ bằng hơi nước

2.3.1 Khái niệm lò sấy gỗ bằng hơi nước

Lò sấy gỗ này dùng hơi nước trong nồi hơi công nghiệp (hơi nước quá nhiệt ở áp suất khoảng 1-

5 kg/cm2 tương ứng với nhiệt độ hơi từ 99,1 - 151,1 oC). Hơi nước được dẫn vào hệ thống dẫn nhiệt

(để trong hầm sấy). Nhiệt lượng trong hơi nước làm nóng toàn bộ dàn nhiệt và tỏa ra không khí trong

lò rất mạnh nhờ hệ thống quạt gió . Lượng nhiệt này làm nóng gỗ trong lò và nước trong gỗ bốc hơi

dần dần - dẫn đến làm khô gỗ theo y muốn của con người.

6
Hình 2.3: Mô hình lò sấy

2.4 Lò hơi cung cấp nhiệt hơi ẩm

Chất lượng nước cấp vào lò hơi và hơi nước lò hơi đóng một vai trò rất quan trọng với việc đảm
bảo an toàn khi vận hành lò, quyết định hiệu quả lò hơi và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

7
Hình 2.4: Lò hơi

2.5 Máy nghiền gỗ chip

Nguyên lý hoạt động của máy nghiền gỗ chip: Khi cấp nguồn điện cho máy, động cơ truyền động
đến trục nghiền thông qua hệ thống dây đai và buli, nguyên liệu được đưa vào cửa nạp và bị cuốn vào
thùng nghiền. Nguyên liệu tại đây sẽ được nghiền nhỏ bởi nhiều búa nghiền, đến khi nhỏ hơn lỗ mặt
sàng. Với tác động lực quay của quạt gió, tạo nên sự chênh lệch áp suất giữa thùng nghiền và bên
ngoài, sản phẩm sau khi nghiền được đưa ra ngoài qua vòi xả sản phẩm.

Hình 2.5: Máy nghiền gỗ chip

2.6 Cảm biến nhiệt trong công nghiệp

Cảm biến nhiệt được hiểu là thiết bị được dùng để đo sự biến đổi về nhiệt độ của các đại lượng
cần đo. Theo đó, khi nhiệt độ có sự thay đổi thì các cảm biến sẽ đưa ra một tín hiệu và từ tín hiệu này
các bộ đọc sẽ đọc và quy ra thành nhiệt độ bằng một con số cụ thể.

Cảm biến nhiệt được biết đến với khả năng thực hiện các phép đo nhiệt độ với độ chính xác cao
hơn nhiều so với khi thực hiện bằng các loại cặp nhiệt điện hoặc nhiệt kế

Ưu điểm:
 Giá thành thấp, dễ chế tạo.

8
 Độ nhạy cao, chống nhiễu tốt.
 Thiết kế mạch xử lý đơn giản.
Nhược điểm:
 Không chịu được nhiệt độ cao, độ bền thấp.

Hình 2.6: Cảm biến nhiệt độ

2.7 Cảm biến áp suất

Cảm biến áp suất được hiểu đơn giản là một loại thiết bị đo được áp suất trên đường ống hoặc là

các bồn chứa có áp suất. Những thông số đo được về áp suất sẽ được chuyển đổi thành tín hiệu điện
áp

hoặc dòng điện. Sau đó, các tín hiệu sẽ được truyền về hệ thống biến tần hoặc PLC để điều khiển độn

g cơ hoạt động bình thường.

Có thể hiểu đơn giản về nguyên lý cảm biến từ như hoạt động của máy lạnh và tủ lạnh có
Inverter.

Động cơ thì luôn chạy mọi lúc, nhưng có thể được điều khiển và giám sát bởi cảm biến này để tùy

chỉnh công suất chạy ít hay nhiều

9
Hình 2.7: Cảm biến áp suất

Tất cả cảm biến áp suất đều được hoạt động dựa vào nguyên lý cảm biến lưu lượng để tính

được lực tác động. Chúng ta đã quá quen với cảm biến áp lực nước dùng để đo nước, nước thải, hóa

chất, khí nén, bơm nước,… được sử dụng rất nhiều trong các nhà máy xử lý nước cấp, nước thải.

Nơi tiếp xúc giữa nước và thiết bị cảm biến là một lớp màng mỏng được kết nối với các vi mạch

điện tử, được coi là khu vực quan trọng nhất của cảm biến. Lớp màng này thường được tạo nên từ vật

liệu Ceramic hoặc 316L cao cấp tùy theo từng hãng sản xuất.

Khi chưa có lực tác động vào, màng cảm biến sẽ là một mặt phẳng. Lúc này cảm biến sẽ có giá trị

là 0 bar khá tương đối.

Sau khi có lực tác động, lớp màng cảm biến sẽ bị biến dạng. Chính sự biến dạng của màng cảm

biến có gắn các vi mạch sẽ được chuyển đổi thành các tín hiệu điện từ. Mục đích để biết được áp lực

tác động lên cảm biến chính xác là bao nhiêu. Lớp màng biến thiên theo sự thay đổi của áp suất bên

trong. 
10
Hình 2.8: Nguyên lý cảm biến

2.8 Động cơ bơm nước

Thông số sử dụng:

- Động cơ 3 Pha 380V, 1Hp, 0.75Kw

- Tần số lưới điện: 50Hz

- Tốc độ: 1400 – 1500 RPM

- Hệ số cosθ: trên 90%

11
Hình 2.9: Động cơ

2.9 Bồn chưa nước

* Bồn chứa dung tích từ 10000-30000 lít nước. Cung cấp cho việc đốt tạo hơi nước sấy gỗ cho hệ

thống

12
Hình 2.10: Bồn nước

2.10 Sơ đồ khối của hệ thống scada

Sơ đồ khối hệ thống gồm các khối chức năng:


 Bộ điều khiển trung tâm: có chức năng thu thập dữ liệu từ cảm biến, giám sát hoạt động của
hệ thống và điều khiển các thiết bị chấp hành.
 Khối cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ và cảm biến độ ẩm đưa về bộ điều khiển trung tâm.

 Thiết bị chấp hành: gồm máy bơm phun sương, quạt thông gió và quạt đối lưu.
 Điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu: người vận hành giám sát, thu thập dữ liệu của hệ
thống, điều khiển hệ thống theo mong muốn.

Hình 2.11: Sơ đồ khối SCADA


13
2.11 Lắp dặt cấu hình hệ thống

Cấu hình vào ra tập trung có hai kiểu kết nối đó là nối trực tiếp cảm biến vào module analog của
PLC.

Kết nối trực tiếp vào module analog: Cách kết nối này rất đơn giản và tiết kiệm chi phí nhưng tín
hiệu sẽ bị nhiễu khi truyền đi và không phải cảm biến nào cũng có thể kết nối trực tiếp với module

analog của PLC, nên không được dùng phổ biến trong các hệ thống. Ngoài ra việc nối trực tiếp các
cảm biến với module IO khoảng cách sẽ rất ngắn, bảo trì và bảo dưỡng hệ thống rất khó khan.

Hình2.12: Nối trực tiếp cảm biến với local module của PLC

Kết nối qua bộ phát hai dây (Two wire transmitter): Bộ two wire transmitter có chức năng
chuyển đổi tín hiệu đo của cảm biến thành tín hiệu dòng điện hoặc điện áp để truyền về module anlog
input của PLC. Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong công nghiệp vì tín hiệu dòng điện có
khả năng làm giảm sai số do nhiễu trong quá trình truyền tín hiệu. Việc kết nối qua bộ phát hai dây
cũng giúp tín hiệu truyền đi được xa hơn so với cách nối trực tiếp với module IO.

14
Hình 2.13: Cảm biến được nối qua bộ phát hai dây

2.11.1 Lắp đặt biến tần với động cơ

Để có thể điều khiển bơm chạy với đa cấp tốc độ thì ta phải sử dụng một biến tần để điều khiển

động cơ thông qua sự thay đổi tần số và kết hợp với 1 PLC để điều khiển biến tần hoạt động theo ý

muốn, cuối cùng là 1 động cơ điện.

Chúng ta có rất nhiều dòng PLC và biến tần để thực hiện điều khiển hệ thống trên. Ở đây chúng

ta cùng xét 2 loại PLC và biến tần cơ bản đó là PLC Siemens S7 1200 1215DC/DC/DC và biến tần

Mitsubishi FR-E700 và động cơ không đồng bộ 3 pha 0.75kW.

Hình 2.14: Kết nối biến tần với động cơ

15
Chương 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

3.1 Yêu cầu thiết kế CT PLC

- Quá trình hoạt động với hai chế độ: chế độ tự động và chế độ bằng tay.

- Chương trình được viết một cách logic, dễ tiếp cận, dễ quản lý.Giám sát được nhiệt độ, áp
suất cho lò hơi và máy sấy.
- Cài đặt, điều khiển được các thiết bị trong hệ thống .
- Cài đặt khoảng nhiệt độ, áp suất cho lò lơi, máy sấy .

3.2 Network1: Auto Mode

Khởi động chạy chế độ Auto, hệ thống bơm nước từ bồn vào lò hơi sau đó đánh lửa đun lò hơi
đến nhiệt độ cài đặt. Khi đạt đủ nhiệt độ mở van khí.

16
17
18
3.3 Network2: Stop Main

Reset các biến khi đã đạt đủ yêu cầu, move các giá trị về 0

19
20
21
3.4 Network3: Clock

Tạo xung 1 giây

3.5 Network4: Start Main

Lấy các giá trị ban đầu của hệ thống

22
3.6 Network5: Simulation Boiler, +-temp

Tăng giảm nhiệt độ theo hệ thống

23
24
3.7 Network6: Simulation Chip Tank

Kiểm tra số lượng chip trong tank, điều khiển nhiệt độ trong tank

3.8 Network7: Simulation Pressure

Kiểm tra tăng giảm giá trị áp suất

25
3.9 Network8: Simulation Motor

Điều khiển motor 2 trạng thái cách nhau 0.5 giây

26
27
28
3.10 Network9: Manual Mode

Chế độ Manual có thể kích hoạt bất kì hoạt động của máy nào trong hệ thống.

29
30
3.11 Network10: Select Mode

Chọn chế độ Manual hay Auto

3.12 Network11: Pop-up

Điều khiển pop-up động cơ

3.13 Network12: Error


31
Kích hoạt chế độ quá tải hệ thống sẽ dừng hoạt động

32
Chương 4. THIẾT KẾ GIAO DIỆN SCADA
4.1Yêu cầu thiết kế SCADA

 Thực hiện giám sát nhiệt độ, độ ẩm của nhà kính trên màn hình SCADA.
 Hiển thị được các thông số rõ ràng trên màn hình.
 Điều khiển, giám sát hiệu quả trạng thái hoạt động của các thiết bị.
 Phân quyền truy cập cho người dùng.
 Cho phép cài đặt thông số thời gian thực hiện tưới cây.
4.2 Thiết kế màn hình HMI
4.2.1 Phân cấp màn hình
4.2.1.1 Màn hình LOG IN
Khi người dùng muốn vận hành hệ thống và đồng thời điều khiển các bơm quạt hoặc các
phần có yêu cầu quyền truy cập từ User trở lên thì cần phải đăng nhập bằng tài khoản User
hoặc Admin.

Hình 4.1: Giao diện HMI LOG IN

33
4.2.1.2 Màn hình Main

Màn hình chính thể hiện tổng quan về hệ thống sấy khô gỗ . Nhiệt độ, áp suất trung bình
của hơi ẩm bên trong đường ống được hiển thị trực quan. Giám sát tổng quan trạng thái hoạt động
của hệ thống lò hơi, quạt, giám sát được lò sấy, máy nghiền . Ngoài ra còn có màn hình hiển thị
cảnh báo alarm báo quá tải

Hình 4.2: Màn hình giao diện HMI MAIN

Bảng điều khiển

Chế độ tự động (auto): Ở chế độ này hệ thống cho phép thực hiện hoàn toàn tự động, các giá trị
nhiệt độ, áp suất trung bình, các thông số sẽ được hiển thị trên màn hình SCADA

Chế độ bằng tay (manual): Ở chế độ vận hành bằng tay hệ thống sẽ cho phép điều khiển các thiết bị
hoàn toàn bằng tay như máy bơm, quạt thông qua nút nhấn on/off. Nhiệt độ, áp suất vẫn được trả về
hệ thổng một cách tự động.

34
Nút nhấn START: Khởi động chương trình

Nút nhấn STOP: Dừng chương trình

Bảng Quan Sát giá trị:

Quan sát các giá trị cảm biến trả về:

+ TEMPERATURE1

+ TEMPERATURE2

+ TEMPERATURE3

+ PRESSURE1

+ AIR FLOW1

+AIR SPEED1

+ CHIP LEVER

Cảnh báo quá tải :


+ OVERLOAD
Khi xảy ra sự cố quá tải thiết bị thì hệ thống chỉ cảnh báo cho người vận hành biết để xử lý và dừng
hệ thống báo Alarm và sau khi đã giải quyết xong hệ thống sẽ tiếp tục hoạt động

Hinh 4.3: Giao diện khi có sự cố ALARM

35
Cảm biến nhiệt độ

Nhiệt độ của lò sấy được tính bằng trung bình giá trị nhiệt độ của gỗ chip cộng và nhiệt độ của lò
hơi cung cấp . Giá trị cảm biến trả về được mô phỏng bằng giá trị trên bảng điều khiển

Cảm biến áp suất

Áp suất của lò hơi được đo bằng cảm biến và trả giá trị lên bảng điều khiển HMI.

4.2.1.3 HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ


- Ở chế độ AUTO:

Ban đầu ta sẽ set nhiệt độ của lò hơi sau đó nước từ bồn sẽ được máy bơm vô lò hơi. Tiếp sau
đó dầu cũng sẽ dược đưa vào để đốt lò, quạt sẽ dược bật thổi lửa đun hơi nước. Khi đã đạt đủ nhiệt độ
đặt nước sẽ ngừng bơm và tắt lửa lò.

Kế tiếp ta sẽ mở van đưa hơi ẩm qua lò sấy để làm mềm gỗ, gỗ sau khi được làm mềm sẽ
được đưa xuống máy nghiền nhỏ hoàn tất chu trình.

- Ở chế độ MANUAL

Ta sẽ khởi động riêng biệt bất kỳ máy bơm hay quạt nào,…

36
Hình 4.4: Hoạt động thực tế

4.3. Ứng dụng của hệ thống

Với kết quả mô phỏng hệ thống đã trình bày, hệ thống thích hợp cho các dự án với quy mô vừa
và

nhỏ. Hệ thống có thể giám sát nhiệt độ, áp suất vận hành hệ thống đơn giản. Độ ẩm,áp suất, nhiệt
độ

dùng cho hệ thống luôn được bảo đảm yêu cầu. Người vận hành không cần am hiểu nhiều về kỹ

thuật. Ngoài ra, hệ thống có thể phát triển lên để sấy các loại gỗ khác…

37
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
5.1 Kết luận

Trong quá trình thực hiện tìm hiểu và nghiên cứu, nhóm đã được một số kết quả:
 Thiết kế và mô phỏng được hệ thống sấy khô cho vụn gỗ .
 Thiết kế và mô phỏng được hệ thống có thể tự động điều khiển tùy thuộc vào các
thông số cài đặt.
 Toàn bộ hệ thống có thể chạy trong thời gian dài, tương đối ổn định, đạt kết quả tốt,
chạy với 2 chế độ: auto và manual.
 Khả năng đáp ứng của màn hình SCADA chính xác.
 Khả năng đáp ứng của phần với nhau là tương đối ổn định và chính xác.
 Dữ liệu được hiển thị cụ thể, có thể dễ dàng theo dõi thông qua biểu đồ

5.2 Hạn chế

Bên cạnh những nội dung đã đạt được, hệ thống vẫn còn những hạn chế sau:
 Hệ thống được thiết kế và mô phỏng
 Thiết kế hệ thống chưa được tối ưu
 Hệ thống chưa được thiết lập giám sát từ xa

5.3 hướng phát triển

 Phát triển, mở rộng thêm quy mô hệ thống.


 Điều khiển giám sát hệ thống thông qua Webserver
 Thiết kế, lập trình ứng dụng Android trên di động để giám sát, điều khiển.

38
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] “Tổng quan về sản xuất gỗ ván ép”, 19/11/2019 https://gohieuhuong.vn/tong-quan-ve-go-


mdf-va-quy-trinh-san-xuat-go-mdf/
[2] “Sấy gỗ bằng hơi nước” 9/7/2020 https://losaygo.com.vn/lo-say-go-hoi-nuoc-cong-
nghiep
[3] “Tài Liệu Plc Siemens Các Dòng Đầy Đủ Nhất”, 9/10/2021
https://plctech.com.vn/tai-lieu-plc-siemens/

39
40

You might also like