You are on page 1of 13

Chương 7: Kế toán trách nhiệm.

Câu 7:
Yêu cầu 1:
Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Đồng phục Hồng Hà Văn phòng phẩm Hồng Hà


1. Doanh thu 100.000 150.000
2. Tỷ lệ LNG/ DT 50% 55.000/150.000= 36.67%
3. Lợi nhuận góp 100.000*50%=50.000 25.000+30.000=55.000
4. Chi phí có định trực tiếp 10.000 30.000
5. Lợi nhuận thuần 40.000 10.000+15.000=25.000
4. Lợi nhuận thặng dư-RI= 40.000-24.000= 16.000 10.000
LN HĐKD – LN y/c tối thiểu
5. Tỉ lệ sinh lời trên vốn đầu tư 40.000/160.000= 25% 25.000/100.000= 25%
(ROI)= LN HĐĐK/ Vốn đầu tư
6. Tổng vốn đầu tư 160.000 100.000
7. Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu= 160.000*15%=24.000 100.000*15%=15.000
Tỷ lệ sinh lời tối thiểu* Vốn đầu

Tỉ lệ sinh lời tối thiểu trên vốn đầu tư là: 15%.


Nhận xét:
+ Về lợi nhuận góp thì văn phòng phẩm đang cao hơn so với đồng phục là 5.000. Nhưng nếu so về lợi
nhuận thuần thì đồng phục lại có lợi nhuận cao hơn so với văn phòng phẩm là 15.000. Vì 2 bộ phận
này có quy mô hoạt động khác nhau, ROI của 2 bộ phận là bằng nhau nên có hiệu quả hoạt động là
như nhau.
Yêu cầu 2:
Khi tăng vốn đầu tư lên 10.000 triệu đồng và mức hoạt động thuần của LN HDKD tăng thêm 1.600
triệu đồng thì ROI mới= 1.600/10.000=0.16=16%.
Do 16% >15% (tỷ lệ sinh lời tối thiểu trên vốn đầu tư).
RI= 1.600-10.000*15%=100 (trd) >0.
Do đó doanh nghiệp nên đầu tư vào dự án này khả năng sinh lời là 16% lớn hơn mức tối thiểu và đồng
thời lợi nhuận thặng dư dương.
Câu 7.2:
1. Nhận xét:
+ Ưu điểm: Báo cáo này họ đã phân chia thành các bộ phận để đánh giá hiệu quả hoạt động của các
bộ phận là miền Bắc, Trung và Nam. Và trên báo cáo này họ đã tập hợp được các khoản doanh thu,
chi phí gắn liền với từng bộ phận từ đó, có thể nhìn thấy được một phần kết quả hoạt động của từng
bộ phận đã đóng góp như thế nào cho công ty. (BC tách bạch giữa chi phí của bộ phận và chi phí
chung của Tổng công ty, và phân chia chia phí quản lý theo quy mô của các công ty con theo thời
gian dài hạn)
+ Nhược điểm: chưa đánh giá được tổng thể công ty đã đạt hiệu quả. Họ không phân biệt chi phí biến
đổi và chi phí cố định để đánh giá đc tốc độ tạo ra lợi nhuận góp, lợi nhuận thuần của từng bộ phận.
Chi phí chung của tổng công ty đang bị phân bổ cho cả 3 công ty con và từ việc phân bổ như vậy sẽ
dẫn đến việc đánh giá sai kết quả hoạt động của các công ty con. Bởi để đánh giá hiệu quả hoạt động
của từng bộ phận chính xác thì ta chỉ nên tính những chi phí mà bộ phận đó đã dùng và phát sinh do
sự tồn tại của bộ phận. Và ở đây thì Chi phí quản lý không nên đc phân bổ cho từng bộ phận mà nếu
phân bổ thì không nên phân bổ đều. Còn chi phí quảng cáo lại được phân bổ theo doanh thu mà nếu
như vậy thì công ty nào có doanh thu cao hơn sẽ phải chịu chi phí lớn hơn và dẫn đến việc lợi nhuận
sẽ bị giảm xuống điều này dẫn đến sự kìm hãm muốn tăng doanh thu của các bộ phận.
2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO LỢI NHUẬN GÓP CỦA TỔNG CÔNG TY
THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG VÀ TỪNG CÔNG TY.

Chỉ tiêu Miền Bắc Tỷ lệ(%) Miền Tỷ lệ(%) Miền Tỷ lệ(%) Tổng
Trung Nam
1. Doanh thu 1.200 100 3.200 100 2.800 100 7.200
2. Biến đổi 432 36=432:1.200 1.088 34 1.428 51 2.948
+ GVHB 372 31 960 30 1.260 45 2.592
+Chi phí vận 60 5 128 4 168 6 356
chuyển
3. Lợi nhuận 768=1.200- 64=432:1.200 2.112 66 1.372 49 4.252
góp 432
4. Định phí 756=216+36+ 63 1.376 43 1.596 57 3.728
bộ phận 420+84
+Lương 216 18 224 7 448 16 888
+Thu nhập 36 3 64 2 56 2 156
khác của
NLĐ
+Khấu hao 84 35 128 30 112 35 324
+Quảng cáo 420 7 960 4 980 4 2.360
5. Lợi nhuận 12 1=12:1.200 736 23 -224 -8 524
bộ phận
6. Chi phí cố 600
định chung
+Chi phí 240
quản lý
+Chi phí QC 360
7. Lợi nhuận -76
thuần

3. Sau khi lập báo cáo ta thấy, 2 bộ phận là miền Bắc và miền Trung đều đem lại lợi nhuận dương cho
công ty và gánh đc 1 phần lỗ cho bộ phận ở miền Nam, nhưng khi trừ đi chi phí chung cố định của
toàn công ty thì lợi nhuận mới bị âm. Cả 3 bộ phận đều có tỷ lệ lợi nhuận góp cao nhưng do chi phí cố
định quá lớn so với doanh thu cũng như là so với khu vực khác nên bộ phận chưa gánh chịu được dẫn
đến lợi nhuận giảm xuống đáng kể.Công ty nên tiết giảm chi phí bộ phận cũng như chi phí cố định
chung để tạo ra lợi nhuận cao nhẩt cho công ty.
+ Miền Nam có giá vốn hàng bán trên doathu rất cao chiếm đến 45%, chênh lệch giữa giá vốn và giá
bán của hàng hóa, tỷ lệ giá vốn hàng bán bình quân của tất cả các mặt hàng. Phân bố lại cơ cấu của
các hàng hóa.
+ Chi phí vận chuyển: do địa hình của mỗi vùng miền là khác nhau, nếu như vậy có thể đổi nhà cung
cấp vận chuyển.
+ Chi phí tiền lương ở miền Nam cao hơn khi quy mô của cả 3 công ty là gần như nhau. Vì vậy cần
phải xem xét lại cách thức sử dụng tiền lương.
Câu 7.3:
1. Nhược điểm.
+ Báo cáo chưa cung cấp được thông tin tốt nhất cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động bởi vì chưa
phân ra được chi phí cố định trực tiếp và chi phí cố định chung.
+ Chưa có kết quả hoạt động của công ty khi kinh doanh 2 loại đồng phục này tuy nhiên báo cáo vẫn
có ưu điểm là đã chia ra đc 2 bộ phận đồng phục học sinh và đồng phục công sở.
+ Chưa có tỷ lệ giữa các chỉ tiêu so với doanh thu để có thể nhìn nhận được hiệu quả của từng bộ
phận.

2.
BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÔNG TY MAY HẠNH PHÚC.

Chỉ tiêu Đồng phục Tỷ lệ ĐP công Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ


HS sở
1. Doanh thu 45.000 100 75.000 100 120.000 100
2. Biến phí 20.000 20.000:45.000= 48.000 64% 68.000 56.67
44,44%
3. Lợi nhuận 25.000 55,56% 27.000 36% 52.000 43.33
góp (1-2)
4. Chi phí cố 3.000 5.000 8.000 6.67
định trực
tiếp- CP
lương nv
Kdoang
5. Lợi nhuận 22.000 22.000:45.000= 22.000 29,33% 44.000 36.67
bộ phận (3-4) 48,89%
6. Chi phí cố (4.500+7.500) 3.33
định chung -8.000=4.000
7. Lợi nhuận 40.000 33.33
thuần

Nhận xét:
+ Đánh giá: Ta thấy thì cả đồng phục học sinh và đồng phục công sở đều tạo ra lợi nhuận bộ phận là
như nhau đều là 22.000 nhưng nếu xét về hiệu quả khả năng sinh lời thì đồng phục học sinh có khả
năng sinh lời tốt hơn vì tỷ lệ lợi nhuận bộ phận là cao hơn. Và khi cùng tăng một mức doanh thu thì
đồng phục học sinh sẽ có tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn.
+ đánh giá, giải thích nguyên nhân, đưa ra khuyến nghị.
+ Nguyên nhân: mặc dù dthu của ĐP hs ít hơn nhưng chi phí biến đổi trên doanh thu thấp hơn rất
nhiều, chi phí cố định cũng ít hơn, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tốt hơn.
+ Cần kiểm soát chi phí biến đổi và cố định tốt hơn và tìm hiểu nguyên nhân vì sao chi phí của đp cơ
sở lại cao như vậy từ đó cắt giảm sao cho hợp lí.
+ còn ở đồng phục học sinh thì cần tìm cách để tăng doanh thu.
Câu 7.4:
1. BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÔNG TY THÁI BÌNH DƯƠNG.

Chỉ tiêu Bộ áo đi mưa Tỷ lệ Ô che mưa Tỷ lệ Tổng

1. Doanh thu 500.000*60%= 100 500.000*40%= 100 500.000


300.000 200.000

2. Biến phí 300.000*40%= 40% 200.000*20%= 20% 160.000


120.000 40.000

3. Lợi nhuận 180.000 60% 160.000 80% 340.000


góp (1-2)

4. Chi phí cố 65.000 90.000 155.000


định trực tiếp

5. Lợi nhuận 115.000 115.000:500.00 70.000 70.000:500.000 185.000


bộ phận (3-4) 0
=14%
=23%

6. Chi phí cố 190.000-


định chung 155.000=
35.000

7. Lợi nhuận 150.000


thuần

Nhận xét:
+ Em thấy là công ty THÁI BÌNH DƯƠNG đang có hoạt động có lợi nhuận, từng bộ phận đều đem
về kết quả hoạt động dương và có lãi. Ô che mưa có tỷ lệ lợi nhuận góp cao hơn nhưng vì chi phí cố
định trực tiếp nhiều hơn nên dẫn đến lợi nhuận thu được giảm sút đáng kể.
Yêu cầu 2:
Lợi nhuận thuần tăng thêm= DT tăng thêm * Tỷ lệ lợi nhuận góp – Chi phí cố định tăng.
Lợi nhuận thuần áo mưa= 0,25*300.000*0,6-10.000=35.000
Lợi nhuận thuần ô che mưa= 0,3*200.000*0,8-10.000= 38.000
Nên chọn đầu tư cho ô che mưa vì nó đem lại lợi nhuận cao hơn. Nhưng công ty phải đảm bảo đc rằng
khi thực hiện quảng cáo thì phải đem lại hiệu quả và đem về doanh thu như dự kiến.
Yêu cầu 3:

Chỉ tiêu Bộ áo đi mưa


1. Doanh thu 300.000+300.000*50%=450.000
2. Chi phí biến đổi 120.000+120.000*50%= 180.000
3. Lợi nhuận góp 270.000
4. Chi phí cố định 190.000-90.000=100.000
5. Lợi nhuận thuần 170.000

Vì Doanh thu tăng thêm 50% nên là biến phí cũng sẽ tăng với tỷ lệ như vậy. Và khi dừng việc sản
xuất ô che mưa thì chi phí cố định trực tiếp của ô che mưa sẽ bị loại bỏ vì vậy chi phí lúc này chỉ còn
là của bộ áo đi mưa và bằng 190.000-90.000=100.000( ở đây chỉ còn 1 sản phẩm nên không cần chia
ra chi phí cố định bộ phận nữa).
=> Thì ta thấy khi tập trung vào việc sản xuất bộ áo đi mưa có thể làm tăng lợi nhuận hơn so với việc
sản xuất 2 sản phẩm nhưng vẫn phải cần xem xét thêm 1 số vấn đề nữa rồi ms đưa ra quyết định thay
thế.
Câu 7.5:
Yêu cầu 1:
Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm= Đơn giá bán đơn vị sp- biến phí đơn vị sản phẩm.
Tỷ lệ LN góp của từng loại sản phẩm= LN góp đơn vị/ Đơn giá bán đơn vị sản phẩm.
Tỷ lệ LN góp bình quân toàn công ty= Tổng (Cơ cấu tiêu thụ theo doanh thu của từng sản phẩm * Tỷ
lệ LM góp của từng sản phẩm).

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D Tổng
1.Đơn giá 20 10 20 12
2. Biến phí 10 6 8 6
đơn vị
3. Lợi
nhuận góp 20-10=10 10-6=4 12 6 32
đơn vị sản
phẩm
2. Tỷ lệ LN 10/20=0.5 4/10=0.4 12/20=0.6 6/12=0.5
góp của 50% 40% 60% 50%
từng loại
sản phẩm
(3:1)
3. Doanh 40.000*20= 60.000*10= 20*80.000= 12*20.000= 3.240.000
thu 800.000 600.000 1.600.000 240.000
4. Cơ cấu 800.000/3.240.000 18,52% 49,38% 7,41% 100%
tiêu thụ theo = 24,69%
doanh thu.
5. Tỷ lệ LN 0.5*0,2469= 0,4*0,1852= 0,6*49,38%= 0.5*7.41%= 53,1%
góp bình 0,12345 (12,35%) 7,41% 29,63% 3,71%
quân toàn
công ty

Nhận xét:
+ Nếu như tăng cùng một mức doanh thu thì dựa vào tỷ lệ LN góp. (Cứ 100 đồng doanh thu thì có bao
nhiêu đồng lợi nhuận góp đc tạo ra) nghĩa là Tỷ lệ lợi nhuận góp càng cao thì sp đó nên đc ưu tiên.
+ Còn nếu tăng cùng một mức sản lượng thì dựa vào lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm.
+ Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty khá hợp lý, DN đã lựa chọn cơ cấu đơn vị sản phẩm theo
hướng tăng tỉ trọng tiêu thụ về sản lượng cửa những sản phẩm có tỷ lệ lợi nhuận góp đơn vị cao.
Và ở đây thì, Sản phẩm C có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tiêu thụ và cũng là sản phẩm có lợi nhuận
góp đơn vị sản phẩm góp cao nhất trong số 4 sản phẩm.
Khả năng tạo ra lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm của sản phẩm B là thấp nhất nhưng lài có cơ cấu sản
phẩm tiêu thụ lại lớn thứ 2. Đó là chưa hợp lý.

Yêu cầu 2:
BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA TỪNG PHÂN XƯỞNG THEO SẢN PHẨM CỦA PHÂN XƯỞNG 1.
Đơn vị: 1.000 đ

Chỉ tiêu Sản phẩm A Tỷ lệ Sản phẩm B Tỷ lệ Phân xưởng 1

1. Doanh 40.000*20= 100 60.000*10= 100 1.400.000


thu= Giá bán 800.000 600.000
đv *Sản lg
tiêu thụ

2. Biến phí= 40.000*10= 400.000/800.000 6*60.000= 360.000/600.00 760.000


biến phí 400.000 =50% 360.000 0
đvsp* Sản lg =60%
tiêu thụ

3. Lợi nhuận 400.000 50% 240.000 40% 640.000


góp (1-2)

4. Chi phí cố 250.000 100.000 350.000


định trực tiếp

5. Lợi nhuận 150.000 150.000/800.000 140.000 140.000/600.00 290.000


bộ phận (3-4) =18.75% 0
=23,33%
6. Chi phí cố 400.000-
định chung 350.000=
50.000
7. Lợi nhuận 240.000
thuần

Nhận xét:
+ Trong phân xưởng 1, sản phẩm A đóng góp lợi nhuận bộ phận là 150.000 nghìn đồng và sản phẩm
B đóng góp là 140.000 nghìn đồng như vậy sản phẩm A đang đóng góp lợi nhuận nhiều hơn 10.000
trong phân xưởng.
+ Mặt khác, ta thấy tỷ lệ lợi nhuận bộ phận cuả sản phẩm B lớn hơn so với sản phẩm A. Trong trường
hợp cùng tăng một mức doanh thu thì sản phẩm B sẽ có tốc độ tạo ra lợi nhuận nhanh hơn.
BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA TỪNG PHÂN XƯỞNG THEO SẢN PHẨM CỦA PHÂN XƯỞNG 2.
Đơn vị: 1.000 đ

Chỉ tiêu Sản phẩm A Tỷ lệ Sản phẩm B Tỷ lệ Phân xưởng 2

1. Doanh
thu= Giá bán
1.600.000 100 240.000 100 1.840.000
đv *Sản lg
tiêu thụ

2. Biến phí= 80.000*8= 640.000/1.600.000 6*20.000= 120.000/240.000 760.000


biến phí
640.000 =40% 120.000 =50%
đvsp* Sản lg
tiêu thụ

3. Lợi nhuận 960.000 60% 120.000 50% 1.080.000


góp (1-2)

4. Chi phí cố 500.000 100.000 600.000


định trực
tiếp

5. Lợi nhuận 460.000 460.000/1.600.000 20.000 20.000/240.000 480.000


bộ phận (3-
=28,75% =8,33%
4)

6. Chi phí cố 650.000-


định chung 600.000=
50.000

7. Lợi nhuận 430.000


thuần

+ Trong phân xưởng 2, sản phẩm C đóng góp lợi nhuận bộ phận là 460.000 nghìn đồng và sản phẩm
B đóng góp là 20.000 nghìn đồng như vậy sản phẩm C đang đóng góp lợi nhuận nhiều hơn 440.000
trong phân xưởng. Chứng tỏ, lợi nhuận của phân xưởng 2 chủ yếu do sản phẩm C tạo thành.
+ Ta thấy tỷ lệ lợi nhuận bộ phận cuả sản phẩm C lớn hơn so với sản phẩm D. Trong trường hợp cùng
tăng một mức doanh thu thì sản phẩm C sẽ có tốc độ tạo ra lợi nhuận nhanh hơn.
Yêu cầu 3:
BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÔNG TY THEO PHÂN XƯỞNG CỦA CÔNG TY HOA HỒNG.
Đơn vị: 1.000 đ

Chỉ tiêu Phân xưởng 1 Tỷ lệ Phân xưởng 2 Tỷ lệ Tổng

1. Doanh thu= 1.400.000 100 1.840.000 100 3.240.000


DT của SP A+
DT của SP B

2. Biến phí= 760.000 760.000/1.4 760.000 760.000/1.8 1.520.000


00.000 40.000
BP của SP A
+ BP của SP B =54,29% =41,3%

3. Lợi nhuận 640.000 45,71% 1.080.000 58,7% 1.720.000


góp (1-2)

4. Chi phí cố 400.000 650.000 1.050.000


định bộ phận

5. Lợi nhuận 240.000 240.000/ 430.000 430.000/ 670.000


bộ phận (3-4)
1.400.000 1.840.000
=17,14% =23,37%

6. Chi phí cố 1.200.000-


định chung 1.050.000=
150.000
7. Lợi nhuận 520.000
thuần

+ Doanh nghiệp hoạt động làm ăn có hiệu quả vì đem đến lợi nhuận dương
+ Trong công ty, phân xưởng 1 đóng góp lợi nhuận bộ phận là 240.000 nghìn đồng và phân xưởng 2
đóng góp là 430.000 nghìn đồng như vậy phân xưởng 2 đang đóng góp lợi nhuận nhiều hơn 190.000
so với phân xưởng 1, chứng tỏ lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu là do phân xưởng 2 tạo ra.
+ Phân xưởng 1 tuy có lợi nhuận thấp hơn nhưng có sự phân bổ và hoạt động đều hơn ở cả 2 sản
phẩm còn ở phân xưởng 2 tạo ra lợi nhuận cao hơn vì do sản phẩm C hoạt động rất tốt và bù trừ đi
cho sản phẩm D. (hoặc có thể cho thấy sự mất cân bằng giữa 2 sản phẩm của phân xương 2).
+ Ta thấy tỷ lệ lợi nhuận bộ phận cuả phân xưởng 2 lớn hơn so với phân xưởng 1. Trong trường hợp
cùng tăng một mức doanh thu thì phân xưởng 2 sẽ có tốc độ tạo ra lợi nhuận nhanh hơn.
Câu 7.6:
Yêu cầu 1:
BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÔNG TY ĐĂNG QUANG.
Đơn vị: 1.000 đồng.

Chỉ tiêu Dụng cụ thể Tỷ lệ Đồ dùng Tỷ lệ Đồ dùng Tỷ lệ Tổng


thao gia đình kim khí
1. Doanh thu 650.000 100 921.000 100 1.766.000 100 3.337.000
2. Chi phí 200.850 200.850/ 314.982 34.2% 685.208 38.8% 1.201.040
biến đổi 650.000=
30.9%
+ Biến phí 28%*650.000= 294.720 618.100 1.094.820
sản xuất 182.000
+ Biến phí 2%*650.000= 13.815 31.788 58.603
bán hàng 13.000
+ Biến phí 0.9%*650.000 6.447 35.320 47.617
quản lý =
doanh nghiệp 5.850
3. Lợi nhuận 449.150 61.9% 606.018 65.8% 1.080.792 61.2% 2.135.960
góp
4. Định phí 227.000 250.000 373.000 850.000
bộ phận
+ Định phí 158.000 141.000 197.000 496.000
sản xuất
+Định phí 56.000 87.000 133.000 276.000
bán hàng
+Định phí 13.000 22.000 43.000 78.000
quản lý
doanh nghiệp
5. Lợi nhuận 222.150 222.150/ 356.018 38.66% 707.792 40.08% 1.285.960
bộ phận 650.000=
34.18%
6. Định phí 1.928.800+
chung 787.600+
514.600-
1.201.040-
850.000=
1.179.960
7. Lợi nhuận 106.000
thuần

+ Định phí chung= Giá vốn hàng bán+ chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp- Chi phí biến
đổi- định phí bộ phận.
Yêu cầu 3:
Vì giả sử DN có thể tăng doanh thu lên là 300.000.000 đồng.
Đơn vị: 100.000 đồng.

Chỉ tiêu Dụng cụ Tỷ lệ Đồ dùng Tỷ lệ Đồ dùng Tỷ lệ


Thể thao Gia đình Kim khí
1. Doanh thu 650.000+ 100 921.000+ 100 1.766.000+ 100
300.000= 300.000= 300.000=
950.000 1.221.000 2.066.000
2. Biến phí 950.000* 30.9% 1.221.000* 34.2% 2.066.000* 38.8%
30.9%= 34.2%= 38.8%=
293.550 417.582 801.608
3. Lợi nhuận góp 656.450 69.1% 803.418 65.8% 1.264.392 61.2%
4. Định phí bộ phận 227.000 250.000 373.000

5. Lợi nhuận bộ 429.450 45.21% 553.418 45.32% 891.392 43.15%


phận
6. Chênh lệch 429.450- 553.418- 891.392-
222.150= 356.018= 707.792=
207.300 197.400 183.600

=> Nếu dựa trên tiêu chí lợi nhuận đạt được thì nên chọn sản phẩm dụng cụ thể thao vì sẽ cho lợi
nhuận tăng thêm cao nhất.
Tỷ lệ lợi nhuận góp cao nhất sẽ đc lựa chọn.
Câu 7.7:
Yêu cầu 1:

Chỉ tiêu Sản phẩm A Tỷ lệ Sản phẩm B Tỷ lệ Sản phẩm C Tỷ lệ Tổng

1. Doanh
thu
500.000 100% 400.000 100% 400.000 100% 1.300.000

2. Biến phí 315.000 63% 288.000 72% 248.000 62% 851.000

Biến phí sản 300.000 280.000 240.000 820.000


xuất
Biến phí bán 15.000 8.000 8.000 31.000
hàng
3. Lợi nhuận 185.000 37% 112.000 28% 152.000 38% 449.000
góp (1-2)

4. Định phí 42.000 8.4% 52.000 86.000 180.000


bộ phận

Định phí sản 30.000 40.000 70.000 140.000


xuất
Định phí 12.000 12.000 16.000 40.000
bán hàng
5. Lợi nhuận 143.000 28.6% 60.000 15% 66.000 16,5% 269.000
bộ phận (3-
4)

6. Chi phí cố 52+ (190-


định chung 140) +(105-
31-40)=
136.000

7. Lợi nhuận 133.000


thuần

Biến phí sản xuẩt= Tỷ lệ chi phí sản xuất biến đổi so với doanh thu* Doanh thu.

Biến phí bán hàng= Tỷ lệ chi phí bán hàng biến đổi so với doanh thu* Doanh thu.
Yêu cầu 2:

Chỉ tiêu Trong nước Tỷ lệ Xuất khẩu Tỷ lệ Tổng

1. Doanh thu 1.000.000 100% 300.000 100% 1.300.000

2. Biến phí 654.000 65,4% 197.000 65,67% 851.000

Biến phí sản 630.000 190.000 820.000


xuất
Biến phí bán 24.000 7.000 31.000
hàng
3. Lợi nhuận 346.000 34,6% 103.000 34,33% 449.000
góp (1-2)

4. Chi phí cố 126.000 12,6% 58.000 19,33% 184.000


định bộ phận

Định phí sản 90.000 20.000 110.000


xuất
Định phí bán 36.000 38.000 74.000
hàng
5. Lợi nhuận 220.000 22% 45.000 15% 265.000
bộ phận (3-4)

6. Chi phí cố (190.000-


định chung 110.000)+

52.000=

132.000

7. Lợi nhuận 133.000


thuần

Biến phí sản xuất= Tổng (giá từng hàng hóa trong nước hoặc xuất khẩu* tỷ lệ tương ứng)

Định phí bán hàng= Chi phí bán hàng- biến phí bán hàng.

Yêu cầu 3:

Chỉ tiêu Tổng trước khi thay đổi Tổng sau khi thay đổi Chênh lệch

1. Doanh thu 1.300.000 1.200.000 -100.000

2. Biến phí 851.000 786.800 -64.200

Biến phí sản xuất 820.000 758.000 -62.000


Biến phí bán hàng 31.000 28.800 -2.200
3. Lợi nhuận góp (1-2) 449.000 413.200 -35.800

4. Chi phí cố định bộ 184.000 121.200 -62.800


phận

Định phí sản xuất 110.000 90.000 -20.000


Định phí bán hàng 74.000 31.200 -42.800
5. Lợi nhuận bộ phận 265.000 292.000 27.000
(3-4)

6. Chi phí cố định (190.000-110.000)+ 152.000 30.000


chung
52.000=

132.000

7. Lợi nhuận thuần 133.000 140.000 7.000

Nên cân nhắc bỏ xuất khẩu.

Yêu cầu 4:

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm D Tổng


1. Doanh thu 480,000 380,000 340,000 1,200,000
tiêu thụ
2. Chi phí biến 302,400 273,600 210,800 786,800
đổi
3. Lợi nhuận góp 177,600 106,400 129,200 413,200
4. Chi phí cố định 30,000 40,000 70,000 140,000
bộ phận
5. Lợi nhuận bộ 147,600 66,400 59,200 273,200
phận
6. Chi phí cố định 80,000
chung
7. Lợi nhuận 193,200
thuần
Nên cân nhắc bỏ xuất khẩu.

You might also like