You are on page 1of 7

Tìm hiểu văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Căn cứ vào:
+ Lí do khách quan: Ý nghĩa trên lý luận và thực tiễn chung
+ Lí do chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, trách nhiệm, sự hứng thú
của người nghiên cứu đối với vấn đề
Mở đầu bằng một ví dụ minh họa: trong bất kỳ hình thức thể hiện nào thì mở đầu bằng ví dụ
hoặc một câu nói hay ý nghĩa của người nổi tiếng nào đó liên quan đến đề tài luôn tạo được sự
chú ý với người đọc. Để từ đó dẫn dắt sang vấn đề mình muốn trình bày thì sẽ đặc sắc hơn đó.
Bạn có thể gây hiệu ứng mạnh với mọi người bằng một luận điểm độc đáo thậm chí là gây tranh
cãi.
Bạn có thể viết mở đầu lý do chọn đề tài nghiên cứu bằng các dữ liệu thực tế, thông tin gây ấn
tượng liên quan đến đề tài. Điều này cũng gây được sự tò mò đối với người đón nhận bài nghiên
cứu, từ đó phần nào họ có thể đoán ra vấn đề bạn đang muốn đề cập đến. Cũng là một cách viết
lý do chọn đề tài thú vị gây được sự hứng thú.
Bạn có thể viết theo kiểu quy nạp, để câu luận điểm đề tài xuống cuối để lôi cuốn độc giả đọc
đến khám phá nội dung.

Mục tiêu và mục đích nghiên cứu

(Bạn muốn làm được gì khi thực hiện đề tài? Kết quả của nghiên cứu
này được sử dụng để làm gì. )
 Mục tiêu tổng quát
 Mục tiêu cụ thể
 Mục đích
 S (Specific) : Cụ thể và rõ ràng
Động từ _ Tân ngữ (đối tượng nghiên cứu) _ Trạng từ (Thời gian và địa điểm nghiên cứu).
 M (Measurable) : Có thể đo lường được.
Có thể kể đến một số đơn vị đo phổ biến trong các mục tiêu nghiên cứu khoa học như tỷ lệ, tần
suất, việc sử dụng, hiệu quả sử dụng, ….
Ví dụ:
“Mô tả thực trạng thực hiện chỉ thị 17 – phòng chống dịch Covid -19 tại địa bàn huyện X năm
2021”
“Đánh giá hiệu quả sử dụng công tác thực hiện giãn cách toàn xã hội ở thôn B xã C năm 2020”
“Tỷ lệ người dân mắc bệnh Covid-19 tại đại bàn xã N tháng 4 năm 2021”

 A (Achievable) : Khả thi.


Đảm bảo các quy định của đạo đức, pháp luật về nghiên cứu khoa học và các nội dung liên quan.
Mục tiêu logic với nhau, từ đó có thể phát triển và mở rộng đề tài nghiên cứu.
 R (Reasonable) : Hợp lý.
Người nghiên cứu cần dựa vào những đặc điểm các nguồn lực hiện có trong thực hiện NCKH để
có thể quy định sao cho hợp lý. Nếu vượt qua khỏi các nguồn lực đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài
không thể thực hiện được và nghiên cứu đi vào ngõ cụt, kết thúc.
Một số nguồn lực trong nghiên cứu khoa học như: Nguồn lực kinh tế; Nguồn lực nhân lực;
Phương tiện kỹ thuật; Thời gian,….
 T (Timely) : Có thời gian quy định cụ thể.
Giữa tháng 4 kết thúc học phần
Cuối tháng 3 hoàn thành
Một số ví dụ về cách ghi mục tiêu và mục đích
Đề tài 1: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp. Đưa ra hạn chế quay cóp trong kiểm tra tại
trường Đại học A năm 2021
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng và các nguyên nhân của hiện tượng quay cóp trong
kiểm tra tại trường đại học A, từ đó đưa ra các giải pháp
Mục đích nghiên cứu: Hạn chế tình trạng quay cóp trong kiểm tra ở trường Đại học A, từ đó
nâng cao chất lượng đào tạo.
Đề tài 2: “Khảo sát nguyên nhân sinh viên thi trượt các kỳ thi vấn đáp nhiều hơn các kỳ thi viết
tại trường đại học B năm học 2020-2021”
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra nguyên nhân sinh viên trượt các kỳ thi vấn đáp nhiều hơn các kỳ
thi viết tại trường đại học B năm học 2020-2021
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra nguyên nhân sinh viên hay trượt các kỳ thi vấn đáp nhiều hơn các
kỳ thi viết tại trường đại học B (Năm 2020-2021). Nhằm cải thiện điểm số của sinh viên trong
các kỳ thi vấn đáp và nâng cao chất lượng giảng dạy.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


+ Đối tượng nghiên cứu:
+ Phạm vi nghiên cứu:

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

 Vấn đề đã được những ai nghiên cứu đã nghiên cứu được đến đâu ở mức độ nào?
 Giá trị của các đề tài nghiên cứu?
 Những kết quả nghiên cứu nào có thể kế thừa, phát triển ở mức độ cao hơn?
 Những nội dung nào chưa được nghiên cứu, vấn đề nào chưa được giải quyết? Hay giải
quyết chưa đúng và chưa triệt để?
Đọc thông tin trên mạng internet về đề tài sau đó sắp xếp, liệt kê các tác phẩm công trình nghiên
cứu theo 4 cách: Năm xuất bản, tầm quan trọng, phương pháp phân loại và theo trường phái tư
tưởng. Cuối cùng khẳng định lại bằng một kết đoạn trình bày một cách cô động phương pháp
tiếp cận mới như các vấn đề khám phá mới của mình

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu và xác định cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu khoa học ( chỉ ra bối cảnh thực tế
khi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài )
Phân tích thực trạng của đối tượng nghiên cứu
+ Vấn đề đang xảy ra ntn?
+ Đã được giải quyết ra sao?
+ Những vẫn đề còn tồn đọng lại
Ví dụ:
Đề tài: Đánh giá nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố hồ Chí
Minh về vấn đề sống thử. 
Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Nghiên cứu tình trạng sống thử của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh.
 Nhận thức, đánh giá thực trạng cũng như mức độ quan tâm của sinh viên đối với việc
sống thử.
 Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sống thử của sinh viên hiện nay từ đó đưa
ra các kiến nghị và biện pháp phù hợp

Phương pháp nghiên cứu


– Trình bày các PPNC được sử dụng (Chỉ rõ PP chủ đạo, PP bổ trợ)
+ Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,…
+ Phương pháp xử lí thông tin: định lượng, định tính, …

Cấu trúc đề tài

 Tên đề tài
 Tên tác giả
 Mục lục
 Phần mở đầu
 Phần nội dung
 Kết luận và kiến nghị
 Danh mục tài liệu tham khảo
 Phụ lục

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1 Giới thiệu về trà và văn hóa thưởng trà


2 Nguồn gốc, lịch sử trà đạo Trung Quốc
3 Trà trong “trà thoại”
4 Trà trong các thư tịch cổ
5 Trà trong kinh tế thương mại
Tiểu kết chương I

CHƯƠNG II: Thưởng trà và Vai trò của Thưởng trà ở Trung Quốc

1 Cách uống trà của người dân Trung Hoa


2 Điểm đặc biệt nghệ thuật pha trà đạo Trung Quốc
3 Tại sao thưởng trà là một nghệ thuật?
4 “Trà đạo lục sự”.
“Trà lễ, trà quy, trà pháp, trà kỹ, trà nghệ, trà tâm” sáu việc này cấu thành nên
5 Lễ nghi thưởng trà của người Trung Hoa
 Dụng cụ thưởng trà 
 Lượng nước pha trà
 Bưng trà
 Thêm trà
6 Nguyên tắc lễ nghĩa trong văn hóa uống trà
7 Trà đạo Trung Quốc ảnh hưởng đến phong cách sống
8 Vai trò của trà đạo
8.1 Văn hóa thưởng trà trong đời sống xã hội
Văn hóa tinh thần
Văn hóa vật chất: ẩm thực, trà cụ
8.2 Vai trò tổ chức và điều chỉnh xã hội
8.3. Vai trò giao tiếp
8.4 Vai trò giáo dục
Trà Đạo tu tâm dưỡng tính
Trà Đạo điều trị bệnh
Tiểu kết chương II

CHƯƠNG III:. Liên hệ với trà VN Việt Nam.

1. Hiện trạng thưởng trà tại TQ


2. Liên hệ với VN
 Những điểm tương đồng
 Những điểm bất đồng
 Mối liên hệ
3. Các giải pháp, phương hướng, đề xuất
4. Tiểu kết chương III

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
(AI THÍCH ĐỌC THÌ ĐỌC PHẦN Ở DƯỚI TỤI MÌNH SẼ NÓI SAU)
Phân tích đề tài:
Trà là gì? Trà có từ khi nào? Trà có gì đặc biệt đối với người dân Trung Hoa?
Tại sao trà là loại thức uống được đề cao mà không phải các loại thức uống khác
Văn hóa thưởng trà?
Thưởng trà là gì? Thưởng trà gồm những bước nào?

Nguồn tài liệu có thể tham khảo:


Các đề tài NCKH gần hoặc giống vs đt đã có sẵn trên mạng
Sách chuyên khảo, giáo trình
Tài liệu tiếng nước ngoài
Văn bản quy định pháp luật, cơ quan, tổ chức
Tham vấn quan điểm của chuyên gia
Khảo sát thực tế
Quan trắc.

Bảng 1. Quу định kích


thước của các chương,
mục, tiểu mục

Cỡ Định
Đề mục Kiểu chữ chữ dạng Ví dụ (mẫu chữ)

Đậm,
đứng PHẦN A
TimeNeᴡRoman
Phần (A,B,C,D) ( ᴠiết hoa) 15 KHẢO SÁT…

Đậm
Chương (đánh theo ѕố TimeNeᴡRoman
1,2,3…) (ᴠiết thường) 13 đứng Chương 1

Tên chương TimeNeᴡRoman 14 Đậm, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ


(ᴠiết hoa) đứng THỰC TIỄN …

Mục (đánh ѕố 1.1, 1.2, TimeNeᴡRoman


…) (ᴠiết thường) 13 Đậm, 1.1.Thực trạng

Tiểu mục 1.1.1, TimeNeᴡRoman


1.1.2…) (ᴠiết thường) 13 Đậm 1.1.1. Vai trò …

TimeNeᴡRoman
Tiểu mục tiếp theo (ᴠiết thường) 13 Thường 1.1.1.1. Nhà trường

TimeNeᴡRoman Chất lượng dạу học môn


Nội dung (ᴠiết thường) 13 Thường …

TimeNeᴡRoman Bảng 2.1. Kết quả thực


Tên hình, bảng (ᴠiết thường) 13 Đậm, nghiệm biện pháp …

TimeNeᴡRoman
Chú thích hình, bảng (ᴠiết thường) 10 Thường Landrace:Yorѕhire

Phụ lục, tài liệu tham TimeNeᴡRoman Nguуễn Việt Hùng


khảo (ᴠiết thường) 13 Thường, (2003)…

You might also like