You are on page 1of 4

Ngày 04 Tháng 02 Năm 2021

Ngày 11 tháng 1 năm 2022

Bài 1. a) Khi khai triển (x−y +4z −3t)18 , ta được bao nhiêu đơn thức khác nhau? Trong
số đó có bao nhiêu đơn thức có dạng cxm y n z p tq với hệ số c ̸= 0, m > 1, n ≥ 3, p = 2,
và 1 ≤ q < 7?

b) Xét các dãy số có 12 chữ số được ghép tuỳ ý từ các chữ số 3, 3, 7, 7, 7, 8, 8, 8, 4, 4, 4, 4


(chẩng hạn như dãy số 484734478387, . . . ). Có tất cả bao nhiêu dãy số như vậy? Trong
số đó có bao nhiêu dãy số có hai chữ số đứng đầu là hai chữ số chẵn giống nhau?

Chứng minh. a) Khi khai triển (x − y + 4z − 3t)18 , ta được N1 đơn thức khác nhau; trong
đó N1 là số các đơn thức xa y b z c td thoả mãn a + b + c + d = 18 (tương ứng số các bộ
số nguyên không âm (a, b, c, d) thoả mãn a + b + c + d = 18). Theo công thức chia kẹo
Euler, ta có N1 = 21
3
.
Trong số đó, N2 là số các đơn thức có dạng cxm y n z p tq với hệ số c ̸= 0, m > 1, n ≥
3, p = 2, và 1 ≤ q < 7; trong đó N2 tương ứng với các bộ số nguyên (m, n, p, q) sao cho
m ≥ 2, n ≥ 3, p = 2, 1 ≤ q < 7, m + n + p + q = 18. Nói cách khác, N2 = N3 − N4 với
N3 là số các bộ nguyên (m, n, p = 2, q) sao cho m ≥ 2, n ≥ 3, q ≥ 1, m + n + q = 16 và
N4 là số các bộ nguyên (m, n, p = 2, q) sao cho m ≥ 2, n ≥ 3, q ≥
 7, m + n + q = 16.
12 6 12 6
Dễ dàng ta tính được N3 = 2 và N4 = 2 . Vậy N2 = 2 − 2 .

b) Có thể thấy ngay số các dãy số như vậy là hoán vị lặp của hai số 3, ba số 7, ba số 8,
12!
và bốn số 4, tức là . Hoặc ta có thể tính từng bước như sau: số cách chọn ra
2!3!3!4!
hai vị trí điền số 3 vào 12 vị trí trống là 12

2
, số cách điền ba số 7 vào 12 − 2 = 10 vị
trí trống là 3 , số cách điền ba số 8 vào 10 − 3 = 7 vị trí trống là 73 , số cách điền
10
 
4

bốn số 4 vào 7 − 3 = 4 vị trí trống cuối cùng là 4
. Tóm lại, số các dãy số như vậy là
12 10 7 4
  
2
× 3 × 3 × 4 .
Trong các dãy số trên chỉ có 4 và 8 là các số chẵn. Ta gọi N1 là số các dãy số gồm 12 chữ
số như trên với hai chữ số đứng đầu là 4; N2 là số các dãy số gồm 12 chữ số như trên
10! 10!
với hai chữ số đứng đầu là 8. Lý luận như trên, ta có N1 = và N2 = .
2!3!3!2! 2!3!1!4!
Vậy số các dãy số có hai chữ số đứng đầu là hai chữ số chẵn giống nhau là N1 + N2 .

Bài 2. Cho a0 = 7, a1 = 4, và an = an−1 + 2an−2 + (6n − 5)2n−1 với mọi n ≥ 2. Tính an .

1
Chứng minh. Phương trình đặc trưng của hệ thức đệ quy là x2 − x − 2 = 0, bao gồm hai
nghiệm x1 = −1 và x2 = 2. Do đó, nghiệm tổng quát của hệ thức đệ quy thuần nhất là
n n
aTQ
n = C1 (−1) + C2 2 với C1 , C2 ∈ R với mọi n ≥ 0. Mặt khác, do 2 là nghiệm đơn của hệ
n
thức đệ quy nên hệ thức đệ quy có nghiệm riêng có dạng aR
n = n2 Q1 (n) với Q1 (n) = an + b
với mọi n ≥ 0. Thế nghiệm riêng này vào hệ thức gốc, ta có

n2n (an + b) = (n − 1)2n−1 [a(n − 1) + b] + 2(n − 2)2n−2 [a(n − 2) + b] + (6n − 5)2n−1 .

Rút gọn hệ thức trên, ta thu được 0 = −6an + 6n + 5a − 3b − 5 với mọi n ≥ 0. Từ đó ta


2 n
suy ra a = 1 và b = 0. Vậy aR
n = n 2 . Vậy nghiệm của hệ thức đệ quy được tổng quát hoá
n n 2 n
thành an = aTQ R
n + an = C1 (−1) + C2 2 + n 2 . Từ giả thiết a0 = 7 và a1 = 4 ta suy ra
C1 + C2 = 7 và −C1 + 2C2 = 2, từ đó C1 = 4 và C2 = 3. Vậy an = 4 × (−1)n + 3 × 2n + n2 2n
với mọi n ≥ 0.
Bài 3. Cho m = 77510160, n = −63763700, a = 3949, và b = 886.
a) Dùng sự phân tích nguyên tố của m và n để tìm d = (m, n), e = [m, n] và một dạng
tối giản của phân số m
n
.

b) Dùng phép chia Euclide để tìm r, s ∈ Z thoả ra + sb = 1.


Chứng minh. a) Ta có m = 24 × 32 × 5 × 72 × 133 và n = −22 × 52 × 73 × 11 × 132 . Do đó
d = (m, n) = 22 × 5 × 72 × 132 = 165620 và e = [m, n] = 24 × 32 × 52 × 73 × 11 × 133 =
m
29841411600. Từ đó ta suy ra, m n
= −d
n = −
468
385
.
−d

b) Ta có

3949 = 4 × 886 + 405;


886 = 2 × 405 + 76;
405 = 5 × 76 + 25;
76 = 3 × 25 + 1;
25 = 25 × 1 + 0.

Vậy 3 × 25 = 76 − 1, suy ra 3 × 405 = 15 × 76 + 3 × 25 = 15 × 76 + 76 − 1 = 16 × 76 − 1.


Vậy 16×76 = 3×405+1, suy ra 16×886 = 32×405+16×76 = 32×405+3×405+1 =
35 × 405 + 1. Vậy 35 × 405 = 16 × 886 − 1, suy ra 35 × 3949 = 140 × 886 + 35 × 405 =
140 × 886 + 16 × 886 − 1 = 156 × 886 − 1. Vậy

−35 × 3949 + 156 × 886 = 1

Bài 4. a) Trên T = {a, b, c, d}, hãy xét các tính chất phản xạ, đối xứng, phản xứng và
truyền của quan hệ hai ngôi R = {(b, b), (a, d), (c, c), (c, b), (a, a), (b, a), (d, b), (d, d)}.
−1
b) Trong Z3949 , dùng phần b) của Bài 3 để giải thích tại sao 886 khả nghịch và tìm 886 .
Giải các phương trình 886.x = 10000 và 94776.y = 29663 trong Z3949 .

2
Chứng minh. a) Ma trận biểu diễn quan hệ R được xác định như sau:

a b c d
a 1 0 0 1
b 1 1 0 0
c 0 1 1 0
d 0 1 0 1

Quan hệ hai ngôi CÓ tính phản xạ vì đường chéo của ma trận là 1, i.e. xRx với mọi
x ∈ T ; KHÔNG CÓ tính đối xứng vì ma trận trên không là ma trận đối xứng, ví dụ
aRd nhưng d̸ Ra; KHÔNG CÓ tính KHÔNG phản xứng (nghĩa là CÓ phản xứng) bởi
vì không tồn tại cặp x, y ∈ T sao cho x ̸= y ∧ xRy ∧ yRx; KHÔNG CÓ tính bắc cầu
vì aRd và dRb nhưng a̸ Rb.

b) Do −35 × 3949 + 156 × 886 = 1 nên 156 × 886 ≡ 1 mod 3949, và do đó 156.886 = 1
trong Z3949 . Do đó 886 khả nghịch trong Z3949 và 156 là nghịch đảo của nó.
Nhân 156 vào hai vế của phương trình, ta được

156.10000 = 156.886.x = 1.x = x,

do đó x = 145 trong Z3949 .


Nhận xét rằng 94776 = 24 × 3949, do đó 94776 = 0 trong Z3949 . Vậy phương trình
94776.y = 29663 được viết lại thành 0 = 2020 trong Z3949 . Vậy, phương trình trên vô
nghiệm.

Bài 5. Cho hàm Boole f theo 4 biến x, y, z, t có dạng đa thức

f (x, y, z, t) = xzt ∨ xyzt ∨ yzt ∨ xyzt ∨ xzt ∨ xyzt.

a) Vẽ biểu đồ S = Kar(f ) và xác định các tế bào lớn của S.

b) Tìm các công thức đa thức tối tiểu của f .


Chứng minh. a) Biểu đồ Karnaugh của hàm Boole f được biểu diễn như sau:

x x x x
z 3,6 3,4 t
z 4,5 t
z 1 1,2 1,2 1,5 t
z 2 2,6 t
y y y y

Các tế bào lớn của S là

• TB1: zt;

3
• TB2: yz;
• TB3: xzt;
• TB4: xyz;
• TB5: xyt;
• TB6: xyt.

b) Do ô (3, 1) và ô (4, 2) đều chỉ tương ứng duy nhất được phủ bởi TB1 và TB2, nên
ta buộc phải chọn TB1 và TB2. Khi đó các ô còn chưa phủ bao gồm (1, 3), (1, 4), và
(2, 4).

• Ở ô (1, 3) nếu ta phủ bởi TB3 thì ta còn ô (2, 4) chưa được phủ. Khi đó, hoặc
– ô (2, 4) sẽ được phủ bởi TB4; hoặc
– ô (2, 4) sẽ được phủ bởi TB5.
• Ở ô (1, 3) nếu ta phủ bởi TB6 thì ta còn hai ô (1, 4) và (2, 4) chưa được phủ.
– Ở ô (1, 4) nếu ta phủ bởi TB3 và ô (2, 4) sẽ được phủ bởi TB4 hoặc TB5.
– Ở ô (1, 4) nếu ta phủ bởi TB4 thì ô (2, 4) cũng sẽ tự động được phủ.

Tóm lại, các bộ sau đây sẽ giúp tạo nên biểu đồ S: TB1 ∪ TB2 ∪ TB3 ∪ TB4 hoặc
TB1 ∪ TB2 ∪ TB3 ∪ TB5 hoặc TB1 ∪ TB2 ∪ TB6 ∪ TB3 ∪ TB4 hoặc TB1 ∪ TB2 ∪
TB6 ∪ TB3 ∪ TB5 hoặc TB1 ∪ TB2 ∪ TB6 ∪ TB4. Các công thức đa thức tối tiểu của
f là zt ∨ yz ∨ xzt ∨ xyz, hoặc zt ∨ yz ∨ xzt ∨ xyt, hoặc zt ∨ yz ∨ xyt ∨ xyz.

You might also like