You are on page 1of 10

TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỈ SUẤT SINH LỢI

1. Báo cáo thu nhập


1. Doanh thu = P*Q
2. ∑CP hoat động (Kế toán: giá vốn hàng bán, CP bán hàng, CP quản lí DN
nhưng trong tài chính phân chia khác)
3. Thu nhập hoạt động của DN_EBIT (Lãi trc thuế và lãi vay)=DT-∑CP hđ
4. Lãi vay
5. Lãi trước thuế_EBT = EBIT – Lãi vay
6. Thuế thu nhập DN_TAX = EBIT * Thuế suất
7. Lãi sau thuế/ròng_EAT = EBT- Thuế thu nhập DN
8. Lợi tức cổ phần ưu đãi
9. ∑Thu Nhập của cổ đông thường = EAT - Lợi thức cổ phần ưu đãi
10. Thu nhập trên 1 cổ phiếu_EPS
= ∑Thu nhập của cổ đông thường/ Số lượng CP thường
11.Thu nhập trên vốn CP/TSSL trên VCP_ROE = Lãi ròng / Vốn cổ phần
= ∑Thu nhập của cổ đông thường/ VCP thường
Tối đa hóa EPS và ROE nhưng coi chừng có DT nhưng ko có EBIT vì có
thể DT ko dùng CPHĐ
2.1. Rủi ro kinh doanh với việc phân tích đòn bẫy kinh doanh
2.1.1 Rủi ro kinh doanh – Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh
-Rủi ro kinh doanh là loại rủi ro gắn với đặc điểm ngành của dn (Nguyên nhân
rủi ro)
-Rủi ro kinh doanh đem đến sự bất ổn, sự ko chắc chắn hay độ nhạy cảm cho
thu nhập hoạt động của DN (EBIT)
(Rủi ro kinh doanh sẽ tác động đến EBIT, lm cho EBIT thay đổi)
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của DN như (p148-149)
 Nhóm các yếu tố thuộc đặc điểm ngành:
-Tính biến đổi
+Tính biến dổi của doanh số theo chu kì KD: Những DN thuộc những ngành
mà doanh số biến động nhiều theo chu kì KD thì sẽ có rủi ro KD cao
+Tính biến đổi của giá bán: những DN thuộc ngành mà tính biến đổi của giá
bán càng nhiều thì rủi ro kinh doanh càng cao
+Tính biến đổi của CP nvl đầu vào: càng nhiều thì rủi ro kinh doanh càng cao
+Tiềm năng triển vọng của DN: càng cao thì rủi ro kinh doanh càng cao
 Nhóm các yếu tố về đặc điểm DN
-Sự tồn tại của sức mạnh thị trường: DN nào có sức mạnh thị trường càng lớn
thì rủi ro vàng thấp
-Tính đa dạng hóa trong dòng sp sx của DN: Càng cao thì giảm đc rủi ro KD
2.1.2. Rủi ro kd với việc phân tích điểm hòa vốn kd
Điểm hòa vốn kinh doanh: là tại đó DT thu đc chỉ đủ để bù đắp cho CP hđ mà
DN bỏ ra cho quá trình sx, Tại điểm hòa vốn, EBIT = 0
Chú ý: Toàn bộ CP hđ của DN, nếu căn cứ vào mối tg quan giữa 1 loại CP xét
về mặt tổng CP vs sự thay đổi của sản lg, có thể chia thành 2 loại:
CP hđ cố định (Định phí): là loại CP xét về mặt tổng CP thì ko thay đổi khi
sản lg thay đổi, nhưng nếu tính cho 1 đơn vị sp thì lại thay đổi và thay đổi theo
huóng sản lg càng tăng thì định phí phân bố cho 1 đơn vị sp càng giảm.
CP hđ biến đổi (Biến phí) (CP nvl trực tiếp, CP nhân công trực tiếp): là loại
CP xét về mặt tổng CP thì luôn thay đổi và thay đổi tỉ lệ thuận với sự thay đổi
của sản lượng
 Các chỉ tiêu dùng trong phân tích điểm hòa vốn kd
Sản lg hòa vốn: Q0
Gọi: F: Tổng CP hđ cố định trong kì
V: biến phí 1 đơn vị sp
P: giá bán 1 đơn vị sp
Q: số lg sp tiêu thụ trong kì
EBIT= DT- ∑CPHĐ
 EBIT= Q(P-V) – F
Tại Q0 thì EBIT=0
 Q0 (P-V) - F=0

F
Qo=
P−V

 Doanh thu hòa vốn: S0


S0=Q0 x P
= F / [1- (∑Biến phí / ∑DT)]
2.1.3. Rủi ro KD vs việc phân tích đồn bẫy KD
Tác dụng (p152) và hạn chế (p 157-158) của phân tích điểm hòa vốn kd
Tg hòa vốn: T0

Phải xđ cả S0, Q0, T0 đối với đề bài này


Giải
VD2: Trích 1 số chỉ tiêu trên BCTN dự kiến của cty ở vd1:
DT: 5 triệu $
Tổng CPHĐ: 4 triệu $
EBIT: 1 triệu $
YC: Hãy phân tích tđ tăng hoặc giảm 10% DT do sản lg đến EBIT của cty qua
2 TH:
a. Cấu trúc CP có 25% là định phí
b. Cấu trúc CP có 50% là định phí
Bài giải
a. FC = 4 triệu$ * 25% = 1 triệu $
Tăng 10% DT => DT= 5,000,000*1.1 = 5.5 triêu $
EBIT = DT- tổng CPHĐ = 5,500,000 – (1,000,000 + 3,000,000*1.1)
= 1,200,000
Giảm 10% DT => DT= 5,000,000*0.9 = 4.5 triêu $
EBIT = DT- tổng CPHĐ = 4,500,000 – (1,000,000 + 3,000,000*0.9)
= 800,000
=>Khi sản lượng tăng/giảm 10% => DT tăng/giảm 10%=> EBIT tăng/giảm)
20%

b. FC = 4 triệu$ * 50% = 2 triệu $


Tăng 10% DT => DT= 5,000,000*1.1 = 5.5 triêu $
EBIT = DT- tổng CPHĐ = 5,500,000 – (2,000,000 + 2,000,000*1.1)
= 1,300,000
Giảm 10% DT => DT= 5,000,000*0.9 = 4.5 triêu $
EBIT = DT- tổng CPHĐ = 4,500,000 – (2,000,000 + 2,000,000*0.9)
= 700,000
=>Khi sản lượng tăng/giảm 10% => DT tăng/giảm 10%=> EBIT tăng/giảm
30%

2.1.3.1. Đòn bẩy kinh doanh là gì?


Đbkd là việc sd tiềm năng của định phí, lấy định phí làm điểm tựa để khuếch
đại EBIT
2.1.3.2. Độ nghiêng đòn bẫy kd (DOL)
Độ nghiêng đòn bẫy kd (DOL) đánh giá độ nhạy cảm của EBIT khi DT thay
đổi. Cụ thể, DOL đo lường số lần thay đổi của EBIT dưới tđ của việc thay đổi 1
lần DT
Công thức xđ DOL
DOL= Tỷ lệ % thay đổi EBIT / Tỷ lệ % thay đổi DT
Q X ( P−V )
DOL =
Q X ( P−V )−F
EBIT + F
DOL = EBIT

Q
DOL = Q−Q 0

2.2. Rủi ro tài chính với việc phân tích đòn bẫy tài chính
2.2.1. Rủi ro tài chính là gì?
Rủi ro tài chính là rủi ro gắn liền với việc sd nguồn tài trợ có CP tài chính là nợ
và cổ phần ưu đãi (lãi vay và lợi tức cổ phần ưu đãi được gọi là CP tài chính cố
định)
Rủi ro tài chính đem đến sự bất ổn, sự không chắc chắn hay độ nhạy cảm cho
thu nhập của chủ sở hữu cty (EPS, ROE).
2.2.2. Tác dộng của đòn bẫy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ
đông thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS
Cùng 1 giá trị EBIT nếu cấu trúc vốn khác nhau thì EPS cũng khác nhau, cụ thể:

CTV: cấu trúc vốn


T: thuế suất, thuế thu nhập DN
R: lãi vay
VD 3: Cũng công ty ở các ví dụ trên có tình hình như sau:
Tổng TS cần cho hoạt động : 5 triệu $ , công ty đang xem xét 2 phương án tài
trợ :
+ PÁ 1 : Tài trợ = 100 % VCP thưởng
+ PÁ 2 : Tài trợ = 80 % nợ và VCP thường
-Mệnh giá 1 cổ phần = 50 $ , lãi suất vay nợ 10 % , thuế suất thuế TNDN 40 %
-EBITdự kiến = 1triệu $
a . Với mục tiêu tối đa hóa EPS , công ty nên chọn phương án tài trợ nào ?
b . Nếu EBIT dự kiến bị sụt giảm 25 % thì quyết định tài trợ của công ty có bị
ảnh hưởng không ?
c . Nếu EBIT dự kiến bị sụt giảm 60 % thì quyết định tài trợ của công ty có bị
ảnh hưởng không ?

a. Với mục tiêu tối đa hóa EPS, cty nên chọn phương án 2 dể tài trợ
EBIT 1000000 750000 400000
EBIT∗0.6 6% 4.5$ 2.4$
EPS1¿ 100,000
EPS2 18$ 10.5$ 0$
( EBIT −400,00)∗0.6
¿
100,000

b. Khi EBITdự kiến bị sụt giảm 25%


EBIT giảm 25% => EPS1 giảm 25%
EBIT giảm 25% => EPS2 giảm 41.67%
=>EBIT giảm 25% thì EPS2 giảm nhiều nhất nhưng PA 2 vẫn là phương án tối
đa hóa EPS.
c. EBIT giảm 60% thì:
EBIT giảm 60% => EPS1 giảm 60%
EBIT giảm 60% => EPS2 giảm 100%
=>EBIT giảm 60% thì EPS2 giảm nhiều nhất và phương án 2 không còn là tốt
nhất nữa nên quyết định tài trợ của cty cũng bị ảnh hưởng và theo chiều hướng
không chấp nhận được.
Nhận xét: Khi EBIT thay đổi thì EPS cũng thay đổi, cụ thể:
Với cấu trúc vốn được tài trợ 100% bằng VCP thường: khi EBIT thay
đổi 1 lần thì EPS thay đổi cũng 1 lần => DFL1 (Độ nhạy cảm của EPS khi
EBIT thay đổi) = 1 lần
Với cấu trúc vốn tài trợ bằng nợ vay và VCP thường, cụ thể là với mức
độ nợ 80%: khi EBIT thay đổi 1 lần thì EPS thay đổi cũng 1.67 lần =>
DFL2(Độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay đổi) = 1.67 lần
=>Sd nợ được xem là sử dụng đòn bẫy tài chính, luôn có tính 2 mặt, thuận lợi
và bất lợi.
Thuận lợi: Dưới tác động của đòn bẫy tài chính, nợ có khả năng khuéch đại thu
nhập cho chủ sỡ hữu nhưng với điều kiện là DN hoạt động phải có lãi và phải
thừa khả năng trả lãi vay cho chủ nợ.
Bất lợi: Nếu không đảm bảo được điều kiện trên thì dưới tác động của đòn bẫy
tài chính, nợ sẽ đẩy thu nhập cho chủ sở hữu xuống thấp. Nghiêm trọng nhất là
nợ có thể đưa DN rơi vào tình trạng phá sản.
-Mỗi cấu trúc vốn khi sd để tài trợ đều tiềm ẩn 1 mức độ nhạy cảm của EPS khi
EBIT thay đổi (độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay dổi kí hiệu là DFL)
DFL nói lên khả năng khếch đại EPS, đồng thời cũng nói lên mức độ rủi ro tài
chính. Ở tình huống 4:
+Với PÁ 1: Khi EBIT giảm 25% => EPS1 giảm 25%, khi EBIT giảm 60% =>
EPS1 giảm 60% cho thấy DFL của phương án này tài trợ 100% bằng VCP
thường luôn luôn = 1. Từ đây cho thấy tài trợ 100% VCP thường, DN sẽ không
đối mặt với rủi ro tài chính, nhưng tài trợ = CP thường thì không nhận được tác
động đòn bẫy.
+Với PÁ 2: Khi EBIT giảm 25% => EPS2 giảm 41.67%, khi EBIT giảm 60%
=> EPS2 giảm 100%, cho thấy DFL của PÁ2 = 1.67 lần
 Với PÁ tài trợ có sd nợ thì DFL luôn ≢ 1, nợ càng cao thì DFL
càng lớn, từ đây cho thấy sd nợ để tài trợ, DN phải đối mặt với rủi
ro tài chính, nờ càng cao, rủi ro tài chính càng nhiều nhưng nợ lại
có tác động đòn bẫy, khuếch đại EPS.
-Sử dụng nợ luôn có tính 2 mặt:
+Thuận lợi: sd và gia tăng nợ sẽ khuếch đại thu nhập của chũ sỡ hữu, nhưng
muốn sd nợ thuận lợi thì phải đảm bảo 1 điều kiện: hđ có lãi và thừa khả năng
thanh toán lãi vay.
+Bất lợi: Sd nợ mà không đảm bảo được điều kiện hđ có lãi và thừa khả năng
thanh toán lãi vay thì chính nợ sẽ đẩy thu nhập của chủ sở hữu xuốngthaaps,
nghiêm trong nhất là khi DN hđ bị lỗ: bị lỗ mà sd nợ thì nợ sẽ khuếch đại mức
lỗ của DN lên nhanh chóng và đẩy DN rơi vào tình trạng phá sản.
2.2.3. Rủi ro tài chính với việc phân tích đòn bẫy tài chính:
Đòn bẫy tài chính là gì?
Đòn bẫy tài chính là việc sd tiềm năng của CP tài chính cố định, lấy CP tài
chính cố định làm điểm tựa để khuếch đại thu nhập cho chủ sỡ hữu của cty.
Độ nghiên đòn bẫy tài chính: DFL
DFL đánh giá độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay đổi, cụ thể DFL đo lường số
lần thay đổi của EPS dưới tác động của việc thay đổi một lần EBIT.
CT xác định DFL
CT1:

CT2:
2.3. Rủi ro tổng thể với việc sd đòn bẫy tổng hợp
2.3.1. Đòn bẫy tổng hợp
Đòn bẫy tổng hợp là việc sd cùng 1 lúc 2 đòn bẫy là đòn bẫy kinh doanh và
đòn bẫy tài chính trong nỗ lực khuếch đại thu nhập cho chủ sở hũu.
2.3.2. Độ nghiêng của đòn bẫy tổng hợp (DTL)
DTL đánh giá độ nhạy cảm của EPS khi DT thay đổi, cụ thể DTL đo lường
số lần thay đổi của EPS dưới tác động của việc thay đổi 1 lần DT.
Công thức xđ DTL

15,16,17,26 trc mấy chương kia sau

You might also like