You are on page 1of 5

AXIT SUNFURIC (H2SO4)

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:


(1) H2SO4 + Mg ; (2) H2SO4 + NaOH
(3) H2SO4 + CuO ; (4) H2SO4 + Na2CO3

(5) H2SO4 đặc + Cu ; (6) H2SO4 đặc + S

(7) H2SO4 đặc + C ; (8) H2SO4 đặc + Fe(OH)2

Câu 2: Phản ứng điều chế SO3: 2SO2 + O2 2SO3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ phòng.
B. Đun nóng đến 500oC
C. Đun nóng đến 500oC và có mặt chất xúc tác V2O5.
D. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V2O5.
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
A. Cu, Na. B. Ag, Zn. C. Mg, Al. D. Au, Pt.
Câu 4: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2. C. FeSO4 và SO2. D. Fe2(SO4)3 và SO2.
Câu 5: Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?
A. S và H2S. B. Fe và Fe(OH)3. C. Cu và Cu(OH)2. D. C và CO2.
Câu 6: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.
Câu 7: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng?
A. Zn, Al. B. Na, Mg. C. Cu, Hg. D. Mg, Fe.
Câu 8: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H2SO4 là axit loãng?
A. 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O.
B. H2SO4 + 2Na Na2SO4 + H2.
C. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O.
D. 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Câu 9: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2. B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4.
Câu 10: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS. B. PbS. C. Na2S. D. CuS.
Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc nóng cho 2 loại muối khác
nhau?
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 12: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Al2O3.
Câu 14: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu
được một loại muối?
A. Cu. B. Cr. C. Fe. D. Mg.
Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Fe + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2. B. 2Na + 2HCl 2NaCl + H2.
C. FeS + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2S. D. 2Cr + 3Cl2 2CrCl3.
Câu 16: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng?
A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.
Câu 17: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng?
A. CuS. B. FeS. C. S. D. Cu.
Câu 18: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(1) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O;
(2) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
(3) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O;
(4) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (1). B. (3). C. (2). D. (4).

Câu 19: Cho phản ứng hóa học: S + H2SO4 đặc ⃗ t o X + H2O. Vậy X là chất nào sau đây?
A. SO2. B. H2S. C. H2SO3. D. SO3.
Câu 20: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau:
A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước.
D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc.
Câu 21: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2.


Câu 22: Oleum có công thức tổng quát là
A. H2SO4.nSO2. B. H2SO4.nH2O. C. H2SO4.nSO3. D. H2SO4 đặc.
Câu 23: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra có tên gọi là
A. Khí oxi. B. Khí hiđro. C. Khí cacbonic. D. Khí sunfurơ.
Câu 24: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây có phản ứng?
A. H2SO4 loãng + Cu. B. H2SO4 loãng + S. C. H2SO4 đặc, nguội + Al. D. H2SO4 đặc + Na2CO3.
Câu 26: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng nhưng không tan trong dung dịch H 2SO4
loãng là
A. Hg, Ag, Cu. B. Al, Fe, Cr. C. Ag, Fe, Pt. D. Al, Cu, Au.
Câu 27: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào axit H2SO4 là axit đặc?
A. H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O.
B. H2SO4 + Ca CaSO4 + H2.
C. 2H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2.
D. 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 28: H2SO4 đặc, nguội không tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc nhóm nào?
A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Al, Cr. C. Ag, Cu, Au. D. Ag, Cu, Fe.
Câu 29: H2SO4 đặc nóng không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. NaCl rắn. C. Ag. D. Au.
Câu 30: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit sunfuric đặc nguội?
A. Au, C B. Mg, Fe. C. Zn, NaOH. D. Al, S.
Câu 31: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
A. Cu. B. Ag. C. Ca. D. Al.

Câu 32: Cho phản ứng Al + H2SO4 đặc ⃗ t o Al2(SO4)3 + SO2↑ + H2O. Hệ số cân bằng của H2SO4 là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 33: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H 2SO4 đặc nguội?
A. Tan trong nước, tỏa nhiệt. B. Làm hóa than vải, giấy, đường.
C. Hòa tan được kim loại Al và Fe. D. Háo nước.
Câu 34: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là
A. CO2. B. H2 và CO2. C. SO2 và CO2. B. SO2.
Câu 35: Axit sunfuric đặc được sử dụng để làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit
sunfuric?
A. Khí cacbonic. B. Khí oxi. C. Khí amoniac. D. A vàB.
Câu 36: Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây không thể làm khô bằng H 2SO4 đặc?
A. O2. B. H2S. C. Cl2. D. CO2.
Câu 37: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, Cl2, N2. B. CO2, H2S, N2, O2. C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, O2, N2.
Câu 38: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 39: Cho các chất sau: O2 (1), HCl (2), H2S (3), H2SO4 đặc (4), SO2 (5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch
nước brom?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 40: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng,
tạo khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 41: Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H 2SO4 đặc nóng: Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số
cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 15. B. 12. C. 14. D. 13.
Câu 42: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)3. Số chất có thể phản ứng với H 2SO4 đặc
nóng tạo ra SO2 là
A. 9. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 43: Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 H3PO4 + SO2↑ + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử
lần lượt là
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.
Câu 44: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na 2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, vừa
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 45: Nhận biết các chất sau: NH4NO3; (NH4)2SO4; NaCl; Na2SO4; AlCl3 bằng:
A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch KOH.
Câu 46: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là
A. Na2CO3. B. CaCO3. C. Al. D. Quỳ tím
Câu 47: Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học?
A. S + H2SO4 đặc. B. CO2 + BaCl2. C. FeCl2 + H2S. D. HNO3+ Na2SO4.
Câu 48: Dãy chất gồm những chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là
A. H2SO4 đặc nóng, F2. B. SO2, H2SO4 đặc nóng.
C. F2, SO2. D. S, SO2.
Câu 49: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô
nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút.
Câu 50: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng
A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 loãng. D. BaCl2 loãng.
Câu 51: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch muối Mg2+.
C. dung dịch chứa ion Ba .
2+
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2.
Câu 52: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, HCl là
A. Cu. B. SO2. C. Quỳ tím. D. O2.
Câu 53: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. KCl và NaNO3. B. HCl và AgNO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2S và CuCl2.

Câu 54: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + H2S↑ + H2O. Tổng các hệ số tối giản trong phản ứng là
A. 52. B. 55. C. 42. D. 50.

Câu 55: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O
Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 2: 9.
Câu 56: Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí X; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được
khí Y. Dẫn khí Y vào dung dịch X thu được rắn Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. H2, H2S, S. B. H2S, SO2, S. C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3.

Câu 57: Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số
của H2SO4 và FeS là
A. 12. B. 10. C. 14. D. 16.
Câu 58: Cho sơ đồ: NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4. X; Y; Z lần lượt là:
A. FeCl3; H2SO4 đặc nóng; Ba(NO3)2. B. FeCl3; H2SO4 đặc nóng; BaCl2.
C. FeCl2; H2SO4 loãng; Ba(NO3)2. D. FeCl2; H2SO4 đặc nóng; BaCl2

LUYỆN TẬP : AXIT SUNFURIC


CÂU 1: Cho một luồng khí O2 đi qua 33,36 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được 46 gam hỗn hợp Y
chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 90,45B. 89,45C. 61,41D.
79,09
CÂU 2: Cho một luồng khí O2 đi qua 14,32 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được 19,28 gam hỗn hợp
Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 50,12 B. 45,45 C. 44,08 D. 59,09
CÂU 3: Cho một luồng khí O2 đi qua m gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian được 25,68 gam hỗn hợp Y chỉ
chứa các oxit.Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được 49,33 gam muối. Giá trịcủa m: A. 21,32B. 17,24C. 18,80
D. 19,80
CÂU 4: Cho một luồng khí O2 đi qua m gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được 23,52 gam hỗn hợp Y
chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 55,52 gam muối. Giá trị của m là:
A. 17,32 B. 17,34 C. 17,80 D. 17,12
CÂU 5: Cho một luồng khí O2 đi qua 11,52 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp Y
chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được 29,27 gam muối. Giá trị của m là:
A. 15,52 B. 15,45 C. 17,52 D. 19,09
CÂU 6: Cho một luồng khí O2 đi qua 9,6 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp Y chỉ
chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 30,72 gam muối. Giá trị của m là:
A. 13,12 B.13,72 C. 13,52 D. 14,12
CÂU 7: Cho một luồng khí O2 đi qua 17,44 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được 24,32 gam hỗn hợp
Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Z. Cho NaOH dư vào Z thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 32,12 B.32,72 C. 32,06 D. 34,12
CÂU 8: Cho một luồng khí O2 đi qua 18,72 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được 25,92 gam hỗn hợp
Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho Ba(OH) 2 dư vào Z thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 132,12 B. 139,72 C. 138,87 D. 136,72
CÂU 9: Cho một luồng khí O2 đi qua 8,64 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp Y chỉ
chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho Ba(OH) 2 dư vào Z thu được
59,37 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 11,12 B. 12,12 C. 13,68 D. 11,68
CÂU 10: Cho một luồng khí O2 đi qua m gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe sau một thời gian thu được 18,72 gam hỗn hợp Y
chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho Ba(OH) 2 dư vào Z thu
được 94,02 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 15,12 B. 14,42 C. 13,92 D. 13,68
CÂU 11: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn
Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là:A. 500 B. 600 C. 300 D. 400.
CÂU 12: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa
8,28 gam muối. Cho Ba(OH)2 dư vào X thì thu được 18,54 gam kết tủa. Số mol H2SO4 đã phản ứng gần nhất với :
A. 0,15 B. 0,10 C. 0,20 D. 0,30
CÂU 13: Hỗn hợp X chứa FeO, Fe3O4, CuO, MgO và Fe2O3. Hòa tan 19,84 gam X trong 680 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối. Giá trị của m là:A. 38,23 B. 38,18 C. 38,54 D. 41,16
CÂU 14: Hỗn hợp X chứa FeO, Fe3O4, CuO, MgO và Fe2O3. Hòa tan 24,64 gam X trong 800 ml dung dịch H 2SO4 0,5M vừa
đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối. Giá trị của m là:A. 58,23 B. 58,18C. 56,54
D. 56,64
CÂU 15: Hỗn hợp X chứa FeO, Fe3O4, CuO, MgO và Fe2O3. Hòa tan 21,44 gam X trong 680 ml dung dịch H 2SO4 0,5M vừa
đủ thu được dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 112,22 B. 168,18 C. 156,54 D. 106,78
CÂU 16: Hỗn hợp X chứa CuO, MgO và Fe2O3. Hòa tan 5,2 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 180 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác, nung nóng lượng X trên rồi cho luồng khí CO dư đi qua thu được 3,92 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của MgO
trong X là:
A. 7,69% B. 10,20% C. 16,54% D. 6,64%
CÂU 17: Hỗn hợp X chứa CuO, MgO và Fe 2O3. Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 340 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác, nung nóng lượng X trên rồi cho luồng khí CO dư đi qua thu được 6,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí Y. Sục khí Y vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu được là:A. 140 B. 150 C. 160
D. 170
CÂU 18: Hỗn hợp X chứa CuO, MgO và Fe2O3. Hòa tan 10,8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 380 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác, nung nóng lượng X trên rồi cho luồng khí CO dư đi qua thu được 8,24 gam chất rắn và hỗn hợp khí Y. Sục khí Y vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu được là:A. 140 B. 150 C. 160
D. 170
CÂU 19: Hỗn hợp X chứa Na, Ca, K, Ba. Hòa tan hoàn toàn 8,54 gam hỗn hợp X trong 100 gam nước thu được dung dịch
Y và 3,136 lít khí (đktc). Nồng độ phần trăm chất tan có trong Y là:A. 12,25% B. 12,29% C. 12,32%
D. 12,31%
CÂU 20: Hỗn hợp X chứa Na, Ca, K, Ba. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong 100 gam nước thu được dung dịch Y
và 2,24 lít khí (đktc). Để trung hòa dung dịch Y thì cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M? A. 100B. 200C. 300
D. 400
CÂU 21: Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảty ra
hoàn được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3,81 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 7,80 B. 4,875C. 6,5
D. 2,4375
CÂU 22: Cho 108,8 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với HCl vừa đủ. Thu được 50,8 gam muối FeCl 2 và m
gam muối FeCl3. Giá trị của m là: A. 146,25 B. 162,5 C. 130 C. 195
CÂU 23: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,82 mol HCl
thu được dung dịch Y có chứa 32,5 gam FeCl3. Giá trị của m là:A. 21,09 B. 22,45 C. 26,92 D. 23,92
CÂU 24: Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có cùng số mol bằng dung dịch HCl vừa
đủ thu được dung dịch Y chứa 94,05 gam chất tan. Khối lượng FeCl2 trong dung dịch Y là :
A. 50,80 gam B. 25,40 gam C. 60,96 gam D. 45,72 gam
CÂU 25: Cho hỗn hợp A gồm x mol Fe và 0,2x mol Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H 2SO4 (tỉ lệ x : y = 1 :
3), thu được một sản phẩm khử duy nhất SO2 và dung dịch B. Số mol khí SO2 thoát ra là : A. x. B. 1,7x. C. 0,5y.D. y.
CÂU 26: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3
kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO 2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 79,13%. B. 28,00%. C. 70,00%. D. 60,87%.
CÂU 27. Hòa tan hết hỗn hợp X chứa Cu và Fe trong dung dịch H 2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được khí và dung dịch
Y chứa m gam muối (trong đó S chiếm 22,472% về khối lượng). Mặt khác,đổ dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam
kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là :A. 74,2 B. 68,8 C. 71,2 D. 66,8
CÂU 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và 3,248 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
CÂU 29: Cho 3,04 gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch chứa 0,098 mol H2SO4 đặc, sau phản ứng hoàn toàn thu được
0,448 lít khí SO2 (ở đktc) và 1,2 gam hỗn hợp rắn Y. Lọc, sấy khô Y rồi đem đốt trong không khí đến phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn có khối lượng không đổi so với Y. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây ?A. 47,0 B. 43,5 C. 45,0 D. 47,5
CÂU 30: Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan vừa đủ trong 140 gam
dung dịch H2SO4 61,6% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thoát ra 6,048 lít hỗn hợp 2 khí H2 và SO2 có tỉ khối so với He là
65/6. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa lớn nhất là 45,52 gam kết tủa. Giá
trị của m là A. 34,40 B. 27,15 C. 32,00 D. 28,00

You might also like