You are on page 1of 15

CÁC DẠNG TOÁN THI THPT QUỐC GIA

CÓ VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH HÀM


TRONG TÍCH PHÂN

b
Một số bài tính tích phân ∫ f ( x ) dx nhưng chưa cho biết hàm số f ( x ) mà chỉ cho biết f ( x ) thỏa
a

mãn một phương trình hàm cho trước.


Phương pháp chung
Cách 1. Sử dụng các kiến thức về phương trình hàm để tìm hàm số f ( x ) .
b
Cách 2. Biểu diễn hàm f ( x ) qua hàm g ( x ) mà ta có thể tính được ∫ g ( x ) dx .
a

Đối với dạng toán này, ta thường gặp các dạng cụ thể dưới đây.

Dạng 1. Tích phân liên quan đến biểu thức: u ( x ) . f ′ ( x ) + u ′ ( x ) . f ( x ) =


g ( x).

Phương pháp:

Ta có: u ( x ) . f ′ ( x ) + u ′ ( x ) . f ( x ) =⇔
g ( x) ′ g ( x) .
u ( x ) . f ( x )  =
Suy ra: u ( x ) . f ( x ) = ∫ g ( x ) dx. Từ đó ta tìm được f ( x ) .

Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1]. Biết f (1) = −1 và
1

( x + 1) f ′ ( x ) + f ( x ) =3x 2 − 2 x. Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.


0

4 3 4 4
A. I= − 4 ln 2 . B. I= − 4 ln 2 . C. I= + 4 ln 2 . D. I =− + 4 ln 2 .
3 4 3 3
Lời giải:

Ta có: ( x + 1) f ′ ( x ) + f ( x ) = 3 x 2 − 2 x. ⇔ ( x + 1) f ( x ) ′ = 3 x 2 − 2 x.

( )
Suy ra ( x + 1) f ( x ) = ∫ 3 x 2 − 2 x dx = x 3 − x 2 + C.

x3 − x 2 − 2
Vì f (1) = −1 nên (1 + 1) f (1) =13 − 12 + C ⇒ C =−2 ⇒ f ( x ) = .
x +1
Vậy
1 1
x3 − x 2 − 2
1
 2 4   x3 1 4
I= ∫ f ( x ) dx = ∫0 x + 1 dx = ∫0  x − 2 x + 2 −  dx =  − x + 2 x − 4 ln x + 1  |0 = − 4 ln 2.
2

0
x +1  3  3

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 1|fb.com/tailieukys
⇒ Chọn đáp án A.
Dạng 2. Tích phân liên quan đến biểu thức: f ′ ( x ) + f ( x ) =
g ( x )(*) .

Phương pháp:
Nhân hai vế của (*) với e x ta được

e x . f ′ ( x ) + e x . f ( x ) = e x .g ( x ) ⇔ e x . f ( x ) ′ = e x .g ( x ) ⇒ e x . f ( x ) = ∫ e x .g ( x ) dx .

Từ đó ta tìm được f ( x ) .

Câu 2. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ′ ( x ) + f ( x=


) ( 2 x + 1) e x , ∀x ∈  và
1
f (1) = e. . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
0

A. I = 1 . B. I = e . C. I = 0 . D. I = 2 .
Lời giải:

Ta có: f ′ ( x ) + f ( x ) =( 2 x + 1) e x ⇔ e x f ′ ( x ) + e x . f ( x ) =e x ( 2 x + 1) e x ⇔ e x f ( x ) ′ =( 2 x + 1) .e x

1 1
Suy ra e x . f ( x )= ∫ ( 2 x + 1) .e
2x
dx= ( 2 x + 1) e2 x − e2 x + C= xe2 x + C.
2 2
Vì f (1) = e nên e1. f (1)= 1.e 2 + C ⇒ C = 0. Do đó f ( x ) = xe x .
1 1 1
Vậy: I =∫ f ( x ) dx =∫ x.e x dx =x.e x | − ∫ e x dx =1.
1

0
0 0 0

⇒ Chọn đáp án A.

Dạng 3. Tích phân liên quan đến biểu thức: f ′ ( x ) + p ( x ) . f ( x ) =


g ( x ) ( *) .

Phương pháp:

Nhân hai vế của (*) với e ∫


p ( x )dx
ta được

f ′ ( x ) .e ∫ + p ( x ) .e ∫ e∫
p ( x )dx p ( x )dx p ( x )dx
. f ( x) = .g ( x )
.
p ( x )dx ′
⇔  f ( x ) e ∫ =e ∫ .g ( x ) ⇒ f ( x ) .e ∫ =∫ e ∫
p ( x )dx p ( x )dx p ( x )dx

 . g ( x ) dx
 
Từ đó ta tìm được f ( x ) .

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f ( 0 ) = −2 và ( x 2 + 1) f ′ ( x ) + xf ( x ) =


− x.
3
Tính tích phân I = ∫ xf ( x ) dx.
0

5 3 3 1
A. I = − . B. I = . C. I = − . D. I = .
2 2 2 2
Lời giải:

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 2|fb.com/tailieukys
−x
Ta có: ( x 2 + 1) f ′ ( x ) + xf ( x ) =− x ⇔ f ′ ( x ) +
x
f ( x ) = 2 . (**)
x +1
2
x +1
x (
1 d x +1
2
)
∫ 2 1dx ∫
Nhân hai vế của (**) với e ∫ = e x +=
p ( x )dx
e2 =
x 2 +1
x 2 + 1.

x −x ′ −x
Ta được: x2 + 1 f ′ ( x ) + f ( x )= ⇔  x2 + 1 f ( x ) =
x +1 2
x2 + 1   x2 + 1
−x
Suy ra: x 2 + 1 f ( x ) =∫ dx =− x 2 + 1 + C.
x +1
2

1
Vì f ( 0 ) = −2 nên 02 + 1 f ( 0 ) =− 02 + 1 + C ⇒ C =−1. Do đó f ( x ) =−1 − .
x2 + 1
3
 1 
3 3
x x2 3 5
Vậy: I = ∫ x  −1 − ∫ ∫
3
 dx =− xdx − dx =− | − x 2 + 1| =− .
0  x 2
+ 1  0 0 x2 + 1 2 0 0 2

⇒ Chọn đáp án A.

Dạng 4. Phương trình hàm hàm hợp


Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( u ( x ) ) = v ( x ) , trong đó u ( x ) là hàm đơn điệu trên .
b
Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx.
a

Phương pháp:
Đặt t= u ( x ) ⇒ dt= u ′ ( x ) dx và f ( t ) = v ( x ) . ta được t = a ⇒ x = α ; t = b ⇒ x = β (vì u ( x )

là hàm đơn điệu trên . )


b b β
Do
= đó I f ( x )dx
∫= f ( t )dt
∫= ∫ u′ ( x ) .v ( x )dx.
a a α

Câu 4. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( x3 + 2 x − 2 ) = 3 x − 1. Tính tích phân
10
I = ∫ f ( x ) dx.
0

135 87111 133 131


A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 4 4 4
Lời giải:
Đặt t = x3 + 2 x − 2 ⇒ dt = ( 3x 2
+ 2 ) dx và f ( t=
) 3x − 1. Đổi cận t =1 ⇒ x =1; t =10 ⇒ x =2.
10 2

∫ ( 3x − 1) ( 3x + 2 )dx =
135
Vậy: I = ∫ f ( t ) dt = 2
.
0 0
4

⇒ Chọn đáp án A.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 3|fb.com/tailieukys
 x +1 
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  \ {1} thỏa mãn f   = x + 3, ∀x ≠ 1. Tính tích phân
 x −1 
3
I = ∫ f ( x ) dx.
2

A. I= 4 + 2 ln 2 . B. I= 4 − 2 ln 2 . C. I =−4 + 2 ln 2 . D. I= 4 + 2 ln 3 .
Lời giải:
x +1 2
Đặt t = ⇒ dt =
− dx và f ( t )= x + 3. Đổi cận t = 2 ⇒ x = 3; t = 3 ⇒ x = 2.
x −1 ( x − 1)
2

Vậy:
3 3 2
−2  1 3
4 
∫ f ( x ) dx ==
I= ∫ f ( t )dt ∫ ( x + 3) . ( x − 1)
2
2∫ 
dx =+
2
dx
 x − 1 ( x − 1)2 
2 2 3 
 4 3
= 2  ln x − 1 − | = 4 + 2 ln 2.
 x −1  2
⇒ Chọn đáp án A.
 x +1 
Cách khác: Ta tìm hàm số f ( x ) . f   = x + 3, ∀x ≠ 1. (1)
 x −1 
x +1 t +1 t +1 4t − 2 4x − 2
Đặt =
t ⇒=
x . Từ (1) suy ra f ( t=
) + 3= . Do đó f ( x ) = .
x −1 t −1 t −1 t −1 x −1
4x − 2  2 
3 3 3

( 4 x + 2 ln x − 1 )|2 =+
∫2 f ( x ) dx =∫2 x − 1 dx =∫2  4 + x − 1  dx =
3
Vậy I = 4 2 ln 2.

Dạng 5. Đổi vai trò của biến x và y


Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn x = G ( f ( x ) ) , trong đó G ( t ) là hàm đơn điệu trên .
b
Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx.
a

Phương pháp:
y f ( x ) ⇒=
Đặt = x G ( y ) ⇒ d=
x G′ ( y ) dy .

Đổi cận x = a ⇒ G ( y ) = a ⇒ y =α ; x = b ⇒ G ( y ) = b ⇒ y = β

(vì G ( t ) là hàm đơn điệu trên . )


b β
Do
= đó I f ( x )dx
∫= ∫ y.G′ ( y )dy.
a α

2
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f 3
( x) + f ( x) =
x. Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
0

5 3
A. I = . B. I = 14 . C. I = 0 . D. I = .
4 4

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 4|fb.com/tailieukys
Lời giải:
Đặt y = f ( x ) ⇒ y 3 + y = x ⇒ dx = ( 3 y 2 + 1) dy Đổi cận

x = 0 ⇒ y 3 + y = 0 ⇒ y = 0; x = 2 ⇒ y 3 + y = 2 ⇒ y = 1
2 1
 3y4 y2  1 5
1
Vậy: I = ∫ f ( x ) dx = ∫ y ( 3 y + 1)dy = ∫ ( 3 y + y )dy = 
2
+ | = . 3

0 0 0  4 2 0 4

⇒ Chọn đáp án A.

Dạng 6. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f ( −=


x ) g ( x ) , ∀x ∈ . Tính
a
tích
= phân I ∫ f ( x )dx. ( a > 0 )
−a

Phương pháp:
Đặt x =−t ⇒ dx =−dt. Đổi cận x =−a ⇒ t =a; x =a ⇒ t =−a
a −a a a
Do đó I =∫ f ( x )dx =∫ f ( −t )( -dt ) =∫ f ( −t )dt = ∫ f ( − x )dx
−a α −a −a

a a a
1
Suy ra=
2I ∫  f ( x ) + f ( − x )=
−a
dx ∫
−a
g ( x )dx ⇒ I =
2 −∫a
g ( x )dx

Câu 7. (Trích đề minh họa của Bộ GD&ĐT năm 2017) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa

2
mãn f ( x ) + f ( − x )= 2 + 2 cos 2 x , ∀x ∈ . Tính tích phân I = ∫π f ( x ) dx.
3

2

A. I = −6 . B. I = 0 . C. I = −2 . D. I = 6 .
Lời giải:
3π 3π 3π 3π
Đặt x =−t ⇒ dx =−dt Đổi cận x =− ⇒ t = ; x = ⇒ t =−
2 2 2 2
3π 3π 3π 3π

2 2 2 2
Ta có: I= ∫π f ( x ) dx= ∫π f ( −t )( -dt ).= ∫π f ( −t ) dt= ∫π f ( − x ) dx
3 3 3 3
− − −
2 2 2 2

Suy ra:
3π 3π 3π

dx ∫ ( )
2 2 2
=
2I
3
∫π ( f ( x ) + f ( − x ) )= π 3
2 + 2 cos 2 x =
dx 2 ∫π cos x dx
3
− − −
2 2 2
π π 3π

2 2 2
= 2 ∫π ( − cos x ) dx + 2 ∫π ( cos x ) dx + 2 π∫ ( − cos x ) dx
3
− −
2 2 2
π π 3π

=
−2sin x | 32π + 2sin x | 2π − 2sin x |π =
12. 2
− −
2 2 2

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 5|fb.com/tailieukys

2
=
⇒I f ( x ) dx
∫π = 6.
3

2

⇒ Chọn đáp án A.
Dạng 7. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f ( a + b −=
x ) g ( x ) , ∀x ∈ .
b
Tính tích
= phân I ∫ f ( x )dx. ( a > 0 )
a

Phương pháp:
Đặt t =a + b − x ⇒ dx =−dt. Đổi cận x = a ⇒ t = b; x = b ⇒ t = a
b b b b
Do đó=
I ∫ f ( x )=
a
dx ∫ f ( a + b − t )( -d=
α
t ) ∫ f ( a + b − t )dt = ∫ f ( a + b − x )dx
a a

b b b
1
Suy ra
= 2 I ∫  f ( x ) + f ( a + b − x=
)dx ∫ g ( x )dx ⇒ I = ∫ g ( x )dx
a a
2a

π 
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f  −=
x  sin 2 x, ∀x ∈ . Tính tích
2 
π
2
phân I = ∫ f ( x ) dx.
0

1
A. I = . B. I = 1 . C. I = 0 . D. I = 2 .
2
Lời giải:
π π π
Đặt t = − x ⇒ dx =−dt Đổi cận x = 0 ⇒ t = ; x = ⇒ t = 0
2 2 2
π π π

π  π  π 
2 0 2 2
Ta có: I= ∫ f ( x ) dx= ∫ f  − t  ( -dt )= ∫ f  − t  dt= ∫ f  2 − x  dx
0 π 2  0 2  0
2

Suy ra:
π π

 π 
2 2
2 I= ∫  f ( x ) + f  − x   dx= ∫π sin 2x dx= 1.
0 2  −
3
2

1
⇒ I =.
2
⇒ Chọn đáp án A.

Dạng 8. Kỹ thuật phương trình hàm

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 6|fb.com/tailieukys
1
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −3;3] và thỏa mãn 3 f ( x ) + 4 f ( − x ) = 2 . Tính tích phân
9+ x
3
I= ∫ f ( x ) dx.
−3

π π π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
6 40 42 41
Lời giải:
Từ giả thiết, thay x bằng − x ta được
1
3 f (−x) + 4 f ( x) = 2 .
9+ x
Do đó ta có hệ
 1  3
( x) + 4 f (−x)
3 f = 

9 f (=
x ) + 12 f ( − x )
9+ x 2
9 + x2 1
 ⇔ ⇒ f ( x) = 2
3 = 1 16 f = 4 7 (9 + x )
f (−x) + 4 f ( x) ( x ) + 12 f ( − x )
 9+ x 2
 9+ x 2

3 3
1 1
Khi
= đó I ∫= f ( x ) dx ∫ dx.
−3
7 −3 9 + x 2
3
Đặt =
x 3 tan t ⇒ d=
x dt
cos 2 t
π π
Đổi cận: x =−3 ⇒ t =− ; x =3 ⇒ t = .
4 4
π π

1 4
1 3 1 4 t π4 π
Do đó:
= I
7 ∫π . =
9 + 9 tan t cos t
2 2
dt =∫
21 π
dt = | π
21 − 4 42
− −
4 4

⇒ Chọn đáp án C.
1 1 1 
Cách khác. Ta có 3 f ( x ) + 4 f ( −=
x) ⇔ f (=
x)  − 4 f ( − x ) .
9+ x 2
3 9 + x 2

1  1 
3 3
Khi đó
= I ∫ f ( x=
) dx ∫  − 4 f ( − x ) dx.
−3
3 −3  9 + x 2

3
Xét=J ∫ f ( − x ) dx . Đặt t =− x ⇒ dx =−dt . Đổi cận:
−3
x =−3 ⇒ t =3; x =3 ⇒ t =−3.

−3 3 3
− ∫ f ( t ) dt =
Do đó: J = ∫ f ( t ) dt =
∫ f ( x ) dx =
I
3 −3 −3

1  dx
3
 1  1  π 3
Vậy I
= ∫ 
3 −3  9 + x 2
− 4=
I ⇔ I

∫  = 2
7 −3  9 + x 
dx
42
.

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 7|fb.com/tailieukys
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0;1] và thỏa mãn 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 . Tính tích
1
phân I = ∫ f ( x ) dx.
0

π π π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
20 16 6 4

Lời giải:
Từ giả thiết, thay x bằng 1 − x ta được

2 f (1 − x ) + 3 f ( x )= 2 x − x2

Do đó ta có hệ
2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 4 f ( x ) + 6 f (1 − x ) = 2 1 − x 2 3 2 x − x2 − 2 1 − x2
 
 ⇔ ⇒ f ( x) =
2 f (1 − x ) + 3 f ( x )= 2 x − x 2 9 f ( x ) + 6 f (1 − x )= 3 2 x − x 2 5

( π
)
1
1
Do đó:
= ∫ 3 2 x − x 2 − 2 1 − x=
2
I dx .
50 20

⇒ Chọn đáp án A.
1
Cách khác. Ta có 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 . ⇔ f ( x ) = 1 − x 2 − 3 f (1 − x )  .
2 

1 
1 1 1
Khi đó I= ∫ f ( x ) dx= ∫ 1 − x 2
d x − 3 ∫ f (1 − x )dx  .
0
2 0 0 
1
Xét
= J ∫ f (1 − x ) dx . Đặt t =−
0
1 x ⇒ dx =−dt . Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 0.

0 1 1
− ∫ f ( t ) dt =
Do đó: J = ∫ f ( t ) dt =
∫ f ( x ) dx =
I
1 0 0

1  π
1 1
1
Vậy= ∫ − − ⇒= ∫ 1 − x2 =
2
I 1 x dx 3 I  I dx .
2 0  50 20

1  1
Câu 11. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  ; 2  và thỏa mãn f ( x ) + 2 f   =
3 x. Tính tích phân
2  x
2
f ( x)
I =∫ dx.
1 x
2

1 3 5 7
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
Lời giải:
1
Từ giả thiết, thay x bằng ta được
x

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 8|fb.com/tailieukys
1 3
f   + 2 f ( x) = .
x x
 
( x ) + 2 f = 1
1
f  f ( x ) + 2 f =
3 x.  3 x.
 x
 x 2
Do đó ta có hệ  ⇔ ⇒ f ( x ) =− x
f 1 3 4 f ( x ) + 2 = 1 6 x
f ( x)
  + 2= . f 
 x x  x x
f ( x) 2 2
 2   2 2 3
Do đó: I =∫ dx =∫  2 − 1dx = − − x  | 1 = .
1 x 1 x   x 2 2
2 2

⇒ Chọn đáp án B.
1 1
Cách khác. Ta có f ( x ) + 2 f   =
3 x. ⇔ f ( x ) =
3x − 2 f  
x x
 1 1
f ( x) 2
2 f   2 2 f  
 x   dx =  x
∫1 x dx =
Khi đó I = ∫1  3 − 2

x 
3∫ dx − 2 ∫
1 1 x
dx
2 
2
  2 2

1
f 
1 1
2
Xét J = ∫  x  dx . Đặt t= 1 ⇒ dt = −t 2 dx ⇒ dx =
− 2 dx = − 2 dt.
1 x x x t
2

1 1
Đổi cận: x = ⇒ t = 2; x = 2 ⇒ t = .
2 2
1
2
 1 
2
f (t ) 2
f ( x)
Khi đó J = ∫2 tf ( t )  − t 2  dt =


1 t
dt = ∫
1 x
dx = I .
2 2

2 2
3
Vậy
= I 3 ∫ dx − 2 I . Suy ra=I ∫=
dx .
1 1 2
2 2

1  x −1  1
Câu 12. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  \   thoả mãn f ( x − 1) − 3 f   = 1 − 2 x , ∀x ≠ .
2  1 − 2x  2
2
Biết ∫ f ( x ) dx =
1
a + b ln 3 + c ln 5 với a , b , c là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a + b + c bằng

1 5 11
A. B. 1 C. D.
2 16 16
Lời giải.
x −1 y 1− y
Đặt = y −1⇒ x = ⇒ x −1=
1 − 2x 2y − 1 2y − 1

 1− y  −1 1
Suy ra f   − 3 f ( y=
− 1) , ∀y ≠ .
 2y − 1  2y − 1 2

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 9|fb.com/tailieukys
 x −1  −1 1
Suy ra f  − 1)
 − 3 f ( x= , ∀x ≠ .
 1 − 2x  2x − 1 2

  x −1  1
 f ( x − 1) − 3 f   = 1 − 2 x , ∀x ≠
  1 − 2x  2
Do đó 
 f  x − 1  − 3 f ( x= − 1)
−1
, ∀x ≠
1

  1 − 2 x 
2x − 1 2

3 1 3  1
Suy ra −8 f ( x − 1) =1 − 2 x + ⇔ f ( x − 1) =  −1 + 2 x +  , ∀x ≠
1 − 2x 8 2x − 1  2

1 3  1
Suy ra f ( x=)  1 + 2x +  , ∀x ≠ .
8 2x + 1  2
2 2 2
1  3  1 3  1 3 3
Khi đó I =∫ f ( x )dx = ∫  1 + 2 x + 2
 dx =  x + x + ln 2 x + 1  = − ln 3 + ln 5.
1
8 1 2x + 1  8 2  1 2 16 16

1 3 3
Suy ra a ==
,b − ,c =. Vậy 2 a + b + c =1.
2 16 16

Dạng 9. Kỹ thuật biến đổi


Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0; +∞ ) , biết f ′ ( x ) + ( 2 x + 3 ) f 2 ( x=
) 0, f ( x ) > 0 với
2
1
mọi x > 0, f ( 1) =
và ∫ f ( x=
) dx a ln 2 + b ln 3 với a, b là các số hữu tỉ. Gí trị của a + b bằng
6 1

A. 1 B. −1 C. 2 D. −3
Lời giải
f ′( x)
Ta có f ′ ( x ) + ( 2 x + 3 ) f 2 ( x ) =
0⇔
f 2 ( x)
(
− ( 2 x + 3 ) do f ( x ) > 0 .
= )
f ′( x) 1 1
Suy ra ∫ f ( x ) dx = −∫ ( 2 x + 3 ) dx ⇔ − f ( x ) = −x − 3x + C ⇒ f ( x ) =
2
2 2
.
x + 3x − C

1 1 1 1
Vì f ( 1) = (
nên C = −2 . Suy ra f= x) = − .
6 x + 3x + 2 x + 1 x + 2
2

2 2
 1 1 
∫  x + 1 − x + 2 dx= ( ln x + 1 − ln x + 2 )=
2
Do đó =
I ∫ f ( x ) dx
= 3 a ln 2 + b ln 3.
−3ln 2 + 2 ln=
1
1 1

Suy ra a = 2. Vậy a + b =−1.


−3, b =

Câu 14. Cho hàm số f ( x) liên tục trên 0; 6  thoả mãn f ( x ) > −1, f ( 0 ) =0 và
6
x 2 + 1 2 x f ( x ) + 1. Khi đó
f ′( x) = ∫ f ( x ) dx
0
bằng

A. 9 B. 72 C. 78 D. 66
Lời giải
Từ giả thiết suy ra

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 10|fb.com/tailieukys
f ′( x) 2x f ′( x) 2x
= ⇒∫ dx
= ∫ dx ⇔ 2 f ( x ) +=
1 2 x 2 + 1 + C.
f ( x) + 1 2
x +1 f ( x) + 1 2
x +1

Vì f ( 0 ) = 0 nên C = 0. Suy ra f ( x ) = x 2 .
6 6 6
x3
Vậy ∫ f ( x )=
dx ∫ x=
dx = 72.2

0 0
3 0

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên 1; 4  , đồng biến trên 1; 4  , thoả mãn
4
3
x + 2 xf ( x ) =
 f ′ ( x ) với mọi x ∈ 1; 4  . Biết rằng f ( 1) = , tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
2
 
2 1

1186 1187 1188 9


A. B. C. D.
45 45 45 2
Lời giải
Nhận xét: Do f ( x ) đồng biến trên 1; 4  nên f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ 1; 4  .

x )   f ′ ( x )  ⇒ f ′=
Từ giả thiết ta có x 1 + 2 f (= ( x) x . 1 + 2 f ( x ) , ∀x ∈ 1; 4  .
2

2 f ′( x) 2 f ′( x)
Suy ra x⇒∫
= ∫ xdx.
dx =
2 1 + 2 f ( x) 2 1 + 2 f ( x)

2 3 4
Do đó 1 + 2 f ( x ) = x x + C. Vì f ( 1) = nên C = .
3 2 3
2
2 4
 3 x x + 3  −1
  2 8 7
Suy ra f ( x ) = = x3 + x x + .
2 9 9 18
4 4
2 8 7  1186
Vậy ∫ f ( x ) dx = ∫  9 x
3
+ x x + dx = .
1 1
9 18  45

 f ( 3 − x ) . f ( x ) =
1
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên 0; 3  thoả mãn  với mọi x ∈ 0; 3 
 f ( x ) ≠ −1

1 3
xf ′ ( x )
và f ( 0 ) = . Tính tích phân I = ∫ dx.
2 0 1 + f ( 3 − x )  . f 2 ( x )
2

 
1 3 5
A. B. 1 C. D.
2 2 2
Lời giải
1
1 và f ( 0 ) =
Từ giả thiết f ( 3 − x ) . f ( x ) = suy ra f ( 3 ) = 2.
2

Ta có 1 + f ( 3 − x )  . f 2 ( x ) =1 + f ( x )  ( Vi f ( 3 − x ) . f ( x ) =1) .


2 2

xf ′ ( x )
3
3  1  3
x
3
1
Do đó I =∫ dx =− ∫ xd   =− + ∫ dx =−1 + J.
0 1 + f ( x ) 
 
2
0

 1 + f ( x ) 
 1 + f ( x ) 0 0 1 + f ( x )

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 11|fb.com/tailieukys
3 0 3 3
1 t= 3 − x
1 1 1

Tính J ==dx −∫ ∫
dt = ∫
dt = dx.
0 1 + f ( x) 3 1 + f (3 − t) 0 1 + f (3 − t) 0 1 + f (3 − x)

3 3 3
1 1

Suy ra 2 J = dx + ∫ ∫0 1dx =
dx = (
3 Vi f ( 3 − x ) . f ( x ) =
1. )
0 1 + f ( x) 0 1 + f (3 − x)

3 1
Suy ra J = . Vậy I = .
2 2

Dạng 10. Một vài dạng khác


Câu 17. Thí dụ 17. ( Trính đề tham khảo của Bộ GD & ĐT 2018) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm
1 1
1
mãn f ( 1) 0,=
∫  f ′ ( x ) dx 7 và ∫ x f ( x )dx = 3 .
2
liên tục trên đoạn 0;1 thoả
= 2
Tích phân
0 0

∫ f ( x )dx
0
bằng

7 7
A. B. 1 C. D. 4
5 4
Lời giải
1
Xét tích phân ∫ x 2 f ( x ) dx
0

 du = f ′( x)dx
u = f ( x) 
Đặt  2
⇒ x3 .
 dv = x dx v =
  3

x3 f ( x )
1
3 1
1 1x 1 3
( ) ( ) x f ′ ( x ) dx do f ( 1) = ( )
1

3 ∫0 ∫0 3 3 ∫0
Khi đó == x 2
f x d x − f ′ x dx =
− 0 .
3
0

1
1 2
Suy ra ∫ x 3 f ′ ( x ) dx = −1 . Tìm k sao cho ∫0  f ′( x) − kx  dx =
3
0.
0

∫0  f ′( x) − kx  dx =∫0 ( f ′( x) ) dx − 2 k ∫0 x f ′( x)dx + k ∫0 x dx
1 2 1 2 1 1
Ta có 3 3 2 6

1
=7 − 2 k.( −1) + k 2 ⋅ =0⇔k=−7 .
7
7
−7 x 3 . Suy ra f ( x ) =
1 2
Do đó ∫  
 f ′( x) + 7 x  dx =
0 ⇔ f ′( x) + 7 x 3= 0 ⇔ f ′( x) = − x 4 + C.
3
0 4
7 7 7
Vì f ( 1) = 0 nên C = . Do đó f ( x ) =
− x4 + .
4 4 4
1 1 1
 7 7  7 5 7  7
Vậy ∫
0
f ( x)dx = ∫  − x 4 +  dx =
0
4 4
 − x + x  =.
 20 4 0 5

1
Cách khác. Ta có ∫ x 3 f ′ ( x ) dx = −1 . Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có
0

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 12|fb.com/tailieukys
(∫ ) ( f ′( x) ) dx = 7. 71 .∫ ( f ′( x) ) dx = ∫ ( f ′( x) ) dx
2

( )
1 1 2 1 2 1 2 1 2
7 = 7.( −1)2 = 7 x 3 f ′( x)dx ≤ 7 ∫ x 3 dx.∫
0 0 0 0 0

Đẳng thức xảy ra ⇔ f ′ ( x ) =


kx 3 với k ∈  .
1
1 1 kx7 1 k
Ta có −1 =∫0 x f ′( x)dx =∫0 x .kx dx =k ∫0 x dx =−
3 3 3 6
= . Suy ra k = −7.
7 0
7

7 7
Do đó f ′ ( x ) = −7 x 3 . Suy ra f ( x ) =
− x 4 + C. Vì f ( 1) = 0 nên C = .
4 4
1 1 1
7 7  7 7  7 5 7  7
Do đó f ( x ) =
− x 4 + . Vậy ∫ f ( x)dx = ∫  − x 4 +  dx =
 − x + x  =.
4 4 0 0
4 4  20 4 0 5

Chú ý. Bất đẳng thức Holder:


Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên đoạn  a; b  . Khi đó
2
 b f ( x).g( x)dx  ≤ b f 2 ( x)dx. b g 2 ( x)dx .
 ∫a  ∫a ∫a
Đẳng thức xảy ra ⇔ f ( x=) k.g ( x ) , k ∈ .

Câu 18. (Trích đề minh hoạ của Bộ GD&ĐT năm 2017). Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn
1 1
10 và 2 f ( 1) − f ( 0 ) =
∫ ( x + 1 ) f ′ ( x ) dx = 2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0 0

A. I = −12 B. I = 8 C. I = 12 D. I = −8
Lời giải

u =
x+1 du =
dx
1
Xét tích phân ∫ ( x + 1) f ′ ( x )=
dx. Đặt 
 dv f=
⇒
′ ( x ) dx v f ( x )
.
0 
1 1

∫ ( x + 1) f ′ ( x ) dx = ( x + 1) f ( x ) − ∫ f ( x ) dx
1
Khi đó 10
0
0 0

1 1 1
2 f ( 1 ) − f ( 0 ) − ∫ f ( x ) dx =
= 2 − ∫ f ( x ) dx. Suy ra ∫ f ( x ) dx = −8 .
0 0 0

b
Nhật xét. Nếu trong bài toán có xuất hiện phân dạng ∫ g ( x ) . f ′ ( x ) dx ta nghĩ ngay đến việc
a

áp dụng công thức tích phân từng phần với cách= ( x ) ; dv f ′ ( x ) dx.
đặt u g=

π 2
e 2 f ln x ( )
Câu 19. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thoả mãn ∫
0
4
( ) ∫e x ln x dx 1 . Tính
x. f cos 2 x dx 1,=
tan=

2
f ( 2x )
tích phân I = ∫ dx.
1 x
4

A. I = 1 B. I = 2 C. I = 3 D. I = 4
Lời giải

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 13|fb.com/tailieukys
π
Xét ∫0
4
( )
tanx. f cos 2 x dx = 1 .

dt
Đặt t = cos 2 x. Suy ra dt = −2 cos 2 x.tan xdx =
−2 sin x.cos xdx = −2t tan xdx ⇒ tan xdx =
− .
2t
π 1 1 1 f (t ) 1 1 f (t ) 1 1 f ( x)
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = . Khi đó 1 =− ∫2 ∫ 2 ∫2 x
⇒t = A= dt = 1 dt = 1 dx .
4 2 2 1 t 2 2 t

Suy ra
1
f ( x)
= 2. Xét B ∫=
f ln 2 x e2
(
dx 1. Đặt u = ln 2 x. Suy ra
)
∫1 x
dx=
e
x ln x
2

2 ln x 2 ln 2 x 2u dx du
du= dx= dx= dx ⇒ =
x x ln x x ln x x ln x 2u

1 f (u) 1 f ( x) f ( x)
4 4 4

2 ∫1 u 2 ∫1 x ∫
Đổi cận x = e ⇒ u = 1; x = e 2 ⇒ u = 4. Khi đó 1= B= du
= dx. Suy ra dx = 2.
1
x
2
f ( 2x ) 1 v
Xét tích phân cần tính ∫ dx. Đặt v = 2 x , suy =
ra dx = dv , x .
1 x 2 2
4

1 1
Đổi cận x = ⇒ v = ; x = 2 ⇒ v = 4.
4 2
4 f ( v) 4 f ( x) 1 f ( x) 4 f ( x)
Khi đó I = ∫1 dv = ∫ 1
     dx = ∫1 dx + ∫ dx = 2 + 2 = 4.
2 v 2 x 2 x 1 x

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN)


1 
Bài 1. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn  ; 2  và thoả mãn
2 

1 1
2
f ( x)
f ( x) + f   = x 2 + 2 + 2 . Khi đó ∫x dx bằng
x
2
x 1 +1
2

3 5
A. B. 2 C. D. 3
2 2
2
Bài 2. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và thoả mãn ∫ f ( x − 1) dx =
3
1

1
và f ( 1) = 4. Khi đó ∫ x 3 . f ′ ( x 2 ) dx bằng
0

1 1
A. B. − C. −1 D. 1
2 2
1
Bài 3. Cho hàm số f ( x ) chẵn và liên tục trên đoạn  −1;1 và thoả mãn ∫ f ( x ) dx = 2020.
0

1
f ( x)
Khi đó ∫ 2019
−1
x
+1
dx bằng

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 14|fb.com/tailieukys
1
A. 2020 B. 0 C. D. 4040
2020
Bài 4. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  3;7  , thoả mãn f=
( x ) f (10 − x ) và
7 7

∫ f ( x ) dx = 4. Khi đó ∫ xf ( x ) dx bằng
3 3

A. 20 B. 30 C. 40 D. 50

Tài liệu KYS Education is the Key to Your Success Trang 15|fb.com/tailieukys

You might also like