You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ ĐẦU TƯ

CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế đầu tư

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Development Economics)

2. Mã học phần:

3. Ngành giảng dạy: Kinh tế Đầu tư

4. Số tín chỉ: 03

5. Trình độ: Sinh viên năm 2

6. Phân bổ thời gian:

+ Lên lớp: 25 giờ

+ Đọc tài liệu tài liệu và rà soát lại: 5 giờ

+ Bài tập/thực hành: 5 giờ

+ Các hoạt động cho dự án môn học: 10 giờ

7. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong môn Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Toán dành cho kinh tế và kinh doanh.

8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về các khái niệm, bản chất và các nội dung cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, học phần này sẽ

giúp sinh viên có kiến thức tổng quát về các thuyết phát triển. Đồng thời, môn học giúp sinh viên có khả năng phân tích các nguồn lực cơ bản giúp một quốc gia

phát triển; các chính sách phát triển trong từng ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… và các tác động của những chính sách lên tăng trưởng

của nền kinh tế. Sinh viên cũng có thể phân tích được tác động của những vấn đề như nghèo đói, đô thị hóa, ô nhiễm môi trường, văn hóa… đối với phát triển.

9. Mục tiêu của học phần và các chuẩn đầu ra:

Khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng đạt các chuẩn đầu ra sau:

9.1. Chuẩn đầu ra kiến thức


CLO1.1: Giải thích và phân biệt các khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế; biết cách tính các chỉ tiêu đo lường trình độ , thành tích tăng trưởng và

phát triển của một quốc gia.


CLO1.2: Giải thích một cách hệ thống các lý thuyết phát triển căn bản.


CLO1.3: Tổng quát được các nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế của một quốc gia.

1

CLO1.4: Phân tích được những vấn đề cần quan tâm trong quá trình phát triển của các khu vực chủ yếu trong nền kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp,

ngoại thương trong bối cảnh toàn cầu hóa.


CLO1.5: Nắm vững sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế các nước, các khu vực trên thế giới.


CLO1.6: Khái quát được những vấn đề căn bản cần phải giải quyết trong quá trình phát triển nội bộ của một nước như: nghèo đói, bất bình đẳng; nạn

nhân mãn; đô thị hóa; ô nhiễm môi trường.

9.2.
Chuẩn đầu ra kỹ năng


CLO2.1: Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động thảo luận, chia sẻ ý kiến trong các vấn đề đầu tư theo từng chủ đề được đề ra trong môn học.


CLO2.2: Đọc hiểu những tài liệu nước ngoài liên quan đên chiến lược kinh doanh và các kế hoạch trong điều kiện cac thay đổi nhanh chóng của thị

trường.

9.3. Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm


CLO3.1: Thích ứng được với môi trường làm việc thay đổi, linh hoạt với phương thực làm việc độc lập lẫn làm việc theo nhóm 


CLO3.2: Lập kế hoạch làm việc theo đúng tiến trình và phương pháp khoa học đồng thời liên tục đánh giá và cải thiện hiệu quả hoạt động.


CLO3.3: Giải thích và bảo vệ các quan điểm các nhân, các kết luận về chuyên môn


CLO3.4: Học hỏi thông qua tài liệu và các phương tiện truyền thông hiện đại để tự nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức

2
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR cấp 2)

Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs) Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) (CĐR cấp 2)

(CĐR cấp 3)
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5

CLO1.1: Giải thích và phân biệt các khái niệm liên quan đến phát
triển kinh tế; biết cách tính các chỉ tiêu đo lường trình độ , thành tích H S S H H S P P P P P P P P P P P P
tăng trưởng và phát triển của một quốc gia

CLO1.2: Giải thích một cách hệ thống các lý thuyết phát triển căn
H S S H H P P P P P P P P S S S S S
bản.

CLO1.3: Tổng quát được các nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế
H S S H H H P P P P P P P P P P P P
của một quốc gia.

CLO1.4: Phân tích được những vấn đề cần quan tâm trong quá trình
phát triển của các khu vực chủ yếu trong nền kinh tế như nông H S S H H P P P P P P P P P P P P P
nghiệp, công nghiệp, ngoại thương trong bối cảnh toàn cầu hóa.

CLO1.5: Nắm vững sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau giữa nền
H H H H H P P P P P P P P P P P S S
kinh tế các nước, các khu vực trên thế giới.

CLO1.6: Khái quát được những vấn đề căn bản cần phải giải quyết
trong quá trình phát triển nội bộ của một nước như: nghèo đói, bất S P H H H H P H H S P P P P P P S S
bình đẳng; nạn nhân mãn; đô thị hóa; ô nhiễm môi trường.

CLO2.1: Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động thảo luận, chia sẻ ý
kiến trong các vấn đề đầu tư theo từng chủ đề được đề ra trong môn P P S S P P H H H H H S S S S S H H
học.

CLO2.2: Đọc hiểu những tài liệu nước ngoài liên quan đên chiến
lược kinh doanh và các kế hoạch trong điều kiện cac thay đổi nhanh P P S S S P H H S S S P S S S S H H
chóng của thị trường.

CLO 3.1: Thích ứng được với môi trường làm việc thay đổi, linh
P S S S S P P P P P S P H H H H H H
hoạt với phương thực làm việc độc lập lẫn làm việc theo nhóm

CLO 3.2: Lập kế hoạch làm việc theo đúng tiến trình và phương
pháp khoa học đồng thời liên tục đánh giá và cải thiện hiệu quả hoạt P S S S S P P P P P S P H H H H H H
động

3
CLO 3.3: Giải thích và bảo vệ các quan điểm các nhân, các kết luận
P S S S S P P P P P S P H H H H H H
về chuyên môn

CLO 3.4: Học hỏi thông qua tài liệu và các phương tiện truyền thông
P S S S S P P P P P S P H H H H H H
hiện đại để tự nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức

Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện

P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported

S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported

H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported

4
10.
Tài liệu môn học

10.1.
Sách giáo khoa: (Bắt buộc)

Perkins, Dwight, Steven Radelet and David Lindauer, Economics of Development (7th Edition), New York: WW Norton and Company, 2006,

Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự, Kinh tế phát triển, giáo trình Đại học Kinh tế Tp.HCM, xuất bản lần thứ 2, Nhà Xuất Bản Lao Động, 2010

Todaro M.P và Stephen C. Smith, Economics Development, 11th edition, England, Pearson Education Limited, 2009.

10.2.
Trang web tham khảo :

Asian Development Bank: http://www.adb.org/


Center for Global Development: http://www.cgdev.org/


ELDIS: http://www.eldis.org/


IDEAs: http://www.ideaswebsite.org/


International Monetary Fund: http://www.imf.org/


National Bureau of Economic Research: http://www.nber.org/


Website of UNDP (tiếng Việt): http://www.undp.org.vn/


Website of the World Bank (tiếng Việt): http://www.worldbank.org.vn/


Website c_a th_y Ph_m Hoàng Văn v_ môn h_c


https://sites.google.com/site/developmentreadings/


World Bank Development Data and Statistics (www.worldbank.org/data/)


IMF World Economic Outlook (www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2005/01/index-htm)


United Nations Economic and Social Development (www.un.org/ecosocdev/)


United Nations Statistics Division (unstats.un.org/unsd/)


Human Development Report (hdr.undp.org)

5
11. Nội dung chi tiết học phần:

Buổi Nội dung giảng dạy (Content) Phương pháp giảng Tài liệu học tập Chuẩn bị của sinh viên Đáp ứng CĐR
(số tiết) (chương, phần) dạy (Learning Materials) (Student Works in Detail) học phần
Day (Chapter, section) (Teaching Method) (chương, phần) (bài tập, thuyết trình, giải (Corresponding CLO)
(Hours) (Chapter, section) quyết tình huống, …)

-Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 1,2. -Nghe giảng CLO1.1
Chương 1+2 −
vấn đề Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự. Chap 1 và 2&3
− - Nghiên cứu tình huống CLO2.1
Các vấn đề tổng quan của phát triển và tăng trưởng kinh tế -Thảo luận nhóm Todaro et al. 2009. Chap 1&2
CLO2.2
1.1. Phát triển và tăng trưởng kinh tế
CLO3.1
1.1.1. Khái niệm
CLO3.2
1.1.2. Nhu cầu tăng trưởng nhanh

1.1.3. Các điều kiện giúp tăng trưởng kinh tế

1.1.4. Các mục tiêu phát triển


1+2
1.2. Các chỉ số đo lường tăng trưởng

1.2.1. Nhóm chỉ số đo lường tăng trưởng

1.2.2. Nhóm chỉ số đo lường sự thay đổi

1.2.3. Nhóm chỉ số chính sách, văn hóa, xã hội và môi trường

1.2.4. Chỉ số phát triển con người HDI

1.3. Xếp hạng các quốc gia trên thế giới

1.4. Các rào cản trong quá trình phát triển

1.5. Vai trò của chính quyền trong quá trình phát triển


Chương 3: Tăng trưởng kinh tế -Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 3 -Đọc trước tài liệu CLO1.1
vấn đề −
3.1. Các mô hình tăng trưởng kinh tế từ năm 1960 Todaro et al. 2009. Chap 2 CLO2.1

3 3.2. Sự tích lũy, sản xuất các yếu tố và tăng trưởng


-Thảo luận nhóm
CLO2.2
3.3. Tiết kiệm, đầu tư, và tích lũy vốn
CLO3.1
3.4. Các nguồn phân tích tăng trưởng
CLO3.2
3.5. Đặc điểm của các quốc gia đang tăng trưởng thần kỳ. Kinh tế vĩ mô và

6
nền chính trị ổn định

3.6. Đầu tư lĩnh vực sức khỏe và giáo dục

3.7. Các thể chế và cách thi hành hiệu quả


Chương 4: Các thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế -Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 4 -Đọc trước tài liệu CLO1.2
vấn đề −
4.1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Adam Smith-David Ricardo Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự. Chap 3 -Nghiên cứu tình huông CLO2.1

4.2. Quan điểm tân cổ điển: Alfred Marshall


-Thảo luận nhóm −
Todaro et al. 2009. Chap 3 CLO2.2

4+5
4.3. Quan điển của J.M. Keynes
CLO3.1
4.4. Mô hình Harrod Domar
CLO3.2
4.5. Trường phái tư tưởng thay đổi cấu trúc: Arthur Lewis-Hollis Chenery

4.6. Thuyết về các giai đoạn tăng trưởng: Rostow CLO3.3

4.7. Mô hình Robert Solow


Chương 6: Nghèo đói, bất bình đẳng và phát triển kinh tế -Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 6 -Đọc trước tài liệu CLO1.5
vấn đề −
Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự. Chap 5 -Nghiên cứu tình huống CLO1.6

6.1. Các khái niệm về nghèo đói và bất bình đẳng



Todaro et al. 2009. Chap 5 CLO2.1

6
6.2. Chỉ số đo lường nghèo đói và bất bình đẳng
CLO2.2
6.3. Các thuyết về nghèo đói và bất bình đẳng
CLO3.3
6.4. Nguyên nhân gây ra nghèo đói và bất bình đẳng

6.5. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo CLO3.4

6.6. Các thành tựu của Việt Nam và kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo

-Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 16&17 -Đọc trước tài liệu CLO1.4
Chương 16: Những vấn đề chính trong phát triển sản xuất nông nghiệp −
vấn đề Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự. Chap 7
− -Nghiên cứu tình huống CLO2.1
16.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp -Thảo luận nhóm Todaro et al. 2009. Chap 9
CLO2.2
7
16.2. Những vấn đề chính trong phát triển sản xuất nông nghiệp
CLO3.2
16.2.1. Quyền sở hữu đất đai và vấn đề cải cách
16.2.2. Đổi mới công nghệ trong nông nghiệp CLO3.3

16.2.3. Tăng hiểu biết của lao động nông nghiệp

7
16.2.4. Huy động vốn cho nông nghiệp
16.2.5. Chính sách hỗ trợ của nhà nước: chính sách giá, trợ giá, kho dự trữ,
thuế, hạn ngạch,…

-Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 18&19 -Đọc trước tài liệu CLO1.4
Chương 18: Ngoại thương và phát triển −
vấn đề Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự. Chap 12
− -Nghiên cứu tình huống CLO1.5
18.1. Khái niệm, vai trò của ngoại thương trong quá trình phát triển. -Thảo luận nhóm Todaro et al. 2009. Chap 12
CLO2.1
8 18.2. Chiến lược xuất khẩu thô
CLO2.2
18.3. Chiến lược thay thế nhập khẩu

18.4. Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu


CLO3.3

CLO3.4

-Diễn giảng có nêu Perkins et al. 2006. Chap 20 -Đọc trước tài liệu CLO1.4
Chương 20: Phát triển bền vững −
vấn đề Todaro et al. 2009. Chap 10
-Nghiên cứu tình huống CLO1.5
20.1. Tăng trưởng kinh tế sẽ tiết kiệm hay hủy hoại môi trường? -Thảo luận nhóm
CLO2.1
20.2. Khái niệm và đo lường phát triển bền vững
CLO2.2
20.3. Tiết kiệm cho một tương lai bền vững
20.4. Thất bại thị trường CLO3.3

20.5. Ngoại tác và các giải pháp chính sách chung CLO3.4

9
20.6. Quyền tư hữu
20.7. Các quy định của chính phủ
20.7.1. Thuế, trợ cấp và thanh toán cho dịch vụ Môi trường
20.7.2. Giấy phép thị trường
20.7.3. Quy chế không chính thức
20.7.4. Các thất bại trong chính sách
20.8. Mối liên kết giữa nghèo đói – môi trường
20.9. Biến đổi khí hậu toàn cầu
Tổng .
45 tiết

8
12. Nhiệm vụ của sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành của nhà trường)

Đọc tài liệu theo yêu cầu giảng viên trước khi đến lớp

Dự lớp đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành

Tham gia thảo luận và làm các bài tập được giảng viên phân công

− Chuẩn bị đầy đủ tài liệu bắt buộc và dụng cụ học tập khi có yêu cầu.

13.  Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 

 Dự lớp (chuyên cần) : 10%

 Thảo luận tình huống theo nhóm : 10%

 Thuyết trình nhóm : 30%

 Bài tập cá nhân (cuối kỳ) : 50%

14. Sinh viên hoặc một nhóm sinh viên nếu có bất kỳ thắc mắc hoặc vấn đề gì liên quan đến học phần cần trao đổi, thảo luận hoặc nhờ sự hỗ trợ từ

giảng viên (trợ giảng) thì có thể liên hệ thông qua các hình thức sau đây:

Đối tượng Bước 1 Bước 2 Bước 3

Giảng viên Kiểm tra thời gian biểu của giảng viên Đăng ký lịch hẹn và chờ xác nhận của Gặp trực tiếp tại văn phòng Khoa kinh tế
trên website của Khoa kinh tế: giảng viên, chuẩn bị và gửi email nội dung (hoặc phản hồi email nếu vấn đề đơn
se.ueh.edu.vn cần trao đổi. giản)

Trợ giảng Gửi email trực tiếp cho trợ giảng, c/c cho Nhận phản hồi từ trợ giảng trong vòng 24 Gặp trực tiếp tại văn phòng Khoa kinh tế
giảng viên, kèm nội dung cần trao đổi. giờ từ khi gửi email. (hoặc phản hồi email nếu vấn đề đơn
giản)

TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN

Võ Tất Thắng

9
Phụ lục. Các thang điểm (Scoring guide/Rubric) trong đánh giá

Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)

Tiêu chí Trọngsố Tốt Khá Trung bình (50%) Kém


(%) (100%) (75%) (0%)

Tích cực tham gia các Có tham gia các hoạt Ít tham gia các hoạt Không tham gia các hoạt
Thái độ tham dự tích cực 50
hoạt động động động động

Vắng không quá 20% số Vắng không quá 40% số Vắng hơn 40% số tiết
Thời gian tham dự đầy đủ 50 Không vắng buổi nào
tiết học, có xin phép tiết học, có xin phép học mà không xin phép

Rubric 2. Đánh giá thảo luận tình huống theo nhóm (trong các tình huống học tập trên lớp)

Tiêu chí Trọngsố Tốt Khá Trung bình (50%) Kém


(%) (100%) (75%) (0%)

Khơi gợi vấn đề và dẫn Không tham gia thảo


Thái độ tham gia thảo luận 20 Tham gia thảo luận Ít tham gia thảo luận
dắt cuộc thảo luận luận

Phân tích, đánh giá khá


Phân tích đánh giá tốt, có
tốt, có logic, bằng Phân tích, đánh giá khi Phân tích, đánh giá chưa
Kỹ năng thảo luận/trình bày 40 logic, có bằng chứng đáng
chứng chưa vững/chưa tốt, khi chưa tốt tốt
tin cậy
đầy đủ

Có khi phù hợp, có khi


Chất lượng đóng góp ý kiến 40 Sáng tạo, phù hợp Phù hợp Không phù hợp
chưa phù hợp

Rubric 3. Đánh giá thuyết trình theo nhóm

Tiêu chí Trọngsố Tốt Khá Trung bình (50%) Kém


(%) (100%) (75%) (0%)

Khá đầy đủ, còn thiếu 1 Thiếu nhiều nội dung


10 Phong phú hơn yêu cầu Đầy đủ theo yêu cầu
nội dung quan trọng quan trọng
Nội dung bài thuyết trình (cả
Tương đối chính xác, Thiếu chính xác, khoa
nhóm) Khá chính xác, khoa
20 Chính xác, khoa học khoa học, còn 1 sai sót học, nhiều sai sót quan
học, còn vài sai sót nhỏ
quan trọng trọng

Cấu trúc bài và slides rất Cấu trúc bài và slides Cấu trúc bài và slides Cấu trúc bài và slides
10
Cấu trúc và tính trực quan của hợp lý khá hợp lý tương đối hợp lý chưa hợp lý

bài thuyết trình (cả nhóm) Khá trực quan và thẩm Tương đối trực quan và Ít/Không trực quan và
10 Rất trực quan và thẩm mỹ
mỹ thẩm mỹ thẩm mỹ

Trình bày không rõ ràng,


Trình bày rõ ràng nhưng Khó theo dõi nhưng vẫn
Dẫn đắt vấn đề và lập luận người nghe không thể
Kỹ năng trình bày (cá nhân) 10 chưa lôi cuốn, lập luận có thể hiểu được các nội
lôi cuốn, thuyết phục hiểu được các nội dung
khá thuyết phục dung quan trọng
quan trọng

Tương tác bằng mắt và cử Tương tác bằng mắt và Có tương tác bằng mắt, Không tương tác bằng
Tương tác cử chỉ (cá nhân) 10
chỉ tốt cử chỉ khá tốt cử chỉ nhưng chưa tốt mắt và cử chỉ

Hoàn toàn đúng thời


Làm chủ thời gian và Hoàn thành đúng thời
gian, thỉnh thoảng có
Quản lý thời gian (cả nhóm) 10 hoàn toàn linh hoạt điều gian, không linh hoạt Quá giờ
linh hoạt điều chỉnh
chỉnh theo tình huống theo tình huống
theo tình huống

Trả lời đúng đa số câu Trả lời đúng đa số câu


Các câu hỏi đặt đúng đều hỏi đặt đúng và nêu hỏi nhưng chưa nêu
Không trả lời được đa số
Trả lời câu hỏi (cá nhân) 10 được trả lời đầy đủ, rõ được định hướng phù được định hướng phù
câu hỏi đặt đúng
ràng và thỏa đáng hợp đối với những câu hợp đối với những câu
hỏi chưa trả lời hỏi chưa trả lời được

10
Nhóm phối hợp tốt, thực Nhóm có phối hợp khi
Sự phối hợp trong nhóm (cả sự chia sẻ và hỗ trợ nhau báo cáo và trả lời nhưng Nhóm ít phối hợp trong Không thể hiện sự kết nối
10
nhóm) trong khi báo cáo và trả còn vài chỗ chưa đồng khi báo cáo và trả lời trong nhóm
lời bộ

11

You might also like