You are on page 1of 7

NHÀ BÁO HIỆN ĐẠI

"Nhà báo hiện đại" là cẩm nang dạy nghề cho những nhà báo của thế kỷ 21-Thế kỷ
bùng nổ thông tin khi máy tính mạng Internet,các phương tiện truyền thông trực tuyến
đã trở thành những công cụ không thể thiếu của những phóng viên thế hệ mới.
"Nhà báo hiện đại" là cuốn sách dành cho những nhà báo hiện tại và tương lai.Cuốn
sách này gồm có 7 phần và 20 chương.
Phần I: NGHỀ BÁO VÀ NHÀ BÁO
Chương 1:BẢN CHẤT CỦA TIN TỨC
I:Tin tức là gì?
Tin tức là những gì “có liên quan,hữu ích gây được sự quan tâm”mà các biên
tập viên và phóng viên chuyên nghiệp thường chú đến.
II:Công chúng thay đổi,báo chí thay đổi:
1:Công chúng mới:Nhiều cá nhân,cơ quan,tổ chức tìm đọc chứ không giới hạn
một cá nhân riêng biệt.
2:Nghề báo mới:nói báo mới tức là nói đến phương tiện truyền thông phổ biến
đại chúng.Báo mới tức là đòi hỏi những tin tức,sự kiện luôn được cập nhật nhanh nhấ
và chính xác.
III:Tính chính xác công bằng và khách quan.
1.Tính chính xác và công bằng.
2. Tính khách quan.

Chương 2:NGHỀ BÁO KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI


I:Sự phát triển của các tổ chức truyền thông đa phương tiện:
1:Tổ chức cơ quan báo in:
2:Sản xuất báo in
3:Làm việc với biên tập viên nội dung
II:Làm việc với biên tập viên ngôn ngữ
III;Tạp chí và báo chuyên nghành :
1:Tổ chức tạp chí
2:Sản xuất tạp chí
IV:Bản tin
1.Tổ chức và soạn bản tin
2. Sản xuất bản tin
V:Truyền hình:
1.Tổ chức phòng thời sự truyền hình
2.Sản xuất tin tức truyền hình
VI:Truyền thông đa trực tuyến:
1.Tổ chức truyền thông trực tuyến
2.Sản xuất báo chí trực tuyến
VII:. Những cơ hội nghề nghiệp khác

Phần 2:CÔNG CỤ TƯỜNG THUẬT


Chương 3: PHỎNG VẤN
I:Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn
1. Cân nhắc thể loại: gồm 3 thể loại
-Tin thời sự
-Bài chân dung
-Bài điều tra
2. Những bước chuẩn bị khác
-Ngoại hình{ trang phục}
- Ước lượng thời gian trước khi phỏng vấn:
-Viết ra danh sách những câu hỏi
II:Đặt câu hỏi
1.Câu hỏi mở , ít đề cập vấn đề , có tính thăm dò
2.Câu hỏi đóng :giúp làm rõ vấn đề khi đố tượng trả lời chúng
III:Tạo mối quan hệ
1.Cách tiếp cận phỏng vấn
IV:Đảm bảo sự chính xác
1.Quan sát,cử chỉ,điệu bộ của đối tượng
2.Tìm hiểu
3.Đặt những câu hỏi đào sâu vấn đề.

Chương 4:TRÍCH DẪN ĐỐI TƯỢNG


I:Điều vì nên trích dẫn trực tiếp:Chính xác ,ngắn gọn và nhiều ý nghĩa làm bài
viết thêm đặc sắc.
1.Nội dung{ tư liệu}độc đáo
2.Diễn đạt độc đáo
3.Trích dẫn lời nói hay của những nhân vật quan trọng
-Sự chính xác
-Kiểm chứng
II:Những vấn đề trong trích dẫn trực tiếp
1Viết lại các trích dẫn
2.Trích dẫn không chọn câu
3.Thể hiện phương ngữ và giọng điệu
4.Trộn lẫn các câu hỏi đáp
5.Sữa chữa những câu trích dẫn
6.Cắt bỏ những chữ rườm rà
7.Loại bỏ những từ ngữ bậy bạ,tục tĩu,thô thiển
8.Tránh trích dẫn gán ghép
9.Xem lại trước khi xuất bản
III:Sử dụng trích dẫn trực tiếp và gián tiếp
1.khi nào nêu rõ nguồn?
2.Bằng cách nào?
IV:Xử lí những thông tin có và không ghi âm

Chương 5:THU THẬP THÔNG TIN


I:Nguồn tin truyền thông
1.Thư viện tòa soạn :là điểm dừng đầu tiên của một phóng viên được trao
nhiệm vụ viết bài
2.Các nguồn tin truyền thông khác :sách,từ điển,bách khoa,danh bạ ..
II:Thông tin trên máy vi tính
1.Thư viện thông tin: nói bắt đầu
2.Dịch vụ thông tin công cộng
3.Internet,siêu xa lộ thông tin
4.Dịch vụ kinh doanh cơ sở dữ liệu
5.Cơ sở dữ liệu nhà nước
6.Dữ liệu chuyên biệt
7.Nguồn tin từ đĩa CD-ROM
8Cơ sở dữ liệu tự tạo
III:Nguồn tin từ dữ liệu máy tính

Chương 6:TƯỜNG THUẬT VỚI CÁC CON SỐ


I:Tỉ lệ
1Tỉ lệ phần trăm và thay đổi tỉ lệ
Tỉ lệ phần trăm là nền tản cơ bản để giải thích cho mối tương quan giữa các
số lượng
2.Bình quân và trị số trung bình:là những con số có thể được sử dụng để diễn
tả khuynh hướng chung
3.Tỉ suất là một ngữ được sử dụng để tạo so sánh công bằng giữa các dữ liệu
khác nhau
II:Lãi suất và lãi suất kép
Lãi suất là một yếu tố tài chính trong cuộc sống mỗi người
Lãi suất kép là lãi suất được trả trên tổng số tiền vốn và tiền lời đã được tích
lũy
II:Lạm phát :là sự gia tăng chi phí cuộc sống theo thời gian
IV:Thuế
1.Thuế doanh thu
2.Thuế thu nhập
3.Thuế bất động sản
V:Hiểu về ngân sách
Ngân sách là một bản thiết kế chỉ ra sự hoạt động của bất kì tổ chức nào
VI:Hiểu biết các số liệu trưng cầu ý kiến
VII:Kết hợp số liệu và ngôn từ

Phần 3:NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN


Chương 7:CẤU TRÚC HÌNH THÁP NGƯỢC
I:Viết lời dẫn nhập như thế nào?
1.Viết dẫn nhập
2.Viết cho báo mạng
3.Chọn cách dẫn nhập phù hợp
-Mở đầu đích danh {mở đầu trực khỏi}
-Mở đầu ẩn danh {mở đầu lung khởi}
-Mở đầu tóm tắt
-Mở đầu phức hợp
-Mở đầu gay cấn
II:Cấu trúc câu chuyện
1.Bài báo một chủ đề
2. Bài báo nhiều chủ đề

Chương 8:VIẾT ĐỂ THU HÚT ĐỘC GIẢ


I:Viết hay bắt đầu từ tường thuật tốt những yếu tố của một bài viết hay
1.Chính xác
2.Tránh những từ ngữ mang tính kì dị
3Tránh bất trong việc lựa chọn từ ngữ
4 Đạt đến sự chính xác trong việc sử dụng những con số rõ ràng dễ hiểu
5Gĩu cho bài viết đơn giản
6Dùng ngữ pháp và cách chấm câu đúng phải mạch lạc
7.Dùng những ví dụ cụ thể
8.Hãy cho thấy chứ đừng kể
9.Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh

Chương 9:VƯỢT KHỎI CẤU TRÚC HÌNH THÁP NGƯỢC


I:Những kỹ thuật dẫn chuyện
1.Tái hiện bối cảnh
2.Đối thoại
3.Thuật dẫn dắt
4.Các giai thoại
II:Biến thể cấu trúc hình tháp ngược
1.Báo chí hữu ích
2.Tường thuật tin tức
3.Cấu trúc trọng tâm
III:Viết nhập đề
1.Thêm phần chuyển mạch và đoạn cốt lỗi
2.Thêm câu dẫn dắt
3.Nêu ra vấn đề
4.Xem xét thấu đáo các mặt của vấn đề
IV:Viết thêm bài
V:Viết đoạn kết
VI:Kết nối các phần lại với nhau

Phần 4:CÁC LOAỊ TIN BÀI CƠ BẢN


Chương 10:THÔNG CÁO BÁO CHÍ
I:Các loại thông cáo báo chí
1.Các thông báo
2.Thông báo nhằm quảng bá mục đích
3.Thông cáo nhằm xây dựng hình ảnh
II:Xử lí các thông cáo báo chí
1.Viết lại các thông cáo báo chí về mục đích
2.Viết lại các thông báo chí về sự kiện
3.Viết lại các thông cáo báo chí nhằm củng cố hình ảnh
III:Cách viết thông cáo báo chí gây được chú ý

Chương 11:DIỄN THUYẾT HỌP BÁO VÀ HỘI NGHỊ


I:Chuẩn bị
1.Chuẩn bị cho cuộc diễn thuyết
2.Chuẩn bị cho cuộc họp báo
3.Chuẩn bị cho cuộc hội nghị
II:Tường thuật các cuộc diễn thuyết,họp báo và hội nghị
1Nghi nhận chính xác nội dung
2.Mô tả những người tham ngia
3.Theo dõi sự kiện
4.Đến nơi tìm vị trí và bám trụ
III:Cách cấu trúc và viết tin bài
1.Cách viết tường thuật cuộc diễn thuyết
2.Cách viết tường thuật cuộc họp báo
3.Cách viết tường thuật cuộc hội nghị

Chương 12:CÁC LOẠI TIN CƠ BẢN KHÁC


I:Công tác chuẩn bị
1.Chuẩn bị cho bài hình sự
2.Chuẩn bị cho bài về tai nạn và hỏa hoạn
3.Chuẩn cho bài về pháp định
III:Viết bài
1.Bài hình sự
2.Bài về tai nạn và hỏa hoạn
3.Bài về pháp đình
4.Vấn đề tế nhị và đạo đức khi viết bài hình sự và pháp đình

Phần 5:THEO DÕI CHUYÊN NGHÀNH


Chương 13:TƯỜNG THUẬT CHUYÊN NGHÀNH
I:Những nguyên tắc giành cho phóng viên chuyên nghành
1.Chuẩn bị đọc hồ sơ tư liệu
Tiếp xúc với nguồn tin
2.Nhạy bén
3.Kiên trì –đòi bằng được câu trả lời thừa dáng
Theo dõi những diễn tiến kéo dài
3.Có mặt tại chỗ
4.Cảnh giác
II:Tường thuật trực tuyến
III:Tường thuật các chuyên nghành địa phương quan trọng nhất
1.Chính quyền thành phố và địa hạnh
2.Trường học
3.Chuyên nghành cảnh sát
4.Tòa án: hồ sơ tòa án
Các nguồn tin
5.Tôn giáo
6.Môi trường khoa học và y tế

Chương 14:ĐỀ TÀI KINH TẾ VÀ TIÊU DÙNG


I:Chuẩn bị tường thuật đề tài kinh tế
1.Cách tường thuật đề tài kinh tế
2.Phát hiện đề tài kinh tế ở đâu
3.Nhìn những con số
II:Đề tài tiêu dùng
1.Phát hiện đề tài tiêu dùng ở đâu
.Các cơ quan chính quyền
Các tổ chức tiêu dùng
Các doanh nghiệp tư nhân
2.Cách tường thuật đề tài tiêu dùng

Chương 15:THỂ THAO


I:Tường thuật chuyên nghành thể thao
1.Chuẩn bị
2.Nhạy bén
3.Kiên trì
4.Có mặt tại chỗ và xây dựng quan hệ
5.Cảnh giác và đào bới được câu chuyện đích thực
II:Theo dõi những cuộc thi

Phần 6:CÁC KỸ THUẬT ĐẶC BIỆT


Chương 16:DÙNG KỸ THUẬT CỦA NGHÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI
I:Quan sát thâm nhập
II:Nghiên cứu hồ sơ có hệ thống
III:Thí ngiệm thực tế
IV:Thăm dò dư luận
Những yêu cầu để có khảo sát đúng
Thận trọng khi diễn dịch,kết quả khảo sát

Chương 17:PHÓNG SỰ ĐỀU TRA


I:Quy trình
1.Bắt đầu đều tra
2.Tiến hành điều tra
3.Làm việc
4.Không được sai sót
5.Viết bài điều tra
II:Các nguồn tin
1.Nguồn tin con người
2.Nguồn tin tài liệu
Hồ sơ công cộng
Hồ sơ không công khai
Vấn đề của nguồn tin tài liệu
III:Các trở ngại
-Tiền bạc và nhân sự
-Thiếu dũng cảm

Phần 7:VIẾT CHO CÁC LOẠI HÌNH TRUYỀN THỐNG


ĐẶC BIỆT
Chương 18:VIẾT TIN CHO PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH
I:Tiêu chí để chọn lọc tin tức cho phát thanh truyền hình
1.Tính cấp thời
2.Tính thông tin
3.Tác động nghe nhìn
4.Con người
II:Viết tin cho phát thanh và truyền hình
1.Đặc trưng của cách viết cho phát thanh truyền hình,dùng thời hiện đại,phong
cách khẩu ngữ đời thường văn nói, diễn đạt ngắn gọn,xúc tích,rõ ràng
2.Cấu trúc câu truyện
Viết lời dẫn cho p[hát thanh truyền hình
Viết lời dẫn chuyển và lời kết
Viết lời bình
III:Chuẩn bị bài viết cho phát thanh truyền hình
Khuôn mẫu,tên và chức danh,phát âm,viết tắc,các ký hiệu,và con số,trích dẫn và nêu
nguồn tin,chấm câu.

You might also like