You are on page 1of 2

Lesson 5: Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch

Mục đích: Khảo sát bằng thực nghiệm ảnh hưởng của sự phân bố khối lượng gia trọng đến chu kì
dao động con lắc vật lý nhằm thiết lại trang thái thuận nghịch, từ đó tiến hành phép đo gia tốc trọng
trường tại nơi làm thí nghiệm

I. Con lắc vật lý


Một vật rắn có thể dao ddognj tự do quanh trục đi qua O như hình 1 được gọi là con lắc
vật lý. Khi lệch khỏi vị trí cân bằng góc… , trọng lực sinh ra một moment quay ….
Với d- khoảng cách từ điểm treo đến khối tâm c, làm cho con lắc có xu hướng rơi về vị trí
cân bằng. Phương trình đinh luật II newton danh cho sự quay của con lắc quanh trục )…
Hay……
Trong đó I moment quán tính của con lắc đối với trục đi qua điểm treo a=.. gia tốc góc
Xét dao động diễn ra trong phạm vi góc nhỏ … Khi đó.. trở thành
….
Đây là phương trình của một dao động điều hòa với chu kì….
Nếu đặt…
Chu kì con lắc vật lý sẽ có dạng tương tự như chu kì của một con lắc đơn…
Ta gọi L là chiều dài rút gọn của con lắc vật lý. Theo định luật …. Về trục quay song song :
….
=>
Ta thấy rằng chiều dài rút gọn cũng như chu kì dao động của một con lắc vật lý cho trước
chỉ phụ thuộc vào khoảng cách d từ điểm treo đến khối tâm
Ngược lại nếu cho trước giá trị cố định của chiều dài rút gọn L, cũng có nghiwax cho
trước chu kì dao động T,khoảng cách d từ điểm treo đến khối tâm C là nghiệm của
phương trình…
Phương trình này có 2 nghiệm …
II. Con lắc thuận nghịch

Con lăc thuận nghịch có cấu tạo như hình 2

Chu kì dao động…

Gia tốc trong trường..

Để áp dụng công thức… tính gia tốc trọng trường việc tiên quyết cần làm là cần chỉnh để
con lắc trở nên thuận nghịch. Ta sẽ đo chu kì dao động của con lắc qua điểm … theo
từng vị trí vụ thể của quả nặng b. Khi nào quả nặng B làm cho chu kì dao động như nhau
theo cả hai đầu, khi ấy con lắc sẽ trở thành con lắc thuận nghịch

III. Quy trình thí nghiệm


Khởi đọng máy đô thời gian, vặn núm mode sang chế độ N=50 chu kì.Chọn thanh đo
99.99 giây. Kiểm tra hoạt động của máy đo thời gian bằng cách thử con lắc dao động.Khi
tia hồng ngoại của cảm biến bị che khuất đầu tiên, đồng hồ đo thời gian sẽ được kích
hoạt. Mỗi lần đi qua tia hồng ngoại bị che khuất khi con lắc đi qua, bộ đếm lượt sẽ công
them 1 đơn vị. đến khi số lượng đạt 51, hệ thống đếm sẽ dừng lại. đồng hồ cho ra thời
gian dao động của N=50 chu kì
Ta có thể khởi động lại máy đo thời gian bằng nút reset
 Lưu ý: góc lệch ban đầu của con lắc ngang bằng với vị trí của khe cảm biến, đảm bảo
sao cho mỗi chu kì dao động con lắc chỉ quét qua khe cảm biến 1 lần

Ta tiến hành cá lần đô đạc như sau:

Vặn quả nặng B sát vào phía dao … Cho con lắc dao động quanh lưỡi dao .. đo thời
gian của N chu kì dao động, ghi số liệu vào bảng 1

Cho con lắc dao động quanh lưỡi dao .. Đo thời gian của N chu kì dao động, ghi số
liệu vào bảng 1

Nới quả nặng B ra phía ngoài them 5nm… và tiếp tục lại phép đo trên đến khi nào
quả nặng b đến vị trí xa nhất có thể

Khoảng cách a đo bằng thước kẹp

Chiều dài rút gọn L của con lắc hay khoảng cách giữa 2 điểm treo … có thể đo bằng
thước

You might also like