You are on page 1of 4

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ NHIỆT VÀ NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT STEFA-BOLTZMANN

Mục tiêu: về kiến thức: nêu được phương pháp đo và các bước tiến hành thsi nghiệm kiểm chứng
định luật Stefan-Boltzmann.

Về kỹ năng: sử dụng thành thạo các công cụ đo, tiến hành đúng trình tự thí nghiệm để thu
được số liệu chính xác.

Về thái độ: cẩn thận, kiên trì, chính xác, trung thực, khách quan

1. Cơ sở lý thuyết
I.1 Bức xạ nhiệt cân bằng và các đặc trưng của nó
Để đặc trưng cho mức độ phát ra hoặc hấp thụ mạnh hay yếu của các vật đối với các
bức xạ nhiệt ở trạng thái cân bằng, người ta dùng các đại lượng vật lý: năng suất
phát xạ và hệ số hấp thụ bức xạ nhiệt
I.1.1 Năng suất phát xạ

Gọi W(v,t) là năng lượng bức xạ phát ra từ diện tích mặc ngoài dS của vật ở nhiệt
độ T, được mang đi bởi các bức xạ có tần số từ v đến v+dv trong 1 đơn vị thời
gian thì :.......

Trong đó hệ số tỷ lệ r(v,T) được gọi là anwng suất phát xạ đơn sắc của vật ở
nhiệt độ T ứng với bức xạ nhiệt có tần số v, Từ 1 suy ra:

.....

Công suất bức xạ của một đơn vị diện tích mặt ngoài của vật ở nhiệt độ T ứng
với mọi bức xạ là: ....

Đại lượng R(T) gọi là năng suất phát xạ toàn phần của vật ở nhiệt độ T và được
đo bằng đơn vị W/m2

I.1.2 Hệ số hấp thụ

Giả sử trong một đơn vị thời gian, năng lượng mà các bức xạ đơn sắc có tần số
từ v đến v+ dv gửi tới diện tích dS của vật ở nhiệt độ T là dW (v,T), nhưng chỉ hấp
thụ một phần năng lượng là dW’(v,T). Khi đó, tỷ số:.....

Được gọi là hệ số hấp thụ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T ứng với bức xạ có tần số
v

I.2 Định luật Stefan Boltzmann về bức xạ nhiệt cân bằng


Theo định luật Stefan Boltzmann thì : “Năng suất phát xạ toàn phần của vật đen
tuyệt đối tỷ lệ thuận với lũy thừa bốn của nhiệt độ tuyệt đối của vật”.....
Trong đó hằng số ..... gọi là hằng số Stefan Boltzmann và nhiệt độ tuyêt đối T liên hệ
với nhiệt độ Celcius bởi hệ thức.....

2 Dụng cụ và phương pháp đo

2.1 Dụng cụ đo

Nguồn điện ổn áp một chiều 0-12V/10A

Volt kế điện tử và bộ khếch đại

Giá quang học dài 600mm và bàn trượt


Bóng đèn dây tóc vonfram ... và đuôi đèn

Cảm biến nhiệt điện và ống che sáng

Volt kế hiện số

Ampere kế hiện số

Điện trở nhiệt ...

Bộ dây nối mạch có hai đầu cốt dài 60cm

Các dụng cụ thí nghiệm được bố trí như hình dưới :

2.2 Phương pháp đo

Với khoảng cách cố định giữa dây tóc đèn điện Đ và cảm biến nhiệt điện NĐ, năng lượng bức xạ
nhiệt gửi tới mặc cảm biến nhiệt điện trong một đơn vị sẽ tỷ lệ với năng suất phát xạ toàn phần R(T)
của dây tóc bóng đèn điện

....

Mặt khác, suất nhiệt điện động E của cảm biến nhiệt điện lại tỷ lệ với.....

Nếu cảm biến nhiệt điện đang ở nhiệt độ 0K( không độ tuyêt đối)....

Nhưng vì cảm biến nhiệt điện đang ở nhiệt độ phòng thí nghiêm nên hệ thức trở thành...

Trong bài thí nghiệm này,.. có thể bỏ qua so với .. nên ta vẫn áp dụng được hệ thức. Khi đó..

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ... theo.. là một đường thẳng có độ dốc s=4
Đối với dây tóc bóng đèn bằng vôn fram dùng trong bài thí nghiệm này, điện trở của nó phụ thuộc
nhiệt độ K theo công thức..

Với Rt là R0 là điện trở của dây tóc đèn ở nhiệt độ ... các hệ số... gọi là các hệ số nhiệt điện trở của
vôn fram

Giải phương trình 8.11 ta được

Như vậy tá có thể xác định được nhiệt độ tuyệt đối T của dây tóc đèn. Điện trở R0 của dây tóc đèn ở
0C được xác định bằng công thức....

3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

3.1 Đo điện trở Rp của dây tóc đnè Đ ở nhiệt độ phòng

a. Chưa cắm phích lấy điện của nguồn điện một chiều ổn áp E vào nguồn điện xoay chiều 220V, mắc
mạch điện theo sơ đồ hình 8.3

b. Vặn núm xoay của: -Volt kế hiện số V để đặt nó ở vị trí 200mV của thang đo hiệu điện thế một
chiều DCV

- Ampere kế hiện số A để đặt nó ở vị trí 200mV của thang đo cường độ dòng


điện một chiều DCA

c. cắm phích lấy điện của nguồn điện một chiều ổn áp E vào nguồn xiuay chiều 220V. Bấm khóa K1
trên mặt bộ nguồn E đèn Led phát sáng, báo hiệu bộ nguồn E đã sẵn sàng hoạt động.

d. Vặn từ từ núm xoay N của chiết áp trên bộ mặt bộ nguồn E sao cho cường độ dòng điện chạy qua
dây tóc đèn Đ đo bởi ampere kế A đạt giá trị lần lượt bằng 50mA và 100mA. Đồng thời, đọc và ghi
vào bảng số liệu 1 các giá trị tương ứng của hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc đèn Đ đo bởi volt kế V

e. Vặn núm xoay N của chiết áp trên mặt bộ nguồn E về vị trí 0. Bấm khóa K1 trên mặt bộ nguồn E để
tắt nguồn điện

f. Đọc nhiệt độ phòng tp trên nhiệt kế và ghi vào bảng số liệu 1

3.2 Đo suất nhiệt điện động E và điện trờ R1

a. Mắc lại mạch điện theo sơ đồ hình 8.4 (tháo bỏ điện trở 47 khỏi mạch điện)

b.Đặt volt kế V ở vị trí 20V của thang đo DCV và đặt ampere kế A ở vị trí 10A hoặc 20A của thang đo
DCA

b. Kiểm tra đầu nối của cảm biến nhiệt điện

c. Cắm phích lấy điện của volt kế điện tử vào nguồn xoay chiều 220V. Bấm khóa K trên mặt máy, đèn
LED phát sáng, báo hiệu volt kế điện tử đã sẵn sàng hoạt động

e. Vặn núm biến trở Rf của nó về vị trí tận cùng bên trái. Điều chỉnh núm qui 0 của volt kế điện tử để
kim chỉ thị đúng số 0 trên mặt thang đo của nó

f. Cắm phích điện cho đèn Đ. Đặt trục hình trụ của dây tóc đèn Đ hướng vuông góc với trục của giá
quang học G. Đặt cảm biến nhiệt điện NĐ trong ống che sáng F ở cùng độ cao với dây tóc đèn Đ và
cách đèn Đ khoảng 10cm

g. Bấm khóa K1 trên mặt bộ nguồn E, đèn LED phát sáng, báo hiệu bộ nguồn E đã sẵn sàng hoạt
động. Vặn núm xoay N của nguồn E một hiệu điện thế U nguồn=6V
h, Đặt ống che sáng F của cảm biến nhiệt điện NĐ sát đèn, điều chỉnh biến trở Rf trên volt kế điện tử
để suất điện động E đạt giá trị cực đại

i. Ghi vào bảng số liệu 2 giá trị hiệu điện thế trên volt kế,cường độ dòng điện I trên
ampere kế A chạy qua dây tóc đèn Đ và giá trị cực đại E của suất nhiệt điện động tương
ứng cới giá trị hiệu điện thế U nguồn = 6V.

j. Vặn núm xoay N của bộ nguồn E để giảm dần hiệu điện thế. ĐỌc và ghi vào bảng số liệu 2 các
giá trị tương ứng trong mỗi lần đo

k. Khi làm xong thí nghiệm, văn núm điều chỉnh hiệu điện thế nguồn về 0, bấm khóa K, tắt điện
các đồng hồ đo. Rút phích cắm của nguồn E và volt kế điện tử ra khỏi nguồn xoay chiều 220V.
Sắp xếp gọn gàng các dụng cụ thí nghiệm.

4. Trinh bày kết quả

4.1 Bảng số liệu 1

Nhiệt độ phòng thí nghiêm:


I (mA) U (mV) R
50
100
Giá trị trung bình
4.2 Bảng số liệu 2

- Thang đo cực đại của Volt kê điện tử (mV) Um

- Cấp chính xác của Volt kế điện tử kv

- Độ chia nhỏ nhất của thang đo ...

You might also like